Hoang hau Nam Phuong anh 1

Hoàng hậu Nam Phương năm 2 tuổi. Nguồn: wikipedia.

Về những người trong gia đình Hoàng hậu, François Joyaux đã phỏng vấn Công chúa Phương Dung (một cuộc phỏng vấn năm 2018), Pascal Lê Phát Tân, cháu gọi bà Nam Phương là bà cô (hai cuộc phỏng vấn năm 2018), và một nhân vật giấu tên mà tác giả đã phỏng vấn bốn lần trong ba năm 2017, 2018 và 2019.

Kết quả là quyển sách Nam Phuong - La dernière impératrice du Vietnam(Nam Phương - Hoàng hậu cuối cùng của Việt Nam), xuất bản năm 2019. Trong phần đầu quyển sách, tác giả khẳng định ngày sinh của Hoàng hậu Nam Phương là 14-11-1913, như khắc trên tấm bia nhỏ.

Cuối sách, tác giả viết: “Người ta đôi khi thấy, kể cả trong các văn bản chính thức, ngày 4/12/1914. Đó là thông tin sai. Nguyên nhân là ngày sinh thật sự 14/11/1913 không thuận lợi đối với các chiêm tinh gia của triều đình, và họ thay đổi ngày vào dịp đám cưới, năm 1934.

Hơn nữa, cần để cho Hoàng hậu tương lai trẻ hơn nhiều so với Hoàng đế, vì Hoàng đế sinh ngày 22/10/1913, nghĩa là chỉ trước Hoàng hậu có ba tuần lễ mà thôi”. Nguồn của thông tin này đến từ cuộc nói chuyện của tác giả với nhân vật giấu tên ngày 27/10/2017.

Trước hết, cần nêu một điểm kém chính xác trong đoạn trên của tác giả François Joyaux: không phải “đôi khi” người ta thấy ghi ngày sinh 4/12/1914, mà tất cả các tài liệu cho đến nay đều công nhận đó là ngày sinh của Hoàng hậu.

Tác giả chỉ căn cứ vào lời nói của một người, hơn nữa lại ẩn danh, để khẳng định một điều hoàn toàn mới là sự thật, mà không yêu cầu người đó đưa ra văn bản, hay chứng cớ để biện minh cho quan điểm của mình. Lời khẳng định của nhân vật ẩn danh có thể đúng nhưng thiếu chứng cớ nên không hoàn toàn thuyết phục.

Và tác giả François Joyaux với tư cách là một sử gia có lẽ đã quyết đoán hơi hấp tấp, trừ phi tác giả có những thông tin khác mà không trình bày hết. Tuy chúng tôi thấy chưa đủ độ tin tưởng để đồng ý với quan điểm của François Joyaux, nhưng vẫn thắc mắc muốn tìm hiểu tại sao có ngày 14/11/1913, được cho là ngày sinh thật sự của Hoàng hậu Nam Phương, khác biệt 12 tháng 20 ngày so với ngày sinh chính thức 4/12/1914.

Như đã nói, hàng năm triều đình đều tổ chức mừng sinh nhật của Hoàng hậu, gọi là lễ Trường Hy, vào ngày 17 tháng mười âm lịch. Không lẽ suốt bao nhiêu năm Hoàng hậu Nam Phương lại tham dự vào lễ mừng sinh nhật không đúng với ngày sinh của mình? Vì tò mò, chúng tôi đã kiểm tra xem ngày 14/11/1913 tương ứng với ngày nào theo âm lịch và kết quả thật bất ngờ, ngày 14/11/1913 theo âm lịch là ngày... 17 tháng mười năm Quý Sửu.

Như vậy, các nhà chấm số tử vi của triều đình thấy tuổi của Hoàng hậu quá gần với tuổi Vua Bảo Đại bèn cho Hoàng hậu trẻ đi đúng một năm, để Hoàng hậu sinh năm Dần (1914) thay vì năm Sửu (1913), mà vẫn giữ nguyên ngày sinh theo âm lịch là ngày 17 tháng mười, ngày tổ chức lễ Trường Hy cho Hoàng hậu hàng năm.

Như vậy, ta có cách lý giải hợp lý cho ngày sinh 14/11/1913 ghi trên mộ Hoàng hậu và có thể tin tưởng đó là ngày sinh thật sự của Hoàng hậu Nam Phương.

Về sau, chúng tôi có thêm nhiều bằng chứng chính thức khác:

- Sổ khai sinh của tòa Đốc lý thành phố Sài Gòn năm 1913 trích trong hồ sơ của Trung tâm Quốc gia Văn khố Hải ngoại ở Aix-en- Provence, Pháp. Sổ khai sinh ở số thứ tu 130 ghi: Jeanne Mariette Nguyễn Hữu Hào sinh ngày 14 tháng 11 năm 1913 lúc 5 giờ 15 phút chiều, con của Pierre Nguyễn Hữu Hào và Marie Lê Thị Bình.

- Sổ rửa tội tại Thánh đường Sài Gòn năm 1913. Tòa Tổng Giám mục Sài Gòn chứng nhận Jeanne Mariette Nguyễn Thị Lan sinh ngày 14 tháng 11 năm 1913 tại Sài Gòn, được Linh mục Eugène Soullard rửa tội ngày 18 tháng 11 năm 1913 tại Thánh đường Sài Gòn. Cha đỡ đầu là Jean-Baptiste Lê Phát Thanh, mẹ đỡ đầu là Agnès Huỳnh Thị Tài.

- Bản sao giấy khai tử chứng nhận Jeanne Mariette Nguyễn Hào sinh ngày 14/11/1913, mất ngày 15/9/1963 tại Chabrignac lúc 16 giờ 30 phút. Người khai là Thái tử Bảo Long, 27 tuổi, sĩ quan. Giấy khai tử lập ngày 16/9/1963 lúc 8 giờ 15 phút, do Thị trưởng Henri Bosselut, viên chức hộ tịch, ký cùng với người khai, Thái tử Bảo Long.

Bản sao giấy khai tử do Tòa thị xã Chabrignac cấp ngày 20-2-2023.

Giấy khai sinh và khai tử ghi tên họ là Jeanne Mariette Nguyễn Hữu Hào, đúng theo tên chính thức lúc khai sinh. Giấy rửa tội thì ghi tên thánh Jeanne Mariette kèm theo tên Việt Nam là Nguyễn Thị Lan. Cả ba tài liệu đều ghi ngày sinh là ngày 14/11/1913.

" />

Sự thật về ngày sinh của Hoàng hậu Nam Phương

Nhận định 2025-01-16 03:30:55 8

Năm 1947,ựthậtvềngàysinhcủaHoànghậuNamPhươtrận đấu uefa champions league vì tình hình biến động trong nước, Hoàng hậu cùng năm con sang Pháp và cư ngụ trong lâu đài Thorenc ở thành phố Cannes. Năm 1963, Hoàng hậu từ trần đột ngột trong sự cô đơn tại một làng nhỏ tên Chabrignac ở miền Trung nước Pháp. Bà được chôn ngay trong nghĩa địa của làng.

Trong tấm hình chụp ngôi mộ của Hoàng hậu, người ta thấy một tấm bia lớn ghi dòng chữ Hán: “Đại Nam Nam Phương Hoàng hậu chi lăng”, và một tấm bia nhỏ hơn ghi bằng tiếng Pháp: “Nơi đây an nghỉ Hoàng hậu Nam Phương, nhũ danh Jeanne Mariette Nguyễn Hữu Hào. 14.11.1913 - 15.9.1963”. Hàng số sau là ngày mất của Hoàng hậu, vậy thì hàng số trước chỉ có thể là ngày sinh.

Tấm bia nhỏ này gây ra nhiều câu hỏi: Tại sao ngày sinh lại khác với ngày 4-/12/1914 được mọi người công nhận là ngày sinh chính thức suốt bao năm nay? Ai là người đã đứng ra xây mộ và cung cấp thông tin để khắc lên tấm bia? Người này chỉ có thể là một trong năm người con của Hoàng hậu Nam Phương, hoặc là một người thân trong gia đình Hoàng hậu. Nhưng các hoàng tử, công chúa con của Hoàng hậu Nam Phương không thể cung cấp sai ngày sinh của mẹ.

Hoàng hậu Nam Phương mất đã 60 năm, nhưng điều bí ẩn đó vẫn chưa có lời giải đáp. Vấn đề dừng ở đó với những câu hỏi không lời giải đáp cho đến năm 2017, khi nhà sử học người Pháp François Joyaux đi qua vùng Corrèze và ghé thăm mộ Hoàng hậu Nam Phương.

François Joyaux là giáo sư đại học chuyên về lịch sử các nước vùng Viễn Đông nhưng ông thú thật không biết gì nhiều về Hoàng hậu Nam Phương. Bị thu hút bởi cuộc đời một nhân vật mà có rất ít tài liệu lịch sử nói tới, ông quyết định viết quyển tiểu sử về Hoàng hậu và đã tìm gặp rất nhiều người, nhất là những nhân chứng quen biết Hoàng hậu vào thời gian bà ở làng Chabrignac.

Hoang hau Nam Phuong anh 1

Hoàng hậu Nam Phương năm 2 tuổi. Nguồn: wikipedia.

Về những người trong gia đình Hoàng hậu, François Joyaux đã phỏng vấn Công chúa Phương Dung (một cuộc phỏng vấn năm 2018), Pascal Lê Phát Tân, cháu gọi bà Nam Phương là bà cô (hai cuộc phỏng vấn năm 2018), và một nhân vật giấu tên mà tác giả đã phỏng vấn bốn lần trong ba năm 2017, 2018 và 2019.

Kết quả là quyển sách Nam Phuong - La dernière impératrice du Vietnam(Nam Phương - Hoàng hậu cuối cùng của Việt Nam), xuất bản năm 2019. Trong phần đầu quyển sách, tác giả khẳng định ngày sinh của Hoàng hậu Nam Phương là 14-11-1913, như khắc trên tấm bia nhỏ.

Cuối sách, tác giả viết: “Người ta đôi khi thấy, kể cả trong các văn bản chính thức, ngày 4/12/1914. Đó là thông tin sai. Nguyên nhân là ngày sinh thật sự 14/11/1913 không thuận lợi đối với các chiêm tinh gia của triều đình, và họ thay đổi ngày vào dịp đám cưới, năm 1934.

Hơn nữa, cần để cho Hoàng hậu tương lai trẻ hơn nhiều so với Hoàng đế, vì Hoàng đế sinh ngày 22/10/1913, nghĩa là chỉ trước Hoàng hậu có ba tuần lễ mà thôi”. Nguồn của thông tin này đến từ cuộc nói chuyện của tác giả với nhân vật giấu tên ngày 27/10/2017.

Trước hết, cần nêu một điểm kém chính xác trong đoạn trên của tác giả François Joyaux: không phải “đôi khi” người ta thấy ghi ngày sinh 4/12/1914, mà tất cả các tài liệu cho đến nay đều công nhận đó là ngày sinh của Hoàng hậu.

Tác giả chỉ căn cứ vào lời nói của một người, hơn nữa lại ẩn danh, để khẳng định một điều hoàn toàn mới là sự thật, mà không yêu cầu người đó đưa ra văn bản, hay chứng cớ để biện minh cho quan điểm của mình. Lời khẳng định của nhân vật ẩn danh có thể đúng nhưng thiếu chứng cớ nên không hoàn toàn thuyết phục.

Và tác giả François Joyaux với tư cách là một sử gia có lẽ đã quyết đoán hơi hấp tấp, trừ phi tác giả có những thông tin khác mà không trình bày hết. Tuy chúng tôi thấy chưa đủ độ tin tưởng để đồng ý với quan điểm của François Joyaux, nhưng vẫn thắc mắc muốn tìm hiểu tại sao có ngày 14/11/1913, được cho là ngày sinh thật sự của Hoàng hậu Nam Phương, khác biệt 12 tháng 20 ngày so với ngày sinh chính thức 4/12/1914.

Như đã nói, hàng năm triều đình đều tổ chức mừng sinh nhật của Hoàng hậu, gọi là lễ Trường Hy, vào ngày 17 tháng mười âm lịch. Không lẽ suốt bao nhiêu năm Hoàng hậu Nam Phương lại tham dự vào lễ mừng sinh nhật không đúng với ngày sinh của mình? Vì tò mò, chúng tôi đã kiểm tra xem ngày 14/11/1913 tương ứng với ngày nào theo âm lịch và kết quả thật bất ngờ, ngày 14/11/1913 theo âm lịch là ngày... 17 tháng mười năm Quý Sửu.

Như vậy, các nhà chấm số tử vi của triều đình thấy tuổi của Hoàng hậu quá gần với tuổi Vua Bảo Đại bèn cho Hoàng hậu trẻ đi đúng một năm, để Hoàng hậu sinh năm Dần (1914) thay vì năm Sửu (1913), mà vẫn giữ nguyên ngày sinh theo âm lịch là ngày 17 tháng mười, ngày tổ chức lễ Trường Hy cho Hoàng hậu hàng năm.

Như vậy, ta có cách lý giải hợp lý cho ngày sinh 14/11/1913 ghi trên mộ Hoàng hậu và có thể tin tưởng đó là ngày sinh thật sự của Hoàng hậu Nam Phương.

Về sau, chúng tôi có thêm nhiều bằng chứng chính thức khác:

- Sổ khai sinh của tòa Đốc lý thành phố Sài Gòn năm 1913 trích trong hồ sơ của Trung tâm Quốc gia Văn khố Hải ngoại ở Aix-en- Provence, Pháp. Sổ khai sinh ở số thứ tu 130 ghi: Jeanne Mariette Nguyễn Hữu Hào sinh ngày 14 tháng 11 năm 1913 lúc 5 giờ 15 phút chiều, con của Pierre Nguyễn Hữu Hào và Marie Lê Thị Bình.

- Sổ rửa tội tại Thánh đường Sài Gòn năm 1913. Tòa Tổng Giám mục Sài Gòn chứng nhận Jeanne Mariette Nguyễn Thị Lan sinh ngày 14 tháng 11 năm 1913 tại Sài Gòn, được Linh mục Eugène Soullard rửa tội ngày 18 tháng 11 năm 1913 tại Thánh đường Sài Gòn. Cha đỡ đầu là Jean-Baptiste Lê Phát Thanh, mẹ đỡ đầu là Agnès Huỳnh Thị Tài.

- Bản sao giấy khai tử chứng nhận Jeanne Mariette Nguyễn Hào sinh ngày 14/11/1913, mất ngày 15/9/1963 tại Chabrignac lúc 16 giờ 30 phút. Người khai là Thái tử Bảo Long, 27 tuổi, sĩ quan. Giấy khai tử lập ngày 16/9/1963 lúc 8 giờ 15 phút, do Thị trưởng Henri Bosselut, viên chức hộ tịch, ký cùng với người khai, Thái tử Bảo Long.

Bản sao giấy khai tử do Tòa thị xã Chabrignac cấp ngày 20-2-2023.

Giấy khai sinh và khai tử ghi tên họ là Jeanne Mariette Nguyễn Hữu Hào, đúng theo tên chính thức lúc khai sinh. Giấy rửa tội thì ghi tên thánh Jeanne Mariette kèm theo tên Việt Nam là Nguyễn Thị Lan. Cả ba tài liệu đều ghi ngày sinh là ngày 14/11/1913.

本文地址:http://profile.tour-time.com/html/026c699802.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

NHận định, soi kèo Leipzig vs Bremen, 21h30 ngày 12/1: Vị khách cứng đầu

 - ĐHQG TP.HCM sẽ xét tuyển các thí sinh có thành tích học tập xuất sắc, thí sinh tốt nghiệp THPT năm 2015 thuộc 5 trường THPT đứng đầu trong kì thi tuyển sinh ĐH, CĐ chính quy năm 2014.

{keywords}

5 trường THPT gồm Phổ thông năng khiếu- ĐHQG TP.HCM, THPT chuyên Quang Trung (Bình Phước), Chuyên ĐH Ngoại Ngữ - ĐHQG Hà Nội, THPT chuyên Khoa học tự nhiên-ĐHQG Hà Nội, THPT chuyên Lê Hồng Phong (Nam Định).

Chỉ tiêu không quá 5% tổng chỉ tiêu của ngành/nhóm ngành.

Điều kiện đăng kí thí sinh đăng kí xét tuyển vào một ngành của một trường thành viên, khoa trực thuộc ĐH QG-HCM; Có hạnh kiểm tốt trong năm lớp 10, 11 và học kì 1 năm 12; Đáp ứng một trong hai tiêu chuẩn: Đạt danh hiệu học sinh giỏi trong năm lớp 10, 11 và học kì I năm 12 hoặc đã tham dự kì thi học sinh giỏi quốc gia trong quá trình học THPT đồng thời có kết quả học tập trong các năm lớp 10, 11 và học kì I năm 12 từ khá trở lên.

Hồ sơ đăng kí xét tuyển phải phiếu đăng kí, thư viết tay bày tỏ nguyện vọng, mục tiêu học tập, đóng góp xã hội, thư giới thiệu của giáo viên nơi theo học, học bạ…

Đối với việc xét tuyển theo đối tượng và khu vực, tuyển thẳng, xét tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển theo quy định của Bộ GD-ĐT tuy nhiên chỉ tiêu không quá 5% tổng chỉ tiêu của ngành/nhóm ngành.

Về phương án xét tuyển ĐH, CĐ chính quy năm 2015, phương án xét tuyển của trường được xây dựng trên cơ sở tiêu chí năng lực học tập, kết hợp với điểm ưu tiên theo khu vực và đối tượng.

Quá trình tuyển sinh ĐH QG-HCM gồm 2 hợp phần: đánh giá năng lực và xét tuyển. Phần đánh giá năng lực để học đại học gồm: Năng lực học tập: đánh giá dựa trên kết quả kỳ thi đánh giá năng lực học tập được ĐH QG- HCM công nhận, kết hợp với kết quả quá trình học tập THPT của thí sinh; Năng lực tuy duy và năng khiếu: đánh giá thông qua kết quả bài thi đánh giá năng lực tư duy, kết quả đánh giá năng lực ngoại ngữ; Năng lực hoạt động xã hội: đánh giá căn cứ trên kết quả thành tích tham gia các hoạt động xã hội, văn hóa nghệ thuật, thể dục thể thao của thí sinh.

Năm 2015, phương án xét tuyển của trường được xây dựng trên cơ sở tiêu chí năng lực học tập (kết quả kỳ thi THPT quốc gia, kết quả học tập THPT), kết hợp với điểm ưu tiên theo khu vực và đối tượng. Các tiêu chí về năng lực tư duy, năng lực hoạt động xã hội sẽ được xem xét triển khai vào các năm sau.

Thí sinh đăng kí xét tuyển phải đạt các yêu cầu tốt nghiệp trung học phổ thông, hoặc đã tốt nghiệp trung cấp; Hạnh kiểm từ loại khá trở lên (xét học kỳ 1 lớp 12). Với thí sinh xét tuyển đại học điểm trung bình tổng cộng 5 học kỳ (lớp 10, lớp 11 và học kỳ 1 lớp 12) từ 6,5 trở lên. Với thí sinh xét tuyển cao đẳng: điểm trung bình tổng cộng 5 học kỳ (lớp 10, lớp 11 và học kì 1 lớp 12) từ 6,0 trở lên.

  • Lê Huyền
">

Ưu tiên xét tuyển học sinh 5 trường chuyên vào đại học

{keywords}
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Hưng Yên là bài học của cả nước. Ảnh: Minh Thu.

Theo đó, lãnh đạo tỉnh đã chỉ đạo thực hiện quy trình xử lý cách chức hiệu trưởng, toàn bộ ban giám hiệu, chi ủy, hội đồng kỷ luật nhà trường, cán bộ đoàn đội, xem xét buộc ra khỏi ngành giáo viên chủ nhiệm; đồng thời xem xét xử lý các em học sinh đánh bạn; những học sinh không đánh nhưng có biết hay chứng kiến sự việc mà không can ngăn hay bảo vệ bạn cũng như không báo cáo cho nhà trường và xem xét xử lý.

"Việc xử lý này rất buồn và đau đớn, nhưng không thể không làm, vì còn để làm gượng, làm bài học cho các vụ việc khác. Từ nay trở đi, trường nào để xảy ra bạo lực học đường thì xử lý cũng tương tự như vậy" - ông Phóng bày tỏ với VietNamNet.

Trước hiện tượng bắt nạt học đường, ông Phóng cho rằng cả hệ thống chính trị , các tổ chức phải vào cuộc, phải gắn trách nhiệm từ hiệu trưởng đến giáo viên và các tổ chức đoàn thể liên quan, cũng như trách nhiệm của phụ huynh. Xây dựng môi trường sư phạm thân thiện, tích cực, kỷ cương, tình thương, trách nhiệm là nghĩa vụ của các bên.

Ông Phóng cho biết thêm, trong tuần tới, ngành giáo dục Hưng Yên phải họp với 100 % giáo viên toàn tỉnh để phổ biến tinh thần này. Giáo viên, cán bộ ngành phải nắm vững các văn bản của trung ương, tỉnh và nhất là bài học kinh nghiệm vụ việc ở Trường THCS Phù Ủng để không tái vi phạm tái diễn.

Còn tại buổi làm việc, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ nhìn nhận: "Đây là vụ việc rất nghiêm trọng, đau lòng, ảnh hưởng đến niềm tin xã hội, phải có biện pháp xử lý nghiêm khắc”. 

Bộ trưởng cho rằng, qua sự việc cho thấy, hiệu trưởng, giáo viên chủ nhiệm chưa ý thức hết chức trách, nhiệm vụ được giao, chưa chủ động nắm bắt tình hình, chưa sát sao với học sinh và các hoạt động của nhà trường. Lãnh đạo nhà trường đã buông lỏng quản lí, khi sự việc xảy ra chỉ nghe báo cáo, không có các giải pháp xử lý triệt để, kịp thời.

Về việc xử lý sau khi sự việc xảy ra, Bộ trưởng cho rằng, Hội đồng kỷ luật của trường xử lý chưa thỏa đáng, có phần du di, xuê xoa, không đủ sức răn đe.

"Tôi đề nghị, Hiệu trưởng, Ban Giám hiệu không hoàn thành nhiệm vụ thì xem xét cho thôi. Đây là bài học không chỉ cho ngành giáo dục Hưng Yên mà là bài học chung cho cả nước” - ông Nhạ kết luận.

Ý kiến

Độc giả Duy Tuyên: Cứ xử lý nghiêm các trò và thầy là sẽ đảm bảo an toàn nhất cho các vụ đánh sau
Độc giả Hà Thanh Vân: Xử lý cách chức những người thầy ở vùng quê Phù Ủng ư? Tôi cam đoan cách này chỉ là "bài học" cho các trường học khác sợ hãi và siết chặt sự đối phó mà thôi.

Độc giả Phừng Trám: Cách chức ban giám hiệu thế còn người quản lý cấp trên của họ thì sao?

Độc giả Đỗ Quang: Ngành giáo dục cứ chạy theo vụ việc mà không hay rằng: Đạo đức văn hóa học đường đang đi xuống thế nào? Còn trọng thi cử còn chạy chọt, bán mua! Hãy quan tâm đến dạy tử tế và học cho tử tế.

Nhà giáo Thanh Hằng (Hải Dương): Sự việc xảy ra thì trách nhiệm của ban giám hiệu và nhà trường là không thể thoái thác. Nhưng việc xử lý kỷ luật như vậy sẽ tạo thêm nỗi bất an và sợ hãi cho giới giáo viên chúng tôi.

Độc giả Giáo Già: Việc to đùng ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế chính trị đất nước như mua bán điểm thì bảo không công khai sợ ảnh hưởng đến tương lai học sinh. Mấy đứa trẻ hư đánh nhau bảo đuổi việc cô chủ nhiệm thật không công bằng. Chắc chắn cô chủ nhiệm không bao giờ muốn để xảy ra việc này. Một tuần, cô được trừ 4 tiết. cô còn bao công việc phải lo làm sao cả ngày đi theo chúng. Công bằng nhất là cho những em này vào trại giáo dưỡng. cô giáo thì cảnh cáo hạ bật lương hoặc chuyển sang trường khác là cùng. Đuổi người ta là có tội, thưa các vị.

Độc giả Duy Quang: Tôi nghĩ nên nghĩ đến cái gốc của vấn đề: Tại sao đạo đức trong nhà trường tụt dốc thê thảm đến vậy? Quá coi trọng kiến thức, các cuộc thi, các phong trào hình thức..., mà xem nhẹ giáo dục nhân cách, kĩ năng sống... Nhiều tổ chức trong và ngoài nhà trường nhưng thử hỏi có nơi nào gần gũi, thân thiện để học sinh được giúp đỡ?

Thanh Hùng - Minh Thu

Nữ sinh bị đánh hội đồng không báo cáo cô chủ nhiệm vì quá sợ hãi

Nữ sinh bị đánh hội đồng không báo cáo cô chủ nhiệm vì quá sợ hãi

Cô giáo cho biết, trong số 5 học sinh đánh bạn, có 2 em chuyển từ nơi khác đến và 2 em chuyển từ lớp khác sang.

">

Nữ sinh Hưng Yên bị đánh hội đồng: Sẽ cách chức ban giám hiệu, thôi việc giáo viên

Nhận định, soi kèo Istanbul Basaksehir vs Galatasaray: Bổn cũ soạn lại

Sáng nay, nhiều thí sinh đến trường thi từ 5h30 để tránh nắng nóng, dù 8h mới làm thủ tục dự thi. Hai xe tải được huy động đưa thí sinh đến cụm thi Đại học Bách Khoa Hà Nội.

{keywords}

Tại Hà Nội: Đường Xuân Thủy, quận Cầu Giấy, lúc 7h sáng 30/6, ùn ứ giao thông. Tuyến đường này đang thi công công trình đường sắt trên cao, sĩ tử đi thi đông nên xảy ra ùn tắc. Ảnh: Chí Toàn.

{keywords}

Khu vực này tập trung nhiều trường đại học như Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Đại học Sư phạm, Đại học Ngoại ngữ... Lực lượng cảnh sát giao thông làm nhiệm vụ sớm hơn thường lệ. Ảnh: Chí Toàn.

{keywords}

Ông Nguyễn Văn Thực (Mê Linh, Vĩnh Phúc) cho biết, hai bố con đi xe máy từ 5h sáng tới điểm thi. "Để tiết kiệm chi phí, chắc mấy hôm tới, tôi chỉ lấy gốc cây làm điểm tựa, chứ không dám vào cafe máy lạnh chờ con đâu", ông nói. Ảnh: Chí Toàn.

{keywords}

Lực lượng thanh niên xung kích cũng ra đường hỗ trợ sĩ tử trên đường Cầu Giấy. Ảnh: Chí Toàn.

{keywords}

Tại khu vực Đại học Bách Khoa Hà Nội, trên đường Giải Phóng, lực lượng thanh niên tình nguyện căng mình điều khiển giao thông. Ảnh: Anh Tuấn.

{keywords}

{keywords}

Một đơn vị dùng xe tải hỗ trợ đưa đón thí sinh đến địa điểm thi. Ảnh: Anh Tuấn.

{keywords}

Thời tiết nóng nực khiến nhiều sĩ tử khó chịu. Ảnh: Anh Tuấn.

{keywords}

Thí sinh Đàm Hương Giang (trường Việt Nam - Ba Lan, Hà Nội) bị tai nạn ô tô gãy chân cách đây hơn một tuần. Cô gái đã cố gắng đi thi và được sự giúp đỡ của bạn cùng phòng. Ảnh: Anh Tuấn.

{keywords}

Anh lính trẻ Hoàng Đức An (sinh năm 1996, quê Lộc Hoà, Nam Định) là một trong nhiều quân nhân tham gia kỳ thi lần này. Ảnh: Anh Tuấn.VideoNữ sinh Thúy Kiều tâm sự trước ngày thi

{keywords}

Tại Thanh Hóa: Đến 6h30 sáng, nhiều phụ huynh và sĩ tử đã ngồi trước cổng Đại học Hồng Đức chờ đợi. Kỳ thi THPT quốc gia 2015 tại Thanh Hóa có 2 hội đồng thi. Hội đồng thi số 1 do Đại học Hồng Đức chủ trì, khoảng 30.500 thí sinh đăng ký dự thi. Trong đó, 6.500 thí sinh của tỉnh Ninh Bình. Ảnh: Nguyễn Dương.

{keywords}

Ngoài Đại học Hồng Đức, thí sinh thi tại 36 điểm, đặt tại thành phố Thanh Hóa, thị xã Bỉm Sơn, Hà Trung, Hoằng Hóa, Đông Sơn, Quảng Xương. Ảnh: Nguyễn Dương.

{keywords}

Tại Nghệ An: Thí sinh ngồi chờ làm thủ tục tại Trung tâm Giáo dục Thường xuyên tỉnh. Ảnh: Phạm Hòa.

{keywords}

PGS-Tiến sĩ Đinh Xuân Khoa, Hiệu trưởng trường ĐH Vinh, Trưởng hội đồng coi thi cụm số 25 cho biết, sáng 30/6 có 97,7% thí sinh đến các điểm thi làm thủ tục dự thi (tương đương 36.361 thí sinh). Ảnh: Phạm Hòa.

{keywords}

Giao thông hỗn loạn trước cổng Đại học Vinh (đường Lê Duẩn). Ảnh: Phạm Hòa.

{keywords}

Tại TP HCM: Lực lượng tình nguyện viên làm hàng rào đảm bảo giao thông tại nhiều địa điểm thi trong thành phố. Ảnh: Hải An.

{keywords}

Nhiều thí sinh bỡ ngỡ khi lần đầu bước chân vào giảng đường đại học làm thủ tục dự thi. Ảnh: Hải An.

{keywords}

Sau khi xếp hàng ngoài hành lang, các thí sinh được gọi vào phòng để làm thủ tục tại Đại học Sư phạm TP HCM. Ảnh: Hải An - Phan Trai Úc.

{keywords}

Các sĩ tử mang theo giấy tờ tùy thân để nhận thẻ dự thi. Ảnh: Hải An.

{keywords}

Thí sinh Đỗ Kế Thiện, học sinh trường THPT Trần Hữu Trang, quên mang CMND. Em phải làm giấy cam đoan để hôm sau được vào phòng thi. Ảnh: An Úc.

{keywords}

Giám thị thông báo quy chế thi và ghi rõ các loại máy tính không được sử dụng trong môn thi Toán sáng 1/7. Ảnh: An Úc.

(Theo Zing.vn)

">

Dùng xe tải đưa thí sinh đến địa điểm thi

FPT Long Chau anh 1

Long Châu có cơ hội phục vụ, nâng niu sức khỏe của hơn 20 triệu người trong một năm qua.

Chính sự lựa chọn và niềm tin của khách hàng là nguồn động lực, cũng là thách thức để FPT Long Châu không ngừng hoàn thiện. Trong kỷ nguyên công nghệ, Long Châu cam kết liên tục đổi mới, sáng tạo với khát vọng nâng cao trải nghiệm người dùng, hướng đến hệ sinh thái chăm sóc sức khỏe toàn diện và thông minh hơn.

“Nhắc uống thuốc” với sự hỗ trợ của công nghệ AI là một trong những tính năng nổi bật Long Châu đã triển khai trên ứng dụng “Long Châu - Chuyên gia thuốc”. Với khả năng quét và nhận diện đơn thuốc chính xác đến 98%, bất kể đơn thuốc được đánh máy hay viết tay, AI hỗ trợ thiết lập lịch uống thuốc và nhắc nhở tự động, góp phần giúp bệnh nhân tuân thủ phác đồ, nâng cao hiệu quả điều trị.

FPT Long Chau anh 2

Người dùng dễ dàng khám phá và trải nghiệm tính năng “Nhắc uống thuốc” tại trang chủ ứng dụng “Long Châu - Chuyên gia thuốc”.

Các ứng dụng tại FPT Long Châu không chỉ nâng cao hiệu quả điều trị, mà còn cho phép khách hàng chủ động hơn trong việc bảo vệ sức khỏe bản thân và gia đình. Từ đầu năm 2024, FPT Long Châu đã tiên phong triển khai tính năng “Sổ tiêm chủng điện tử”. Với tiến bộ công nghệ này, phụ huynh có thể kiểm tra lịch sử tiêm, theo dõi lịch tiêm sắp tới, đặt lịch hẹn tiêm chủ động và nhận tư vấn trực tuyến. Đặc biệt, chỉ với một tài khoản, người dùng có thể lưu thông tin tiêm chủng của mình và cả gia đình dễ dàng, tiện lợi. Việc này giúp Long Châu chăm sóc sức khỏe hàng triệu gia đình Việt toàn vẹn, hiệu quả.

Đồng thời, FPT Long Châu cũng cung cấp dịch vụ giao hàng tận nơi trong vòng 1 giờ, giúp người dùng tiếp cận thuốc và dịch vụ y tế ngay tại nhà. Nhờ sự hậu thuẫn của công nghệ, lịch sử y tế của khách hàng sẽ được tích hợp và đồng bộ trên ứng dụng, đảm bảo giao thuốc định kỳ chính xác, an toàn đối với bệnh nhân mắc bệnh mạn tính.

Hơn cả một cam kết, nỗ lực nâng cao trải nghiệm khách hàng là sự khẳng định của FPT Long Châu trong việc hoàn thiện hệ sinh thái chăm sóc sức khỏe thông minh, toàn diện, tiện lợi và hiệu quả hơn mỗi ngày. Lấy mô hình đặt nhà thuốc làm trọng tâm, Long Châu mong muốn đưa dịch vụ y tế dự phòng đến gần hơn với người dân Việt Nam thông qua Tiêm chủng Long Châu.

Với độ phủ rộng khắp toàn quốc, lực lượng nhân sự hùng hậu, hệ thống Nhà thuốc và Tiêm chủng Long Châu góp phần củng cố sứ mệnh trở thành “cánh tay nối dài” của y tế dự phòng Việt Nam, giúp người dân cập nhật kiến thức phòng bệnh, điều trị bệnh, tiếp cận vaccine dễ dàng, giảm gánh nặng chi phí y tế cho gia đình và xã hội.

Khép lại một năm ý nghĩa, FPT Long Châu triển khai hàng loạt chương trình ưu đãi đặc quyền dành riêng cho khách hàng khi mua sắm trong tháng 12 thay lời tri ân chân thành nhất. Theo đó, từ 2/12 đến 12/12, FPT Long Châu triển khai chương trình tri ân đặc biệt với ưu đãi giảm giá đến 40% nhiều sản phẩm từ các thương hiệu dược phẩm lớn trong và ngoài nước. Đây sẽ là cơ hội để khách hàng tiếp cận sản phẩm chăm sóc sức khỏe chất lượng tại hệ thống nhà thuốc FPT Long Châu trên toàn quốc.

Khi mua hàng trong thời gian này, khách hàng cũng có cơ hội nhận những “chứng nhận tình bạn” đặc biệt kèm điểm thưởng hấp dẫn. Số điểm thưởng được tặng tương ứng với số ngày khách hàng đã đồng hành cùng FPT Long Châu. Điểm thưởng có thể dùng để đổi quà và phiếu mua hàng trong các lần mua sắm tiếp theo, áp dụng tại Nhà thuốc FPT Long Châu và Tiêm chủng Long Châu toàn quốc.

Độc giả tìm hiểu thêm thông tin chi tiết chương trình tri ân khách hàng “Cảm ơn, Khỏe vẹn tròn” tại đây.

">

FPT Long Châu tri ân khách hàng toàn quốc ‘Cảm ơn, Khỏe vẹn tròn’

{keywords}Các nhà nghiên cứu đã xua tan những hiểu nhầm xung quanh "Giả thuyết tiếng bố đẻ" và "Giả thuyết tiếng mẹ đẻ". Ảnh: Uber Image/Shutterstock

Vô số nghiên cứu trong quá khứ, bao gồm cả nghiên cứu của Đại học Tây Bắc Evanston và Trung tâm Y Tế Tây Bắc Evanston, đã chỉ ra sự khác biệt giữa hai giới khi bắt đầu học một ngôn ngữ mới.

Thế truyền lại ngôn ngữ thì sao? Giới tính đóng vai trò thế nào trong việc dạy trẻ em học nói? "Tiếng mẹ đẻ" thường được định nghĩa là ngôn ngữ đầu tiên chúng ta nói, và hầu hết trẻ em tiếp thu ngôn ngữ từ mẹ mình, nhưng suy nghĩ đó đang dần trở nên lạc hậu.

Một nhóm các nhà nghiên cứu tại Phòng thí nghiệm Nhân chủng học đương đại của Đại học Fudan do Menghan Zhang dẫn đầu đã phát hiện cả bố và mẹ đều ảnh hưởng tới quá trình tiếp thu của trẻ nhỏ, và ảnh hưởng lên những lĩnh vực ngôn ngữ khác nhau.

Người ta từng cho rằng con trẻ chỉ tiếp nhận ngôn ngữ từ mẹ - nhưng điều này hoàn toàn không đúng.

Năm 1997, các nhà nghiên cứu cũng từng đưa ra một lý thuyết trái ngược với khái niệm "tiếng mẹ đẻ'', đề ra một giả thiết rằng trẻ em cũng học ngôn ngữ từ cha chúng.

Trái ngược với "Giả thuyết tiếng mẹ đẻ", "Giả thuyết tiếng bố đẻ" cho rằng con người có khuynh hướng tiếp thu ngôn ngữ của bố chứ không phải mẹ.

Estella Poloni và các nhà nghiên cứu khác tại Đại học Geneva đã tiến hành một nghiên cứu dựa trên Giả thuyết tiếng bố đẻ để xem xét mối tương quan giữa đa dạng ngôn ngữ và gene di truyền từ cả bố và mẹ.

Người đứng đầu nghiên cứu, Estella Poloni xác nhận rằng đa dạng ngôn ngữ có tương quan với nhiễm sắc thể Y từ người bố và không hề tương ứng với DNA ty thể chỉ có ở người mẹ.

{keywords}
Ty thể mẹ di truyền cho trẻ có thể giải thích lí do tại sao trẻ cố gắng bắt chước âm thanh của mẹ, chứ không phải từ vựng mẹ chúng sử dụng. Ảnh: warapong chodokmai/Shutterstock

Tuy nhiên, thuật ngữ 'tiếng mẹ đẻ' không hoàn toàn sai, vì những người mẹ có ảnh hưởng lớn tới cách trẻ em tiếp nhận ngôn ngữ như thế nào.

Trước tiểu thành niên, trẻ em thường ở cùng mẹ hơn là ở cùng bố, thực tế, chúng đã bắt đầu học 'tiếng mẹ đẻ' trước cả khi được sinh ra.

Lúc này, trẻ em đã có thể phân biệt được 'tiếng mẹ đẻ' và ngoại ngữ, và có thể nhận biết tới 800 từ.

Không phải ngẫu nhiên mà trẻ em song ngữ có thể nhanh chóng nhận ra âm thanh của hai ngôn ngữ khác nhau.

Về cơ bản, người mẹ không chỉ truyền đạt lời nói, mẹ cũng truyền đạt cả truyền thống, hành vi, trách nhiệm và tất cả mọi thứ cấu tạo nên một nền văn hóa.

Về bản chất, người mẹ không chỉ truyền lại ngôn ngữ cho con, mà còn truyền lại cả nền văn hóa.

{keywords}
Nhóm nghiên cứu của tiến sĩ Zhang cho hay nhiễm sắc thể Y của bố có thể là lý do tại sao trẻ em có xu hướng học từ vựng từ cha mình. Ảnh: Picsea / Unsplash

Để trả lời câu hỏi hóc búa: "Ngôn ngữ được truyền lại do bố hay mẹ?", đội ngũ nghiên cứu của tiến sĩ Zhang đã thực hiện một nghiên cứu ngôn ngữ di truyền trong 34 quần thể Ấn-Âu, tập trung vào liên kết giữa từ vựng và nhiễm sắc thể Y của bố, cũng như mối quan hệ giữa âm thanh và DNA ty thể từ mẹ.

Khác với những nghiên cứu trước, lần này các nhà nghiên cứu đã phân loại ngôn ngữ dựa trên hệ thống từ vựng (từ ngữ) và ngữ âm (âm thanh) riêng biệt.

Kết quả nghiên cứu cho thấy chúng ta bắt chước phát âm của mẹ mình, nhưng đã học được vốn từ vựng từ bố - một phát hiện hoàn toàn trái ngược với những tư tưởng về tiếp nhận ngôn ngữ từ xưa tới nay.

Những nhà nghiên cứu đã đưa ra kết luận rằng có một mối liên hệ chặt chẽ giữa gen của cha và đặc điểm từ vựng; tương tự, có bằng chứng chứng minh gen từ mẹ liên quan tới đặc tính ngữ âm.

Bằng cách hợp nhất hai Giả thuyết về 'tiếng mẹ đẻ' và 'tiếng bố đẻ', các nhà nghiên cứu đã bác bỏ được cả 2 giả thuyết này.

Hà Dung (Theo Bussiness Insider)

 

Có thể học ngoại ngữ trong giấc ngủ sâu

Có thể học ngoại ngữ trong giấc ngủ sâu

Chúng ta có thể trau dồi từ vựng ngoại ngữ trong giấc ngủ sâu; từ vựng học được trong giấc ngủ có thể được bộ não vô thức ghi nhận khi ta thức dậy.

">

Trẻ em học nói từ bố

友情链接