" />

Ông Phạm Nhật Vượng rời ghế Chủ tịch Hội đồng quản trị Vinhomes

Bóng đá 2025-01-16 01:50:25 7

Ngày 28/2/2019,ÔngPhạmNhậtVượngrờighếChủtịchHộiđồngquảntrịsiew pui yi HĐQT Công ty Cổ phần Vinhomes đã thông qua việc bầu Chủ tịch HĐQT, miễn nhiệm, bổ nhiệm Tổng giám đốc và thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh.

Cụ thể, HĐQT đã thông qua đề nghị của ông Phạm Nhật Vượng về việc bầu bà Nguyễn Diệu Linh đảm nhiệm vị trí Chủ tịch HĐQT Vinhomes thay ông Phạm Nhật Vượng, kể từ ngày ban hành Nghị quyết, tức ngày 28/2/2019.

HĐQT Vinhomes cũng thông qua việc miễn nhiệm bà Nguyễn Diệu Linh chức vụ Tổng giám đốc và bổ nhiệm bà Lưu Thị Ánh Xuân làm Tổng giám đốc với nhiệm kỳ 5 năm.

Ông Phạm Nhật Vượng rời ghế Chủ tịch Hội đồng quản trị Vinhomes - Ảnh 1.
本文地址:http://profile.tour-time.com/news/76d499284.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Barcelona, 2h00 ngày 13/1: Khó lường

Trong khi Samsung là tên tuổi quen thuộc nằm trong nhóm dẫn đầu đã lâu, thì Oppo nổi lên trong hơn hai năm gần đây và trở thành á quân trên thị trường. Hãng điện thoại này bắt đầu từ con số 0 trên thị trường từ năm 2013, vươn lên 7% năm 2014, 15,1% năm 2015 và đạt 21,8% vào tháng 6/2016.

Oppo, Samsung và vài hãng khác hưởng lợi từ sự mất hút dần của Microsoft/Nokia. Vào năm 2014, cả Samsung và Microsoft/Nokia chiếm hơn 50% thị phần smartphone Việt, đến tháng 6 năm nay, Samsung và Oppo cùng nhau chiếm hơn nửa thị phần, cho thấy “miếng bánh” của Microsoft để lại đã được Oppo tận dụng rất khéo léo và vươn lên vị trí thứ hai toàn thị trường.

Trong hơn hai năm nay, Asus cũng khá nổi bật với dòng Zenfone, tuy nhiên doanh số hãng này trồi sụt theo từng năm, từ 3,8% (2014) lên 4,9%(2015) và rơi xuống 2,7% nửa đầu năm nay, theo GfK. các thương hiệu Sony, Mobiistar, HTC không có nhiều thay đổi, với thị phần trên dưới 5%. Tuy nhiên, còn một “miếng bánh” lớn, khoảng hơn 20% - tương đương thị phần Oppo, vẫn tồn tại dành cho các hãng điện thoại khác, trong đó có Apple (Apple không được nêu trong báo cáo của GfK). Điều này cho thấy thị trường smartphone Việt Nam có rất nhiều hãng tham gia, cạnh tranh khốc liệt, thể hiện qua con số thị phần rất nhỏ của từng hãng, nhưng “bánh” vẫn còn lớn và còn đất cho các hãng bứt phá lên.

Trên toàn phân khúc giá, mức 2-4 triệu đồng đang chiếm thị phần cao nhất, thể hiện nhu cầu người dùng tập trung ở phân khúc này. Theo đại diện Thế Giới Di Động, đây là tầm giá nhiều người dùng có khả năng chi trả, tập hợp nhiều smartphone mà người dùng từ điện thoại cơ bản muốn nâng cấp lên.

Năm 2014, điện thoại từ 2-4 triệu đồng chiếm 50% doanh số tổng, đến năm 2015 con số này là 42%, và giảm xuống còn 37% nửa đầu năm 2016. Mặc dù giảm dần theo năm nhưng phân khúc này vẫn đang chiếm tỷ lệ cao nhất (ngược lại, phân khúc trên 6 triệu đồng đang tăng lên, cho thấy khả năng chi trả của người dùng Việt cao hơn).

">

Oppo tiếp tục thống trị phân khúc smartphone 2

Nhận định, soi kèo AEK Athens vs Athens Kallithea, 01h30 ngày 13/1: Derby một chiều

Bên cạnh đó, Messenger cũng ghi nhận một số con số không tưởng: 17 tỷ bức ảnh, 1 tỷ tin nhắn gửi đi mỗi tháng, 380 triệu sticker, 22 triệu GIF được sử dụng hàng ngày và 10% trong tổng số tất cả cuộc gọi VoIP là qua Messenger.

Chạm cột mốc này có thể giúp Facebook thu hút các nhãn hàng và lập trình viên đến với nền tảng Messenger. Trong khi đó, mỗi người dùng đăng ký dịch vụ lại lôi kéo thêm bạn bè, người thân đang dùng SMS hay dịch vụ đối thủ tham gia.

Để đạt đến thành công như vậy, Messenger cũng trải qua không ít thăng trầm. Ban đầu, nó là phiên bản mặc áo mới của Beluga, ứng dụng chat do các cựu nhân viên Google viết ra và được Facebook mua lại tháng 3/2011. Đồng sáng lập Beluga, Lucy Zhang, cho biết “muốn mọi người trên thế giới kết nối với nhau”.

Hành trình đến cột mốc 1 tỷ                                                   

Theo Zhang và David Marcus, người đứng đầu Messenger hiện nay, những gì ứng dụng đạt được là kết quả từ việc bổ sung liên tục các tính năng hấp dẫn lẫn nâng cao hiệu suất. Dưới đây là những quyết định quan trọng nhất đã đưa Messenger đến hôm nay:

Beluga

Năm 2010, chat nhóm đang trên đà tăng trưởng nhưng SMS lại rất tệ. Sau khi trình bày ý tưởng tại một cuộc thi của TechCrunch, ứng dụng di động GroupMe bắt đầu thu được sự chú ý nhưng phụ thuộc chủ yếu vào SMS thay vì ứng dụng gốc. Beluga được thành lập tháng 7/2010, tập trung vào chat qua kết nối dữ liệu. Ứng dụng ra đời xuất phát từ nhu cầu cá nhân của những người sáng lập. Cùng lúc đó, Facebook Chat lại chưa được để ý. Nhận thấy cơ hội tiềm tàng, Facebook đã mua lại Beluga tháng 3/2011.

Messenger v1

Zhang cùng cộng sự dành khoảng 3 đến 4 tháng bàn bạc để ra phiên bản Messenger đầu tiên. Thời điểm đó, nhóm Messenger chỉ gồm có cô, hai đồng sáng lập Jonathan Perlow, Ben Davenport, thêm một kỹ sư, một quản lý sản phẩm và một nhà thiết kế.

Messenger ra mắt tháng 8/2011, trọng tâm là gửi tin nhắn đa nền tảng nhanh chóng, dù người nhận đang trên desktop hay di động. Nó có một số tính năng vẫn được dùng đến ngày nay, trừ chia sẻ ảnh và địa điểm. Một năm sau, tính năng hiển thị tin nhắn đã đọc được giới thiệu.

Rất nhanh chóng, Facebook đi đến chiến lược biến Messenger thành ứng dụng lớn. Mạng xã hội bổ sung sự linh hoạt để bạn có thể giao tiếp theo cách nào bạn muốn. Trong năm 2012 và 2013, Facebook không còn yêu cầu phải có tài khoản Facebook mới được dùng Messenger mà có thể liên lạc qua SMS với số điện thoại của họ hay dịch vụ gọi thoại VoIP để dần thay thế công cụ gọi điện truyền thống. Công ty cũng không thiết kế Messenger theo phong cách Facebook để tăng cường tốc độ và sự đơn giản.

Cưỡng ép người dùng

">

Facebook Messenger trở thành ứng dụng tỷ người dùng như thế nào?

 

 

Kaito

">

Khi các hero trong DOTA 2 được vẽ theo phong cách siêu anh hùng

Thầy giáo Vũ Cường

Đây là quan điểm của giảng viên chuyên ngành báo điện tử Vũ Cường, Học viện Báo chí & Tuyên truyền trong cuộc phỏng vấn với phóng viên Infonet xung quanh câu chuyện “giật tít- câu view” trên báo mạng hiện nay.

Có thời gian dài tham gia giảng dạy bộ môn báo điện tử, thầy đánh giá như thế nào về xu thế “giật tít, câu view” ở các báo mạng hiện nay? Xin thầy có thể khái quát các dạng giật tít, câu view mà các báo hiện nay đang áp dụng?

Thầy giáo Vũ Cường:Hiện Việt Nam có hơn 200 báo mạng điện tử và trang tin điện tử, cùng hàng chục nghìn trang tin nội bộ. Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển về công nghệ, cũng như nhu cầu rất cao từ đọc giả, báo mạng điện tử đang có những bước phát triển mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng.

Tuy nhiên, không thể phủ nhận, hiện báo mạng Việt Nam đang diễn ra một hiện trang “giật tít, câu view”. Dẫn tới tình trạng này, có thể viện ra nhiều nguyên nhân: do các tờ báo chạy theo xu thế kinh tế thị trường, do nhiều toà soạn hiện lấy tiêu chí số lượng view để đánh giá, chấm công cho tin, bài, do bản thân một lượng không nhỏ độc giả chưa có kỹ năng chọn lọc và phân biệt những tít như vậy, hoặc do chính bản thân phóng viên chưa thực sự có đạo đức tốt trong tác nghiệp báo chí….

Giật tít, câu view chỉ là sử dụng những “thủ thuật” “mẹo” để làm sao độc gỉả kích chuột vào tít để đọc nội dung bên trong tin, bài. Mục đích nhằm tăng số lượng view cho tin, bài đó.

Có nhiều cách để câu view thông qua tít. Ví dụ như sử dụng những từ cảm thán, tạo cảm xúc quá mức, không đúng như bản chất của sự kiện sự việc, nhằm gây tò mò, kích thích độc giả vào đọc bài, hoặc thậm chí, tít hoàn toàn không ăn nhập với nội dung của bài viết.

Theo một nghiên cứu mới đây, nghiên cứu các tiêu chí đọc giả kích chuột vào tin, bài trên báo mạng, thì thứ tự ưu tiên được sắp xếp như sau:

- Trong tít có từ cảm thán

- Tít dài

- Trong tít có tính từ, trạng từ, động từ

- Tít ngắn

- Tít có câu hỏi hoặc từ để hỏi.

Như vậy, theo nghiên cứu này, không chỉ độc giả báo Việt Nam, mà độc giả báo mạng nói chung trên thế giới cũng có hiện tượng thích tít có tính từ, trạng từ, động từ, từ cảm thán… bởi chúng như những tiêu chí kích thích độc giả vào đọc nội dung bên trong tin bài. Tuy nhiên, vấn đề nằm ở chỗ, cần phải biết cách sử dụng những cụm từ cảm thán, tính từ, trạng từ.. đó như thế nào, để không bị coi là “giật tít – câu view”

 Với mỗi cách giật tít như vậy theo thầy nhằm mục đích gì? Xét dưới góc độ truyền thông thì nó có tác động (tích cực, tiêu cực) như thế nào đến đối tượng độc giả cũng như người được phản ánh trong bài? Ví dụ như kiểu tít: “Ông lão 80 tuổi ôm chặt, sàm sỡ bé gái 15 tuổi”; “Cụ ông 70 tuổi kéo bé gái vào nhà tắm hiếp dâm”.

Thầy giáo Vũ Cường:Những tít nêu trên đã sử dụng những động từ, tính từ tạo cảm xúc rất mạnh để lôi kéo độc giả như “ôm chặt” “sàm sỡ”, “hiếp dâm”, hoặc sử dụng những con số mang lại tâm lý độc, lạ như “ông lão 80 tuổi”, “cụ ông 70 tuổi” “bé gái 15 tuổi”…

Xét về lý, đây chính là những thủ thuật khi viết tít, như đã nói ở trên, sử dụng những từ cảm thán, tính từ, trạng từ, động từ mạnh để lôi kéo sự chú ý nơi độc giả. Nhưng vấn đề ở đây, nằm ở chỗ, các tác giả này lợi dụng vấn đề liên quan tới đạo đức, các giá trị văn hoá xã hội, để tạo kích thích sự tò mò rất tầm thường nơi độc giả, chứ không dựa vào chất lượng thực sự của thông tin.

Chưa có nghiên cứu nào chỉ ra những tác động cụ thể của những loại tít như thế này đối với độc giả. Nhưng theo tôi, những kiểu tít này ít nhiều đều mang lại những tác động tiêu cực tới tâm lý. Việc nhấn mạnh vào chi tiết, hoặc sử dụng tính từ, động từ gợi hình ảnh...trong những vụ việc đau lòng nhằm mục đích câu khách là việc làm không có tính nhân văn. Với các nạn nhân cùng gia đình, việc này là “xát thêm muối vào nỗi đau” của họ. Với bạn đọc, đặc biệt là giới trẻ, việc các tít báo như vậy xuất hiện với tần suất lớn có thể tạo ra sự chai lì trong tâm lý, chỉ kích thích được thị hiếu tầm thường, khó gợi được lòng thương cảm với nạn nhân, lâu dần có thể khiến họ không còn tinh thần đấu tranh chống lại cái xấu và cái tiêu cực.

 Có ý kiến cho rằng xu hướng giật tít báo mạng hiện nay theo “từ khóa”, theo thầy điều này có đúng không?

Thầy giáo Vũ Cường:Theo các phân tích ở trên, đúng là có hiện tượng sử dụng “từ khoá” để viết tít. Thậm chí, Google còn có hẳn 1 chức năng để “đo” các cụm từ khoá theo ngày tháng, theo khu vực và theo ngôn ngữ. Điều này cho thấy việc sử dụng từ khoá viết tít là một xu thế hợp lý.

Nhưng điều đáng bàn ở đây, lại là phóng viên, tác giả cần phải có 1 cái đầu lạnh, biết phân biệt, và chọn lọc những cụm từ khoá phù hợp cho tin, bài của mình, và cũng phù hợp ở các góc độ chính trị, văn hoá, xã hội. Tránh những cụm từ phản cảm, tác động tiêu cực tới xã hội và cộng đồng.

Tuy nhiên, giữa cuộc cạnh tranh gay gắt của các phương tiện thông tin đại chúng, độc giả đôi khi chỉ đọc tít (nếu thấy hay, tò mò  mới kích vào bài đọc). Vì thế, đôi khi bất chấp đạo đức nghề nghiệp phóng viên buộc phải nghĩ ra những cái tít “giật gân” nhằm câu khách. Vậy theo thầy làm thế nào để vừa hút độc giả mà tít bài không ‘giật gân”?

Thầy giáo Vũ Cường:Theo tôi, việc hút độc giả không chỉ nằm ở giật tít, mà còn ở chất lượng thông tin. Nếu muốn cạnh tranh trong môi trường truyền thông hiện nay, các cơ quan báo mạng phải thường xuyên cập nhật các xu hướng mới, đáp ứng được nhu cầu và thị hiếu của độc giả. Hiện nay đó là tăng cường các tác phẩm đa phương tiện (đồ họa, video, audio, chương trình tương tác...); tăng cường tương tác với độc giả bằng nhiều kênh (tận dụng truyền thông xã hội)...; nâng cao chất lượng và tốc độ cập nhật thông tin...

Tuy vậy, vẫn phải khẳng định rằng, tít có vai trò quan trọng trong thu hút độc giả. Rất khó để có một tiêu chuẩn chung trong việc rút tít. Việc đặt tít như thế nào còn phụ thuộc vào thị hiếu của đối tượng độc giả hướng đến. Ví dụ nếu như bạn làm một trang báo cho tuổi teen mà bạn lại rút những tít quá “nghiêm túc”, hay bạn không biết sử dụng các thuật ngữ của teen, thì tôi nghĩ sẽ rất khó để thu hút độc giả, và đó cũng không được coi là tít hay.

Hay trước nay những người làm báo ở Việt Nam luôn quan niệm là tít cần ngắn gọn, súc tích... thì một tờ báo mạng nổi tiếng của Anh, có lượng độc giả lớn là Daily Mail lại đang có xu hướng đặt tít rất dài... Vì vậy, đặt tít thế nào cho hay, hấp dẫn, mà không “giật gân” là nằm ở sự sáng tạo của mỗi nhà báo. Đó có thể bắt đầu bằng yếu tố thời sự, nóng hổi, có thể rút ra chi tiết đặc sắc nhất, thông tin độc quyền, hay thông tin quan trọng nhất.... Có muôn vàn cách khác nhau, nhưng theo tôi, dù thế nào, các nhà báo vẫn nên tôn trọng nguyên tắc tính nhân văn trong rút tít nói riêng và sáng tạo tác phẩm báo chí nói chung

Cảm ơn thầy.

">

Giật tít trên báo điện tử: Mục đích câu khách là việc làm không có tính nhân văn

友情链接