Đoàn viên, thanh niên xã Tịnh Giang (Sơn Tịnh) hướng dẫn người dân tạo tài khoản dịch vụ công và nộp hồ sơ trực tuyến. Ảnh: HĐST" />

Nâng cao chất lượng dịch vụ công trực tuyến tạo thuận lợi cho người dân

Bóng đá 2025-04-04 12:21:30 8

Tích cực triển khai

Từ tháng 12/2022,ângcaochấtlượngdịchvụcôngtrựctuyếntạothuậnlợichongườidâhôm nay là ngày bao nhiêu âm lịch Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính (TTHC) tỉnh đã kết nối với Cơ sở dữ liệu Quốc gia về dân cư của Bộ Công an. Quảng Ngãi thuộc 16/63 tỉnh, thành phố hoàn thành việc kết nối vào cuối năm 2022. Đến nay, Hệ thống thông tin giải quyết TTHC tỉnh đã kết nối với 8 hệ thống thông tin phục vụ giải quyết TTHC của các bộ, ngành. Hoàn thành việc kết nối, tích hợp, chia sẻ tài liệu số hóa giữa Hệ thống thông tin giải quyết TTHC tỉnh với Kho quản lý dữ liệu điện tử của Cổng Dịch vụ công (DVC) Quốc gia để phục vụ tái sử dụng kết quả số hóa giữa các hệ thống thông tin giải quyết TTHC giúp người dân, DN chỉ cung cấp thông tin một lần. Điều này đã góp phần nâng cao chất lượng cung cấp, hiệu quả sử dụng DVC trực tuyến, thúc đẩy chuyển đổi số và cải cách hành chính trên địa bàn tỉnh.

Đoàn viên, thanh niên xã Tịnh Giang (Sơn Tịnh) hướng dẫn người dân tạo tài khoản dịch vụ công và nộp hồ sơ trực tuyến.                                          Ảnh: HĐST
Đoàn viên, thanh niên xã Tịnh Giang (Sơn Tịnh) hướng dẫn người dân tạo tài khoản dịch vụ công và nộp hồ sơ trực tuyến. Ảnh: HĐST
本文地址:http://profile.tour-time.com/html/821a698765.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Latvia

- Liên quan đến vụ ông Lê Văn Lý - nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Hùng Vương kiện UBND TP.HCM ra tòa, do đương sự cung cấp thêm các tài liệu, chứng cứ và những tình tiết mới nên Hội đồng xét xử đã hoãn phiên tòa để có thời gian xem xét, xác minh, làm rõ.

14h chiều nay (4/12), TAND TP.HCM tiếp tục phiên tòa sơ thẩm xét xử vụ kiện hành chính giữa nguyên đơn là ông Lê Văn Lý (SN 1951, ngụ tại TP.HCM) và bị đơn là UBND TP.HCM liên quan đến việc ban hành một quyết định hành chính không công nhận Hiệu trưởng trường ĐH Hùng Vương.

{keywords}

Phiên tòa tiếp tục với phần hỏi của các đương sự trong vụ án.

Mở đầu, luật sư bảo vệ cho phía nguyên đơn hỏi bị đơn là đại diện UBND TP.HCM về căn cứ ban hành quyết định 3163/QĐ-UBND, không công nhận chức danh Hiệu trưởng trường ĐH Hùng Vương với ông Lý.

Trả lời câu hỏi trên, đại diện bị đơn cho biết UBND TP.HCM ban hành quyết định trên dựa trên Kết luận thanh tra số 51, đề nghị của Hội đồng quản trị trường ĐH Hùng Vương và theo quy định tại điểm c, khoản 5, điều 6, Nghị định 115/2010 về trách nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục của UBND cấp tỉnh.

Tuy nhiên, theo luật sư của ông Lý, tại Kết luận thanh tra số 51 chỉ nói ĐH Hùng Vương có một số "sai sót" chứ không có từ nào là "sai phạm" và cũng không có chữ nào khẳng định hay quy kết trách nhiệm thuộc về cá nhân ông Lý. Ngoài ra, luật sư của nguyên đơn cũng thẩm vấn một số cá nhân liên quan trong Hội đồng quản trị (HĐQT) về tính hợp pháp của một số cuộc họp của HĐQT cũng như quyết định trong thời gian xảy ra vụ việc trên.

Trước những câu hỏi của luật sư nguyên đơn, đại diện UBND TP.HCM nhấn mạnh: "Tôi khẳng định UBND TP.HCM không can thiệp vào nội bộ trường ĐH Hùng Vương" và quyết định của UBND TP.HCM là "đúng pháp luật, phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn".

Cũng trong phần hỏi, một thành viên HĐQT cho rằng ông Lý đã cản trở hoạt động của HĐQT, không hợp tác. "HĐQT phải kiểm soát tài chính nhưng suốt 2 năm không bao giờ ông Lý báo cáo tình hình tài chính, đã vi phạm nghiêm trọng quyền lợi các cổ đông", ông này nói.

Tuy nhiên, một thành viên khác lại bày tỏ quan điểm ngược lại. Trình bày quan điểm về vụ án, đại diện VKSND TP.HCM đề nghị hoãn phiên tòa để triệu tập thêm một cá nhân mà theo VKS họ là người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan trong vụ án. Cũng tại phiên tòa chiều nay, một số đương sự là cá nhân liên quan cung cấp cho tòa thêm một số tài liệu, chứng cứ mới.

Sau khi hội ý, HĐXX đã tuyên hoãn phiên tòa.

  • M.Phượng
">

Hoãn phiên tòa hiệu trưởng kiện UBND TP.HCM

{keywords}Đến nay, đã có 112 trạm thu phí trên toàn quốc đưa vào vận hành hệ thống thu phí điện tử không dừng.

Cụ thể, Bộ GTVT và UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo Nhà đầu tư và các dự án BOT, các nhà cung cấp dịch vụ thu phí khẩn trương lắp đặt thiết bị thu phí điện tử không dừng với các làn thu phí còn lại, bảo đảm tại mỗi trạm thu phí chỉ duy trì 1 làn thu phí hỗn hợp theo đúng quy định tại Quyết định 19 ngày 17/6/2020 của Thủ tướng Chính phủ, hoàn thành trong quý I/2022.

Cùng với đó, khắc phục tình triệt để các tồn tại nảy sinh trong quá trình vận hành hệ thống thu phí điện tử không dừng, bảo đảm thuận tiện nhất cho phương tiện giao thông.

Tổ chức tuyên truyền, vận động, yêu cầu các chủ phương tiện giao thông trên địa bàn thuộc đối tượng thu phí dịch vụ sử dụng đường bộ phải dán thẻ và sử dụng dịch vụ thu phí điện tử không dừng để lưu thông qua các trạm thu phí.

Đồng thời, chỉ đạo các nhà cung cấp dịch vụ thu phí tiếp tục cải thiện, đa dạng hóa hình thức nạp tiền, trả tiền để thuận tiện cho người sử dụng, bảo đảm đến tháng 6/2022 đạt tối thiểu 90% phương tiện giao thông thuộc đối tượng thu phí dịch vụ sử dụng đường bộ được dán thẻ để sử dụng dịch vụ thu phí điện tử không dừng.

Phó Thủ tướng Lê Văn Thành giao Bộ GTVT khẩn trương chỉ đạo triển khai hệ thống thu phí điện tử không dừng tại các dự án do Tổng công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam quản lý, hoàn thành trong quý I/2022.

Tuyên truyền trước ít nhất 3 tháng khi thí điểm chỉ áp dụng thu phí điện tử

Nhằm khuyến khích chủ các phương tiện tham gia dịch vụ thu phí điện tử không dừng, Bộ GTVT được giao khẩn trương nghiên cứu lựa chọn một số tuyến cao tốc tại mỗi vùng miền để triển khai thí điểm việc chỉ áp dụng hình thức thu phí điện tử (Chỉ phục vụ các phương tiện đủ điều kiện tham gia dịch vụ thu phí điện tử không dừng).

Với nội dung trên, Phó Thủ tướng lưu ý Bộ GTVT cần tổ chức tuyên truyền trên các phương tiện thông tin truyền thông tối thiểu 3 tháng trước khi thực hiện; đồng thời tổ chức phân luồng giao thông hợp lý để hạn chế ảnh hưởng đến việc đi lại của người dân cũng như lợi ích hợp pháp của các nhà đầu tư.

Trong báo cáo Thủ tướng Chính phủ ngày 10/11 về việc triển khai hệ thống thu phí đường bộ theo hình thức điện tử tự động không dừng, Bộ GTVT đã cho biết, đối chiếu với tình hình thực tế hiện nay, hệ thống thu phí điện tử không dừng trên toàn quốc đang dừng ở giai đoạn 1 - đơn làn ETC có barrier. Nghĩa là, các trạm thu phí vẫn tồn tại có barrier, barrier sẽ mở cho xe đi qua trong trường hợp khi xe có thông tin thẻ dịch vụ hợp lệ, có đủ số dư tài khoản thu phí. Khi xe chưa gắn thẻ dịch vụ, hoặc có gắn thẻ dịch vụ nhưng không đủ số dư tài khoản thì hệ thống chuyển sang chế độ thu phí một dừng (MTC).

Bộ GTVT cho biết, tất cả các trạm thu phí đủ điều kiện đã được lắp đặt, vận hành hệ thống thu phí điện tử không dừng đáp ứng tiến độ yêu cầu. Cụ thể, hiện đã có 112 trạm thu phí trên toàn quốc đưa vào vận hành hệ thống thu phí điện tử không dừng, gồm 69 trạm do Bộ GTVT quản lý và 43 trạm do địa phương quản lý. Một số trạm không triển khai hoặc lùi thời gian triển khai thu phí không dừng do có tính chất đặc thù, Bộ GTVT đã báo cáo và được Thủ tướng Chính phủ chấp thuận chủ trương.

Mặc dù hệ thống thu phí điện tử không dừng do nhiều cơ quan, đơn vị tổ chức thực hiện nhưng vẫn đảm bảo tính đồng bộ kết nối, các phương tiện tham gia giao thông chỉ cần dán 1 thẻ đầu cuối có thể qua tất cả các trạm thu phí trên toàn quốc. Hệ thống nạp tiền, trả tiền tiền được đa dạng hóa với nhiều hình thức nạp tiền như áp dụng ví điện tử, kết nối liên thông giữa tài khoản giao thông và tài khoản cá nhân tại một số ngân hàng lớn.

Theo thống kê, khoảng 2 triệu phương tiện đã dán thẻ tham gia dịch vụ thu phí đường bộ theo hình thức điện tử không dừng. Doanh thu thu phí điện tử không dừng trong quý I/2021 tại các trạm thu phí trung bình chiếm khoảng 19% và đến quý III/2021 tỷ lệ này tăng lên 35%.

“Hệ thống thu phí điện tử không dừng đưa vào hoạt động góp phần hiện đại hóa cơ sở hạ tầng giao thông, bước đầu đã tạo được sự thuận tiện và niềm tin cho người tham gia giao thông, thể hiện ở số lượng các phương tiện dán thẻ tham gia dịch vụ và doanh thu thu phí điện tử không dừng tại các trạm thu phí ngày càng tăng cao”, Bộ GTVT khẳng định.

Dù vậy, Bộ GTVT thừa nhận vẫn còn một số tồn tại, hạn chế trong việc triển khai hệ thống thu phí điện tử không dừng. Cụ thể, việc quản lý, vận hành hệ thống liên quan đến nhiều đối tượng nên còn tồn tại một số lỗi gây bất tiện cho chủ phương tiện như: xe qua trạm phải trả tiền mặt trong khi tài khoản giao thông vẫn trừ tiền; nhiều phương tiện chưa đủ điều kiện (chưa dán thẻ hoặc dán thẻ mà không nạp tiền hoặc thiếu tiền) vẫn đi vào cửa dành riêng cho thu phí điện tử không dừng…

Vân Anh

 

Yêu cầu khẩn trương triển khai thu phí điện tử không dừng tại một số địa phương

Yêu cầu khẩn trương triển khai thu phí điện tử không dừng tại một số địa phương

Các trạm thu phí tại TP.HCM và Thái Bình chưa triển khai hình thức thu điện tử không dừng phải khẩn trương triển khai ngay khi đủ điều kiện, và đảm bảo đồng bộ với hệ thống thu phí điện tử trên cả nước.

">

Từ quý II/2022, mỗi trạm thu phí chỉ duy trì 1 làn thu phí hỗn hợp

Hai đồng sáng lập trở thành tỷ phú nhờ ứng dụng giúp sửa lỗi ngữ pháp - Ảnh 1.
 

Max Lytvyn và Alex Shevchenko - 2 đồng sáng lập Grammarly. Ảnh: Grammarly

Công ty có trụ sở tại San Francisco đã được thành lập hơn một thập kỷ trước với tên đăng ký là Sentenceworks (sau này đổi thành Grammarly), cung cấp công cụ hỗ trợ sửa lỗi sai về chính tả và ngữ pháp cho người học. Từ mục tiêu đầu tiên là hỗ trợ học tập, Grammarly đã dần phát triển công cụ kiểm tra ngữ pháp dựa trên trí thông mình nhân tạo, có thể dễ dàng sử dụng để loại bỏ các lỗi trong email, tài liệu và hơn thế nữa. Công ty cũng đã phát hành các sản phẩm phụ như Grammarly for Business, một phiên bản của trình kiểm tra ngữ pháp để sử dụng trong doanh nghiệp, với khách hàng là những công ty có tên tuổi như Zoom, Cisco, Dell và Expedia.

Sản phẩm chủ chốt của Grammary đang ngày càng trở nên phổ biến kể từ khi mô hình freemium (kết hợp cả dịch vụ miễn phí và tính phí) kể từ năm 2015, với tùy chọn mua các phiên bản nâng cấp có giá từ 12 USD đến 30 USD một tháng.

“Đó là một sự thay đổi đáng kể đối với chúng tôi", CEO Brad Hoover của Grammarly cho biết trong một cuộc phỏng vấn năm 2019, đồng thời cho biết phương thức tăng trưởng theo kiểu “truyền miệng” đã thực sự mang tới thành công cho Grammarly. Grammarly khẳng định đã đặt mục tiêu tiếp cận 30 triệu người dùng mỗi ngày thông qua hơn 500.000 ứng dụng và trang web, bao gồm ứng dụng email, trình duyệt web, mạng xã hội và Microsoft Word.

Đây không phải là công ty duy nhất mà Lytvyn và Shevchenko khởi nghiệp cùng nhau. Cả hai cho biết, việc thành lập Grammarly đến từ một ý tưởng kinh doanh mà trước đây cả hai cùng phát triển khi còn học đại học tại Đại học Cơ đốc giáo Quốc tế ở Ukraine, MyDropBox.

“Chúng tôi đã xây dựng một sản phẩm để ngăn chặn tình trạng đạo văn của sinh viên", Lyvtyn viết trong một bài đăng trên blog vào tháng 3. “Điều này khiến chúng tôi đặt ra một câu hỏi nghiêm túc: tại sao mọi người lại chọn cách ăn cắp ý tưởng ngay từ đầu? Có lẽ nào họ cảm thấy khó khăn trong việc truyền đạt ý tưởng bằng chính cách nói của mình?”

Nhiệm vụ của họ nghe có vẻ cao cả, nhưng có một số câu hỏi được đặt ra về động lực kinh doanh ban đầu của Lyvtyn và Shevchenko. Người ta phát hiện ra rằng hai dịch vụ trực tuyến mà họ đã tung ra để giúp các giáo sư kiểm tra bài luận của sinh viên xem có đạo văn không dường như có quan hệ với các trang web chuyên bán các bài tiểu luận cuối kỳ cho sinh viên.

Tại thời điểm đó, Lyvtyn và Shevchenko khẳng định họ đã được thuê để lập trình một trang web cung cấp tài liệu tham khảo, nhưng phủ nhận bất kỳ mối liên hệ nào giữa hai bên. Trong một lần phát biểu công khai, Shevchenko nói nhấn mạnh: “Chúng tôi chưa bao giờ bán bất kỳ loại tài liệu nào được tải lên dịch vụ của mình".

Vụ bê bối dần trở thành một dấu vết gần như bị lãng quên trong hồ sơ của Lytvyn và Shevchenko khi cả hai lần lượt chuyển đến Mỹ và Canada để lấy bằng MBA tại Đại học Vanderbilt và Đại học Toronto. Sau đó, họ hiện thực hóa tầm nhìn của mình về MyDropBox, công ty sau này đã được công ty công nghệ giáo dục Blackboard mua lại. Grammarly hiện có văn phòng tại San Francisco, Vancouver và Kyiv, Ukraine.

Trước vòng huy động vốn gần đây nhất, Grammarly đã nhận được 90 triệu USD từ các nhà đầu tư, dẫn đầu là General Catalyst, IVP và một số nhà đầu tư khác, vào tháng 10/2019, qua đó nâng mức định giá của công ty lên 1 tỷ USD vào tháng 10/2019. Trong một bài đăng trên blog, CEO của Grammarly tiết lộ, Grammarly đã nhận được vốn đầu tư từ các nhà đầu tư mới bao gồm Baillie Gifford và BlackRock vòng gọi vốn mới nhất.

(Theo cafebiz)

Cách một startup huy động được 12,5 triệu USD trong 31 giây

Cách một startup huy động được 12,5 triệu USD trong 31 giây

Nền tảng cho mượn NFT trong các game như Axie Infinity đã kiếm được 12,5 triệu USD sau đợt rao bán token kéo dài trong 31 giây.

">

Hai đồng sáng lập trở thành tỷ phú nhờ ứng dụng giúp sửa lỗi ngữ pháp

Nhận định, soi kèo Hapoel Beer Sheva vs Maccabi Tel Aviv, 00h30 ngày 1/4: Gánh nặng cửa trên

Clip Quang Thắng nói về Tết.

{keywords}
Quang Thắng bảo tuổi thơ của anh lúc đó đất nước còn nghèo nên những cái Tết có nhiều thiếu thốn. "Tôi vẫn nhớ có đúng một cái áo len mẹ đan cho mặc suốt. Đến độ Tết mà áo len ấy bị tuột chỉ, rách vẫn chẳng có cái khác để thay. Khi nhìn thấy ông chú có chiếc áo dạ mới được mua từ Sài Gòn cứ ngắm mãi. Trẻ con nên mong có tấm áo mới ngày Tết nhưng đâu phải ai cũng được" - nghệ sĩ Quang Thắng bồi hồi nhớ lại.
{keywords}
Quang Thắng cho biết điều anh sợ nhất khi Tết đến là tuổi già ập đến bởi theo anh khi người ta già những suy nghĩ chậm chạp lại, diễn xuất cũng kém đi chưa kể tóc ngày càng rụng, da nhăn nheo. "Tôi không mong Tết. Bạn bè nhiều người gặp tếu táo than: "Đang yên đang lành tự dưng Tết'', tôi nghe mà nẫu hết cả người" - Quang Thắng chia sẻ.
{keywords}
Nam diễn viên hài bảo bình thường vì công việc anh hay phải xa nhà, nhưng riêng tháng cuối năm thì vắng nhà hàng tháng trời mới được về gặp vợ, gặp con. Quang Thắng nói: "Nhiều khi nhớ vợ con quá phải để ảnh ở đầu giường hoặc phải mở ipad hoặc gọi điện thoại bằng facetime. Nói chung cứ đến chỗ nào có wifi là tôi tranh thủ gọi về cho vợ con để xem tình hình chuẩn bị Tết thế nào''.
{keywords}
"Táo Kinh tế" bảo kỷ niệm đáng nhớ nhất dịp Tết với anh đó là năm có người con đầu tiên được đi cùng gia đình đi đón Tết và cô gái ấy năm nay đang học lớp 11. "Cảm giác bế cô con gái bé xíu đi đón Tết tâm trạng lâng lâng khó tả đến giờ tôi vẫn nhớ" - nghệ sĩ Quang Thắng bộc bạch.
{keywords}
Đã từ nhiều năm nay công việc mua sắm bánh kẹo thức ăn cho những ngày Tết đều được vợ và mẹ Quang Thắng lo toan. Nam diễn viên cho biết ngày Tết đặc biệt thích ăn giò bò, giò lụa và bánh chưng. Vì bận rộn nên gia đình anh không gói bánh chưng nhưng cá nhân anh đã nhiều năm tham gia gói bánh chưng cho trẻ ở làng SOS.
{keywords}

Quang Thắng khoe cây cối ngày Tết, từ cây đào cây quất bày biện là do anh đảm nhiệm. Có năm mua cây cối từ Hà Nội về Hải Phòng chơi Tết nhưng mang được về đến nhà thì hoa nở bung ra hết đành phải mua lại từ đầu.
{keywords}
Tết đến Quang Thắng chỉ hay chúc sức khỏe và hạnh phúc tới mọi người. Anh bảo bản thân không biết nói lời hoa mỹ. Quang Thắng thật thà: "Con người tôi không nói được những lời có cánh. Đi đến đâu cũng chỉ nói một câu, nhiều người hay các nhà báo bảo chụp ảnh tôi cũng chỉ có hai điệu, một là cười, hai là khoanh tay''.

Sơn Hà
Ảnh, clip: Bin Leo - Đức Yên

Quang Thắng 'mũi to' tiết lộ người vợ bí ẩn kém 11 tuổi

Quang Thắng 'mũi to' tiết lộ người vợ bí ẩn kém 11 tuổi

- Hóm hỉnh và linh hoạt trên sân khấu là thế nhưng ngoài đời Quang Thắng lại chậm rãi và giản dị. Hơn 50 tuổi, Quang Thắng đang có gia đình hạnh phúc với người vợ đảm đang và 3 con đáng yêu.

">

Quang Thắng nhớ về Tết nghèo chỉ có tấm áo len rách

{keywords}UBND TP.HCM vừa ban hành kế hoạch triển khai Đề án “Xây dựng TP.HCM trở thành đô thị thông minh giai đoạn 2017-2020, tầm nhìn đến năm 2025”.

Đồng thời, TP.HCM triển khai xây dựng chính quyền điện tử, chuyển đổi dần chính quyền điện tử sang chính quyền số để phù hợp với vai trò của chính quyền quản lý đô thị thông minh; tập trung triển khai các dịch vụ tiện tích của chính quyền cho người dân, doanh nghiệp và mọi đối tượng trong xã hội, tăng cường sự tương tác của chính quyền đối với người dân và doanh nghiệp.

Mặt khác, TP.HCM phát triển hạ tầng phục vụ triển khai đô thị thông minh như xây dựng và ban hành Đề án phát triển hạ tầng viễn thông và Kế hoạch phát triển hạ tầng số TP.HCM giai đoạn 2020-2030; trong đó, tập trung cho việc phát triển hạ tầng viễn thông băng rộng dùng riêng phục vụ triển khai chính quyền điện tử và xây dựng đô thị thông minh của thành phố.

TP.HCM sẽ xây dựng khung kiến trúc hạ tầng Internet vạn vật (IoT) và kế hoạch, lộ trình triển khai cho một số lĩnh vực ưu tiên; phối hợp, hỗ trợ doanh nghiệp viễn thông phát triển hạ tầng mạng di động 5G; nâng cấp mạng di động 4G; triển khai đồng bộ các giải pháp để phổ cập điện thoại di động thông minh tại TP.HCM.

Bên cạnh đó, TP.HCM nghiên cứu thành lập Trung tâm điều hành chỉ huy tích hợp TP.HCM; triển khai Chương trình “Nghiên cứu và phát triển ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) tại TP.HCM” nhằm xây dựng và phát triển hệ sinh thái nghiên cứu, phát triển và ứng dụng trí tuệ nhân tạo trở thành công nghệ then chốt phục vụ chuyển đổi số, xây dựng đô thị thông minh.

H.A.H

Định hướng đô thị thông minh, TP.HCM ứng dụng công nghệ số vào hành chính

Định hướng đô thị thông minh, TP.HCM ứng dụng công nghệ số vào hành chính

Để đạt được mục tiêu đô thị thông minh, TP.HCM đề ra các giải pháp, bao gồm đẩy mạnh ứng dụng khoa học và công nghệ, nhất là công nghệ thông tin, truyền thông, công nghệ số trong hoạt động của cơ quan hành chính.

">

Đô thị thông minh TP.HCM tăng cường tương tác giữa người dân với chính quyền

友情链接