Giải trí

Trang phục nữ MC phản cảm trên truyền hình

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-04-04 01:28:57 我要评论(0)

Đem trang phục thiếu suy nghĩ trên sóng truyền hình, nhiều MC đã bị khán giả tẩy chay.Những "văn bản bảng đặc biệt năm 2024bảng đặc biệt năm 2024、、

Đem trang phục thiếu suy nghĩ trên sóng truyền hình,ụcnữMCphảncảmtrêntruyềnhìbảng đặc biệt năm 2024 nhiều MC đã bị khán giả tẩy chay.

Những "văn bản" tiền hôn nhân đáng sợ trong showbiz

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Trước đại dịch, 3 thế hệ nhà Crafts sống rải rác ở 3 nơi ở mỗi bang khác nhau của nước Mỹ, theo NY Times.

Vợ chồng Ellen và Trevor Crafts sống với cô con gái 5 tuổi ở California. Jackie Chirico, mẹ của Ellen, sống tại Nevada. Cha mẹ của Trevor, hai ông bà Edward và Heather Crafts, ở Texas.

Sau nhiều tháng cách ly, việc ít có cơ hội gặp nhau và hạn chế trong lựa chọn chăm sóc trẻ nhỏ hạn khiến 3 gia đình chọn dọn về ở chung.

Xu huong 'tam dai dong duong' o cac gia dinh My anh 1
Xu huong 'tam dai dong duong' o cac gia dinh My anh 2

Gia đình 3 thế hệ nhà Crafts dọn về ở chung từ hồi tháng 5.

Đại dịch không chỉ định hình lại thị trường nhà ở mà còn tái tạo cấu trúc hộ gia đình. Các ngôi nhà đa thế hệ, tam đại đồng đường đang có xu hướng tăng trở lại.

Việc ông bà, bố mẹ, con cháu cùng sinh sống tại một nơi giúp các thành viên hỗ trợ chăm sóc trẻ con, người già tốt hơn.

Hợp nhất gia đình

Hồi tháng 3, họ rao bán thành công cả ba căn nhà sau 1 tuần. Tháng 5, đại gia đình cùng mua một bất động sản trị giá 2,6 triệu USD ở bang Connecticut.

Miếng đất rộng hơn 4 ha với 1 nhà chính, nhà khách, nhà kho và studio. Mỗi nhà phụ trách một khu.

"Đây là cơ hội một lần trong đời mà tôi không muốn bỏ lỡ. Giữa lúc thị trường nhà đất đang nóng lên, việc tìm được một nơi rộng lớn có thể kết hợp tất cả với nhau là điều may mắn", bà Edward Crafts, một cựu ca sĩ opera, cho biết.

Ngoài ra, việc nhiều thế hệ cùng chung tiền vào mua đồng nghĩa với khả năng tiếp cận phân khúc nhà ở cao cấp tăng lên.

"Bất động sản này từng chào bán vài tháng mà không tìm được người mua. Với đại gia đình này, sự hợp nhất lại trở nên phù hợp", chủ đại lý môi giới cho hay.

Xu huong 'tam dai dong duong' o cac gia dinh My anh 3

Xu hướng nhiều thế hệ dọn về sống dưới một mái nhà càng phổ biến hơn khi đại dịch làm lung lay khối tài sản của nhiều người.

Theo Jessica Lautz, phó chủ tịch nhân khẩu học tại Hiệp hội chuyên viên địa ốc quốc gia, các gia đình gốc Á và Latin là những người ưa chuộng nhất hình thức hợp nhất thế hệ này trong vài năm qua.

Một cuộc khảo sát trong tháng 4-6 năm ngoái chỉ ra 15% người mua nhà dự định quay về sống với bố mẹ, ông bà hoặc con cái. Đây là tỷ lệ cao nhất kể từ năm 2012.

Lý do phổ biến nhất là các thế hệ trung gian muốn lo cho bố mẹ vì sợ Covid-19 lây lan trong viện dưỡng lão. Ngoài ra, họ cũng muốn có ông bà hỗ trợ chăm con cái, trong bối cảnh học sinh được nghỉ học, nhiều bậc phụ huynh làm việc tại nhà.

Đối với Andrea và Dwight Francis, những người từng thuê một căn hộ rộng 90 m2 ở quận Queens (New York) trong thời kỳ đại dịch xảy ra, nhu cầu mua nhà trở nên cấp bách khi con gái chào đời.

Xu huong 'tam dai dong duong' o cac gia dinh My anh 4

Ở chung, các gia đình đa thế hệ có cơ hội gặp mặt, chăm sóc nhau mỗi ngày.

Vài tuần trước khi người con thứ hai ra đời, cả hai mời mẹ đến sống cùng để giúp chăm bé sơ sinh và người con 4 tuổi. Bà Masie cũng khuyến khích các con tìm nơi khác đủ rộng.

Với sự giúp đỡ của bà, cặp vợ chồng mua nhà mới ở phía đông Manhattan với giá 715.000 USD hồi tháng 1.

Củng cố tài sản

Erin Wentz-Lesman (41 tuổi), một giáo viên ở Brooklyn, thừa nhận không thể một mình chi trả hết tiền mua nhà. Tháng 10 năm ngoái, cô và chồng hùn tiền với cha mẹ bên ngoại mua ngôi nhà 5 phòng ngủ ở cùng khu phố với giá 1,25 triệu USD.

Trước đó, diện tích sống của vợ chồng Erin và hai con chỉ có 71 m2. "Tôi luôn nói rằng muốn sống đủ gần để tiện chăm sóc lẫn nhau, nhưng tôi chưa từng nghĩ cả nhà sẽ chuyển vào ở cùng nhau", mẹ của Erin nói.

Người thuê bỏ thành phố về quê vì dịch, Jose Madrigal (68 tuổi), chủ nhà của một tòa chung cư ở quận Queens, quyết định không tìm người thuê mới.

Thay vào đó, ông và vợ, người con trai út chuyển đến sống cùng con trai cả - người thuê duy nhất còn trụ lại. Vợ chồng Jose ít than phiền về thói quen bật nhạc to của con trai so với người thuê trước.

Nơi ở mới cũng giúp họ dễ dàng gặp mặt bạn bè hơn.

Xu huong 'tam dai dong duong' o cac gia dinh My anh 5

Gia đình anh Talib McDowell bán căn nhà cũ và hợp nhất cùng bố mẹ trong một ngôi nhà mới.

Mặt khác, việc chung sống theo lối đại gia đình cũng là một cách để bảo vệ tài sản.

Talib McDowell (42 tuổi) và vợ đã bán căn nhà bà cố để lại và dùng tiền xây một căn nhà mới ở bang Florida - nơi vợ chồng anh, hai con và bố mẹ đằng nội sẽ chuyển vào khi hoàn thành.

Năm ngoái, McDowell phải nghỉ công việc trong ngành khách sạn. Bố mẹ anh đã bán đi một căn để hỗ trợ con cháu.

“Trải qua quá trình này, tôi nhận ra rằng hàng nghìn người đã mất đi sự giàu có tích lũy nhiều năm vì Covid-19", McDowell coi động thái về chung một nhà là cách để củng cố tài sản gia đình.

Bà Janice (64 tuổi), mẹ của McDowell, gọi đây là "sự điều chỉnh lớn" và "phải mất nhiều thời gian mới đi đến quyết định bán nhà".

Nhưng việc dọn về ở chung cũng có mặt lợi của nó. McDowell, người nhiều năm làm đầu bếp phục vụ tại các nhà hàng trong khách sạn, đã giúp cha mẹ có chế độ ăn uống thuần chay nghiêm ngặt - điều khó thực hiện khi cả nhà ở xa nhau.

“Tôi đã trở lại cân nặng như thời sinh viên", cha của McDowell - một cựu cảnh sát - cho biết đã giảm được 9 kg.

Theo Zing

Gia đình thời công nghệ số: xa cách hay gắn kết đều ở ta

Gia đình thời công nghệ số: xa cách hay gắn kết đều ở ta

Cuộc sống bộn bề lo toan dễ khiến người ta phân tâm, xao nhãng chăm sóc người thân. Tận dụng các thiết bị thông minh để kề cận, ngắm nhìn, lắng nghe và thấu cảm, ta sẽ có “chất keo” gắn kết gia đình.

" alt="Xu hướng tam đại đồng đường ở các gia đình Mỹ" width="90" height="59"/>

Xu hướng tam đại đồng đường ở các gia đình Mỹ

Độc đáo bánh ngải màu xanh lét của người Tày - 1

Bánh được bọc trong lá chuối đem hấp cách thủy sơ qua rồi mới thưởng thức. (Ảnh: meibunnyhouse).

Đối với gạo, phải vo sạch, ngâm nước ấm từ 4-8 giờ, sau đó đem đi đồ xôi. Khi đồ xong, cho xôi vào cối giã cùng lá ngải đã giã nhuyễn trước đó. Cần lưu ý là sau khi được xôi phải đem giã ngay thì mới cho mẻ bánh mềm, mịn và dẻo. Khi bánh đã nhuyễn, chuyển sang màu xanh sẫm khá bắt mắt, người ta dùng tay nặn thành từng chiếc bánh tròn. Muốn bánh không dính tay, người nặn bánh sẽ thoa ít dầu ăn lên lòng bàn tay.

Bánh ngải được chia làm 2 loại, loại có nhân và loại không nhân. Nếu làm bánh có nhân thì việc chuẩn bị nhân bánh có tính quyết định. Nhân bánh ngải thường được làm từ đỗ xanh hay lạc. Trộn đều đỗ xanh với đường phèn, sau đó đồ cho chín đỗ. Còn nếu dùng lạc thì sẽ băm nhỏ lạc rồi chưng cùng với đường, vừng để phần nhân thêm đậm đà và cuốn hút. Cũng có nơi, nhân bánh ngải được làm từ hạt vừng rang giã nhỏ trộn lẫn đường phên, sau đó đảo qua lửa cho đường chảy ra rồi để nguội để có độ sánh đặc.

Độc đáo bánh ngải màu xanh lét của người Tày - 2

Bánh ngải có nhân. (Ảnh: meibunnyhouse).

Bánh ngải của người Tày có hương vị rất đặc biệt tưởng chừng như khó ăn mà thực sự không phải như vậy. Đó là sự kết hợp giữa thơm dẻo của bột nếp, vị mát, hơi tê tê không hề đắng của ngải cứu, dễ ăn và không ngấy; nhân đường và vừng ngọt đậm đà. Vị hăng hăng, thơm thơm rất lạ của lá ngải dung hòa cái dẻo, ngọt, thơm của nếp đường.

Miếng bánh làm ta liên tưởng đến sự tươi non của đồi nương, sự hoang dã của núi rừng, như gói cả mùa xuân mát trong. Nếu ai đã từng ăn một lần sẽ không thể nào quên mùi vị của loại bánh dân dã này.

Trước đây, loại bánh này chỉ được người Tày làm trong những dịp lễ tết quan trọng, nay với sự ưa thích của thực khách trong nước, đặc biệt là khách du lịch, món bánh này đã được làm phổ biến, trở thành quà tặng rất có ý nghĩa. 

Theo Dân trí

Cách nấu chè trôi nước thơm ngon, đơn giản tại nhà

Cách nấu chè trôi nước thơm ngon, đơn giản tại nhà

Chè trôi nước là một món ăn ngon được nhiều người yêu thích. Món chè này cũng không quá khó để thực hiện. Chỉ với một vài nguyên liệu đơn giản, bạn có thể tự nấu món chè này trôi nước tại nhà.

" alt="Độc đáo bánh ngải màu xanh lét của người Tày" width="90" height="59"/>

Độc đáo bánh ngải màu xanh lét của người Tày

{keywords} 

Những ngày gần đây, bên cạnh lo lắng vì những diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19, đồng bào cả nước, từ các tổ chức, DN đến cá nhân đều sục sôi tinh thần đoàn kết, chung tay gây Quỹ vắc xin phòng chống Covid-19, quyết tâm đẩy lùi dịch bệnh.

Quỹ vắc xin phòng chống Covid-19 được thành lập với sứ mệnh huy động nguồn lực đóng góp xã hội để sẻ chia với ngân sách Nhà nước trong nhiệm vụ mua, nhập khẩu vắc xin, nghiên cứu, sản xuất vắc xin trong nước và sử dụng vắc xin phòng Covid-19 cho người dân.

Hưởng ứng lời kêu gọi của Chính phủ, phát huy tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái của dân tộc, tính đến 17h ngày 4/6/2021 đã có 950 tổ chức và 124.600 cá nhân ủng hộ Quỹ vắc xin phòng chống Covid-19 với tổng số tiền gần 265 tỷ đồng.

Trong số 950 tổ chức ủng hộ Quỹ, có 125 tổ chức ủng hộ Quỹ với số tiền gần 225 tỷ đồng (224,798,545,000). Mức ủng hộ của các tổ chức này từ 100 triệu đồng đến 50 tỷ đồng.

Trong bối cảnh đầy khó khăn, thử thách của dịch bệnh Covid-19, các DN lớn cũng không ngừng thể hiện vai trò “trụ cột” của mình với những con số trong đợt ủng hộ toàn quốc này. Trong đó, có 39 DN ủng hộ trên 1 triệu USD cho Quỹ, trong đó có Long Thành, Vingroup, Viettel, PVN, MobiFone… Bên cạnh đó, hàng trăm DN dù đang phải đối mặt với nhiều khó khăn do tác động của dịch bệnh nhưng vẫn tích cực góp Quỹ.

Sự ủng hộ của các DN, có thể nói như sự đồng lòng chung tay của toàn bộ nhân viên. Đơn cử, Tổng công ty Viễn thông MobiFone với khoảng 4.200 nhân viên, tính trung bình mỗi CBCNV của đơn vị này đã góp khoảng hơn 46 triệu cho Quỹ. Con số cho thấy sự quyết tâm lớn lao của MobiFone cũng như nhiều DN khác, trong điều kiện vừa duy trì kết quả sản xuất kinh doanh khả quan, vừa nỗ lực đóng góp cho công tác phòng chống dịch bệnh của cả xã hội.

Không chỉ DN, tập khách hàng của MobiFone cũng không nằm ngoài chiến dịch “đại đoàn kết’ này. Bằng các công tác truyền thông qua tin nhắn và đầu số Tổng đài, các thuê bao của MobiFone cũng đã đóng góp được hơn 16 tỷ, góp phần đẩy mạnh Quỹ vắc xin phòng chống Covid-19.

Song song đó, các DN lớn vẫn luôn đồng hành cùng nhau để thực hiện thành công mục tiêu “kép” của Chính phủ thông qua việc đưa ra các giải pháp, dịch vụ hỗ trợ các đơn vị ổn định sản xuất kinh doanh, hoạt động thường ngày.

Trong mùa dịch, bên cạnh nhiều gói cước data ưu đãi cho các lực lượng chống dịch, MobiFone đang cung cấp miễn phí 3 tháng giải pháp MobiFone Meeting - giải pháp hội nghị truyền hình trực tuyến danh cho DN, tổ chức và các tập đoàn lớn điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh một cách an toàn, hiệu quả.

Không dừng lại ở những tổ chức, DN lớn với những con số biết nói, 124.600 cá nhân cũng đã chung tay nối vòng tay lớn. Trong đó có 1.954 cá nhân đóng góp vào quỹ với số tiền từ 5 triệu đồng trở lên. Tổng số tiền đóng góp của 1.954 cá nhân này là trên 26,4 tỷ đồng.

Có nhiều góp nhiều, ít góp ít. Có những em bé dành tiền ăn sáng, các cụ già dành tiền lương hưu, tiền tiết kiệm, những phụ nữ tiết kiệm chi tiêu, những công chức, viên chức, công nhân tiết kiệm ngày lương để ủng hộ Quỹ, kiều bào ta ở nước ngoài trực tiếp hoặc nhờ người thân đóng góp Quỹ với tinh thần “Một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao”.

Với tinh thần đoàn kết, sự đồng lòng của toàn dân, cả đất nước đã kiên cường, bền bỉ chặn đứng nhiều đợt sóng của đại dịch Covid-19. Với tinh thần đoàn kết, sẻ chia trách nhiệm của mọi DN, mọi nhà, mọi người, tin tưởng Việt Nam vượt qua chặng đường khó khăn này, đẩy lui dịch bệnh, hoàn thành mục tiêu kép của Chính phủ, đó là vừa phòng, chống dịch bệnh, bảo vệ sức khoẻ nhân dân, vừa phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.

Ngọc Minh

" alt="Quỹ vắc xin phòng chống Covid" width="90" height="59"/>

Quỹ vắc xin phòng chống Covid