{keywords}Nhân viên VNPT Quảng Bình đi thay thiết bị cho khách hàng sau lũ.

Từ đầu tháng 10, miền Trung đã phải hứng chịu 2 cơn bão lớn liên tiếp, kéo theo đó là những đợt mưa lũ, lở đất thảm khốc. Những mất mát, thiệt hại về người và của là không thể đo đếm.

Mong muốn chia sẻ một phần gánh nặng với người dân miền Trung, nhà mạng VinaPhone đang triển khai nhiều chính sách hỗ trợ dành cho khách hàng tại 5 tỉnh gồm Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Nam và Thừa Thiên Huế.

Theo đó, các thuê bao di động VinaPhone nằm trong vùng chịu ảnh hưởng nặng của 5 tỉnh trên sẽ được cộng 500 phút thoại trong nước và 30GB Data sử dụng trong 30 ngày, kể từ ngày nhận ưu đãi. Qua chính sách hỗ trợ trên, VinaPhone hy vọng nhân dân vùng mưa lũ có thể thuận tiện kết nối với người thân, kịp thời cập nhật thông tin trên các phương tiện truyền thông đại chúng. Nhà mạng sẽ gửi tin nhắn xác nhận đến khách hàng sau khi cộng ưu đãi thành công.

Đối với các hộ gia đình, đơn vị đang sử dụng dịch vụ Internet băng rộng cố định hoặc gói cước tích hợp Internet và truyền hình MyTV/di động, nhà mạng VinaPhone sẽ áp dụng những chính sách cụ thể, phù hợp với điều kiện từng địa bàn.

{keywords}
Nhanh chóng xử lý khắc phục hậu quả sau lũ kết nối thông tin liên lạc cho khách hàng.

Cụ thể, khách hàng sẽ được hỗ trợ thay mới thiết bị kết nối ONT, STB trong trường hợp bị hỏng do mưa lũ. Tại những địa bàn bị ngập sâu và mất điện, không thể sử dụng dịch vụ, khách hàng sẽ được áp dụng chính sách tạm ngưng không hủy dịch vụ. Khi tạm ngưng, khách hàng được bảo lưu tiền cước và số ngày sử dụng còn lại trong kỳ cước đó.

Ngoài ra, VinaPhone còn thực hiện chính sách tặng tháng cước dành cho khách hàng cá nhân, hộ gia đình đang sử dụng dịch vụ băng thông rộng cố định tại các địa bàn bị ảnh hưởng nặng bởi lũ, nhưng vẫn có thể truy nhập mạng. Với trường hợp thanh toán trước cước, khách hàng được kéo dài thời hạn sử dụng gói cước thêm 1 tháng. Trong khi đó,những khách hàng chọn trả cước tháng sẽ được miễn phí cước tháng 10/2020.

Đại diện VinaPhone chia sẻ: "Nhà mạng đang khẩn trương rà soát, lập danh sách những khách hàng bị ảnh hưởng nặng trong đợt mưa bão vừa qua để nhanh chóng triển khai chính sách hỗ trợ. Với sự quan tâm, góp sức của cả đất nước, chúng tôi hy vọng người dân miền Trung sẽ sớm vượt qua những khó khăn, mất mát để dần ổn định cuộc sống."

Trước đó, tập đoàn VNPT (Đơn vị chủ quản của VinaPhone) đã ủng hộ 10 tỷ đồng cho 5 tỉnh miền Trung chịu hậu quả nặng nhất của mưa bão. Số tiền này do toàn thể CBCNV của tập đoàn VNPT chung tay đóng góp, mỗi người một ngày lương.

Không chỉ vậy, nhiều đơn vị thành viên của VNPT tại miền Trung cũng đã thiết lập các điểm phục vụ người dân sạc nguồn điện thoại, đèn pin dự phòng, tu sửa làm sạch thiết bị viễn thông, chăm sóc khách hàng sau lũ và tham gia cung cấp, phân phối nhu yếu phẩm tới bà con, giúp dân vệ sinh nhà cửa...

Những hoạt động hỗ trợ kịp thời của VinaPhone thể hiện cam kết, trách nhiệm xã hội của nhà mạng tới cộng đồng. Đây cũng là giá trị cốt lõi mà VinaPhone hướng đến trong suốt chặng đường phát triển.

Phương Dung

" />

VNPT hỗ trợ khách hàng, chung tay khắc phục thiệt hại do bão lũ tại miền trung

Thế giới 2025-03-31 02:27:51 93
{ keywords}
Nhân viên VNPT Quảng Bình đi thay thiết bị cho khách hàng sau lũ.

Từ đầu tháng 10,ỗtrợkháchhàngchungtaykhắcphụcthiệthạidobãolũtạimiềlich ngoại hang anh miền Trung đã phải hứng chịu 2 cơn bão lớn liên tiếp, kéo theo đó là những đợt mưa lũ, lở đất thảm khốc. Những mất mát, thiệt hại về người và của là không thể đo đếm.

Mong muốn chia sẻ một phần gánh nặng với người dân miền Trung, nhà mạng VinaPhone đang triển khai nhiều chính sách hỗ trợ dành cho khách hàng tại 5 tỉnh gồm Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Nam và Thừa Thiên Huế.

Theo đó, các thuê bao di động VinaPhone nằm trong vùng chịu ảnh hưởng nặng của 5 tỉnh trên sẽ được cộng 500 phút thoại trong nước và 30GB Data sử dụng trong 30 ngày, kể từ ngày nhận ưu đãi. Qua chính sách hỗ trợ trên, VinaPhone hy vọng nhân dân vùng mưa lũ có thể thuận tiện kết nối với người thân, kịp thời cập nhật thông tin trên các phương tiện truyền thông đại chúng. Nhà mạng sẽ gửi tin nhắn xác nhận đến khách hàng sau khi cộng ưu đãi thành công.

Đối với các hộ gia đình, đơn vị đang sử dụng dịch vụ Internet băng rộng cố định hoặc gói cước tích hợp Internet và truyền hình MyTV/di động, nhà mạng VinaPhone sẽ áp dụng những chính sách cụ thể, phù hợp với điều kiện từng địa bàn.

{ keywords}
Nhanh chóng xử lý khắc phục hậu quả sau lũ kết nối thông tin liên lạc cho khách hàng.

Cụ thể, khách hàng sẽ được hỗ trợ thay mới thiết bị kết nối ONT, STB trong trường hợp bị hỏng do mưa lũ. Tại những địa bàn bị ngập sâu và mất điện, không thể sử dụng dịch vụ, khách hàng sẽ được áp dụng chính sách tạm ngưng không hủy dịch vụ. Khi tạm ngưng, khách hàng được bảo lưu tiền cước và số ngày sử dụng còn lại trong kỳ cước đó.

Ngoài ra, VinaPhone còn thực hiện chính sách tặng tháng cước dành cho khách hàng cá nhân, hộ gia đình đang sử dụng dịch vụ băng thông rộng cố định tại các địa bàn bị ảnh hưởng nặng bởi lũ, nhưng vẫn có thể truy nhập mạng. Với trường hợp thanh toán trước cước, khách hàng được kéo dài thời hạn sử dụng gói cước thêm 1 tháng. Trong khi đó,những khách hàng chọn trả cước tháng sẽ được miễn phí cước tháng 10/2020.

Đại diện VinaPhone chia sẻ: "Nhà mạng đang khẩn trương rà soát, lập danh sách những khách hàng bị ảnh hưởng nặng trong đợt mưa bão vừa qua để nhanh chóng triển khai chính sách hỗ trợ. Với sự quan tâm, góp sức của cả đất nước, chúng tôi hy vọng người dân miền Trung sẽ sớm vượt qua những khó khăn, mất mát để dần ổn định cuộc sống."

Trước đó, tập đoàn VNPT (Đơn vị chủ quản của VinaPhone) đã ủng hộ 10 tỷ đồng cho 5 tỉnh miền Trung chịu hậu quả nặng nhất của mưa bão. Số tiền này do toàn thể CBCNV của tập đoàn VNPT chung tay đóng góp, mỗi người một ngày lương.

Không chỉ vậy, nhiều đơn vị thành viên của VNPT tại miền Trung cũng đã thiết lập các điểm phục vụ người dân sạc nguồn điện thoại, đèn pin dự phòng, tu sửa làm sạch thiết bị viễn thông, chăm sóc khách hàng sau lũ và tham gia cung cấp, phân phối nhu yếu phẩm tới bà con, giúp dân vệ sinh nhà cửa...

Những hoạt động hỗ trợ kịp thời của VinaPhone thể hiện cam kết, trách nhiệm xã hội của nhà mạng tới cộng đồng. Đây cũng là giá trị cốt lõi mà VinaPhone hướng đến trong suốt chặng đường phát triển.

Phương Dung

本文地址:http://profile.tour-time.com/news/882f998577.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Sejong Sportstoto Nữ vs Gyeongju KHNP Nữ, 17h00 ngày 27/3: Bất phân thắng bại

Năm nay điểm xét tuyển vào lớp 10 TP.HCM xét theo học bạ được tính = tổng điểm trung bình môn cả năm lớp 9 của môn Văn - Toán - Ngoại ngữ + điểm ưu tiên (nếu có),
 
Dù thi hay xét, Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền (Tân Bình) có điểm chuẩn cao nhất thành phố với lần lượt 3 nguyện vọng 1 - 2 - 3 là 26,3 – 26,5 – 27. Tức là để trúng tuyển (nếu không điểm có ưu tiên) thì học sinh phải đạt từ 8,8 đến 9 điểm mỗi môn.
 
Trong khi đó, một số trường đã có điểm chuẩn vươn lên mạnh mẽ và đứng vào nhóm có điểm chuẩn cao nhất thành phố.
 
Cụ thể, Trường THPT Nguyễn Hữu Huân (Thủ Đức) có điểm chuẩn cao thứ 2 với điểm chuẩn ở 3 nguyện vọng 1 - 2 - 3 là 25,9 – 26,3 – 26,6 điểm.
 
Trường THPT Gia Định (Bình Thạnh) đứng thứ 3 với điểm chuẩn nguyện vọng 1 - 2 - 3 lần lượt là 25,8 – 26,3 – 26,8 điểm.
 
Trường THPT Phú Nhuận (Phú Nhuận) đứng thứ 4 về điểm chuẩn với 25,4-25,7-26 điểm theo nguyện vọng 1 - 2 - 3.
 
Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai (Quận 3) có điểm chuẩn đứng thứ 5 với mức điểm chuẩn 25,3 – 25,5 – 26 điểm theo nguyện vọng 1 - 2 -3 .
 
Tiếp đến là Trường THPT Trần Phú (Tân Phú) có điểm chuẩn lần lượt 3 nguyện vọng là 25,3 – 25,4 – 26 điểm.
 
Đặc biệt, năm nay Trường THPT Mạc Đĩnh Chi (Quận 6) có điểm chuẩn cao thứ 7 trong số 108 trường THPT ở TP.HCM với điểm chuẩn theo 3 nguyện vọng 1 - 2 - 3 là 25,2 – 25,4 – 25,9 điểm và cao hơn một số trường có tiếng ở Quận 1, 3, 5.
 
Thú vị nhất là sự bứt phá điểm chuẩn các trường ở huyện Hóc Môn. Trong đó, Trường THPT Nguyễn Hữu Cầu có điểm chuẩn lần lượt 3 nguyện vọng 1 - 2 – 3 là 25,1 – 25,5 – 25,8 điểm; Trường THPT Lý Thường Kiệt có điểm chuẩn lần lượt 3 nguyện vọng 1 - 2 – 3 là 24,2 – 24,5 – 24,8. 

Các trường khác ở huyện này như THPT Bà Điểm, THPT Nguyễn Văn Cừ, THPT Phạm Văn Sáng, THPT Hồ Thị Bi đều có điểm chuẩn trên 20. Nguyên nhân các trường ở huyện Hóc Môn có điểm chuẩn cao theo các chuyên gia là do địa bàn này giáp với Quận 12, Bình Tân, Tân Bình nên được thí sinh ở đây lựa chọn.
 
Trường Trung học Thực hành, ĐH Sư phạm TP.HCM (Quận 5) có điểm chuẩn lần lượt ở các nguyện vọng 1 – 2 – 3 là 25 – 25,2 – 25,4 điểm.

{keywords}
Những trường có điểm chuẩn lớp 10 cao nhất năm nay ở TP.HCM

Trong khi đó các Trường THPT Trưng Vương (Quận 1);  Trường THPT Bùi Thị Xuân (Quận 1); Trường THPT Lê Quý Đôn (Quận 3); Trường THPT Ngô Quyền (Quận 7) vẫn có điểm chuẩn từ 24 đến < 25.
 
So với các quận huyện ở TP.HCM thì điểm chuẩn vào lớp 10 công lập các trường ở huyện Cần Giờ thấp nhất.  Trong đó Trường THPT Cần Thạnh có điểm chuẩn lần lượt 3 nguyện vọng 1 – 2 – 3 là 15 – 15,5 – 16; Trường THCS- THPT Thạnh An có điểm chuẩn lần lượt 3 nguyện vọng 1 – 2 – 3 là 15 – 15,5 – 16; Trường THPT Bình Khánh có điểm chuẩn lần lượt 3 nguyện vọng 1 – 2 – 3 là 16- 16,5 – 17; Trường THPT An Nghĩa có điểm chuẩn lần lượt 3 nguyện vọng 1 – 2 – 3 là 15,3 – 15,5 – 15,8.

Minh Anh

20 trường có điểm chuẩn vào lớp 10 cao nhất TP.HCM

20 trường có điểm chuẩn vào lớp 10 cao nhất TP.HCM

Ngày 23/8, Sở GD-ĐT TP.HCM đã công bố điểm chuẩn vào lớp 10 các trường THPT công lập năm học 2021-2022. Có trường, học sinh phải đạt 9 điểm mỗi môn mới trúng tuyển.

">

Bất ngờ nhiều trường lọt top điểm chuẩn vào lớp 10 cao ở TP.HCM

Trường ĐH Y Dược TP.HCM vừa tổ chức lễ công bố quyết định giao thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn hiệu trưởng.

PGS.TS Trần Diệp Tuấn, Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch Hội đồng trường được sự ủy quyền của Bộ Y tế đã trao quyết định của quyền Bộ trưởng Bộ Y tế về việc giao thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Hiệu trưởng Trường ĐH Y Dược TP.HCM đối với PGS.TS Nguyễn Hoàng Bắc - Phó Hiệu trưởng.

{keywords}
PGS.TS Trần Diệp Tuấn trao quyết định cho
PGS.TS Nguyễn Hoàng Bắc (ảnh: UMP)

PGS.TS Nguyễn Hoàng Bắc, sinh năm 1967. Ông là con của Nhà giáo nhân dân, GS.TS Nguyễn Đình Hối (nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Y Dược TP.HCM, nguyên Giám đốc Bệnh viện ĐH Y Dược) nổi tiếng.

Trước khi được bổ nhiệm Quyền Hiệu trưởng Trường ĐH Y Dược TP.HCM, PGS.TS Nguyễn Hoàng Bắc là Phó Hiệu trưởng kiêm Giám đốc Bệnh viện ĐH Y Dược TP.HCM.

Hồi tháng 7, PGS.TS Trần Diệp Tuấn, Bí thư Đảng uỷ, Hiệu trưởng nhà trường được công nhận Chủ tịch Hội đồng trường Trường ĐH Y Dược TP.HCM nhiệm kỳ 2020-2025. Như vậy với quyết định này PGS.TS Trần Diệp Tuấn sẽ thôi làm hiệu trưởng.

Ngoài ra, ngày hôm qua Trường ĐH Y Dược TP.HCM cũng trao quyết định bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, kéo dài thời gian giữ chức vụ lãnh đạo quản lý cho PGS.TS Phan Thanh Dũng - Phó Giám đốc, Phụ trách Trung tâm Khoa học công nghệ Dược Sài Gòn; GS.TS Trần Thành Đạo - Trưởng Khoa Dược; PGS.TS Vương Thị Ngọc Lan - Quyền Trưởng Khoa Y; PGS.TS Hoàng Đạo Bảo Trâm - Phó trưởng phòng, Phụ trách Phòng Đảm bảo chất lượng giáo dục và Khảo thí; PGS.TS Ngô Quốc Đạt – Phó trưởng Khoa Y; TS Nguyễn Văn Lân – Phó trưởng Khoa Răng Hàm Mặt; PGS.TS Lê Minh Trí – Phó trưởng Khoa Dược.

Lê Huyền

Thủ khoa ĐH Y Dược TP.HCM là thí sinh duy nhất đạt điểm tuyệt đối

Thủ khoa ĐH Y Dược TP.HCM là thí sinh duy nhất đạt điểm tuyệt đối

Thủ khoa của Trường ĐH Y Dược TP.HCM là Nguyễn Lê Vũ với số điểm tuyệt đối ở ba môn Toán - Hóa - Sinh đều 10, tổng điểm xét tuyển 30.

">

PGS Trần Diệp Tuấn thôi làm hiệu trưởng ĐH Y Dược TP.HCM

Khu ổ chuột này đối diện ngay các biệt thự và tòa nhà văn phòng cao tầng, nằm dưới chân cầu Third Mainland.

{keywords}
Ảnh: Reuters

"Sống ở đây khổ lắm", Reuters dẫn lời Michael Omoyele, 14 tuổi, từng đói ăn và phải tự kiếm sống. 

Cũng như nhiều đứa trẻ khác được truyền cảm hứng từ "Nữ hoàng khu ổ chuột Katwe", bộ phim về một bé gái thoát khỏi đói nghèo ở một khu ổ chuột Kenya nhờ cờ vua, Omoyele hy vọng cờ vua cũng sẽ là con đường giúp cậu đổi đời. 

"Trên bàn cờ, bạn nỗ lực hết sức để chiến thắng, và từ những chiến thắng đó, tôi tin mình có thể làm tốt hơn để trở thành một nhà vô địch và cũng trở nên giàu có", Omoyele bày tỏ. 

{keywords}
Ảnh: Reuters

Anh Babatunde Onakoya, người sáng lập Hội Cờ vua Khu ổ chuột Châu Phi hồi năm 2018, chia sẻ rằng cờ vua đã giúp anh vươn lên từ tuổi thơ thiếu thốn của chính mình ở thành phố Lagos.

Bản thân Onakoya bị thúc đẩy mạnh mẽ bởi niềm tin rằng nền giáo dục Nigeria đang gặp khủng hoảng nghiêm trọng, với ngày càng nhiều trẻ em bỏ học hoặc không chịu tiếp thu những kỹ năng sinh tồn cần thiết.

{keywords}
Ảnh: Reuters

Giờ đây, Onakoya dành hầu hết thời gian rảnh rỗi đi khắp những con hẻm đông đúc nhuốm mùi rác đốt để dạy cờ vua cho những đứa trẻ nghèo, với hy vọng có thể góp phần đem lại một tương lai tốt đẹp hơn cho mọi người ở Nigeria.   

"Đây là lý do tại sao tôi muốn dạy cờ vua cho trẻ em nghèo, như một cách để nâng cao tri thức cho chúng.. Những đứa trẻ có đủ tò mò để đặt câu hỏi về mọi thứ thì sẽ có đủ tò mò để thay đổi cuộc sống", anh nói. 

Mai Nguyễn

 

">

Những đứa trẻ học cờ vua để đổi đời ở Nigeria

Nhận định, soi kèo Akwa United vs Niger Tornadoes, 22h00 ngày 27/3:

AON Holdings – một tập đoàn tài chính của Hàn Quốc sẽ trở thành ông chủ mới của tòa nhà cao nhất Việt Nam – Keangnam Hanoi Landmark Tower.

{keywords}

Landmark 72- Tòa tháp cao nhất Việt Nam có chủ mới

Thông tin này vừa được Công ty tư vấn bất động sản CBRE tiết lộ trong buổi giới thiệu báo cáo dự báo triển vọng thị trường bất động sản năm 2016. Thương vụ này cũng đã được báo chí Hàn Quốc xác nhận.

Theo tờ Korea Economic Daily, vào ngày 16/12/2015, Samjong KPMG – đơn vị thu xếp bán nợ của dự án đã lựa chọn AON Holdings là đơn vị ưu tiên cho thương vụ này. Các khoản nợ của Keangnam hiện thuộc về một nhóm chủ nợ gồm 5 ngân hàng thương mại và 10 quỹ tiết kiệm.

Tổng số nợ Keangnam vay để xây dựng tòa tháp Landmark 72 vào năm 2012 là 600 tỷ won (tương đương 510 triệu USD). AON Holdings được cho là đã trả khoảng 450 tỷ won để mua lại khoản nợ này. Sau khi tiếp quản các khoản nợ, AON Holdings sẽ nắm quyền kiểm soát dự án.

Năm ngoái, thương vụ bán tòa nhà Landmark 72 đã gây chấn động sau khi Keangnam Enterprises rơi vào khó khăn trầm trọng mà một trong những nguyên nhân là vay nợ quá lớn để xây dựng dự án tại Việt Nam. Goldman Sachs và Hana Financial Investment là những ứng cử viên nặng ký đầu tiên được cho là đã đua tranh trong thương vụ mua lại khoản nợ này.

Với 72 tầng, Keangnam Landmark 72 hiện là tòa tháp cao nhất Việt Nam, được sử dụng làm văn phòng, căn hộ và khách sạn. Bên cạnh đó, dự án còn 2 tòa tháp với 928 căn hộ đã bán hết từ lâu. Khối đế là khu trung tâm thương mại Parkson nhưng đã đóng cửa từ năm ngoái vì không chịu nổi giá thuê cao.

Theo Báo Diễn đàn doanh nghiệp

Keangnam thua kiện, phải trả lại người mua nhà hàng trăm triệu">

Keangnam Hanoi Landmark Tower

cho ray.jpg
Bác sĩ Nguyễn Ngọc Sang nhận định bệnh nhân rất nguy kịch khi nhập viện. Ảnh: BVCC.

Khoảng 22h ngày 15/10, bệnh nhân được chuyển từ Khoa Cấp cứu lên Khoa Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Chợ Rẫy (TP.HCM). Bác sĩ Nguyễn Ngọc Sang (bác sĩ trực) nhận định người bệnh mê sâu cấp độ 3, suy hô hấp, thở máy, huyết động không ổn định, mạch rất nhanh, nguy cơ tử vong rất cao.

Qua điện thoại, bác sĩ Sang và bác sĩ Hùng thống nhất nhận định đây là ca ngộ độc cấp do biến chuyển rất nhanh sau khi người bệnh tiếp xúc với một loại sữa. Việc điều trị sẽ khó khăn vì ông T. có bệnh nền xơ gan và cao huyết áp.

Trong đêm trực chỉ có 2 bác sĩ với hơn 20 ca nặng cần hồi sức, Khoa Bệnh nhiệt đới phải tập trung tất cả khả năng, tiến hành cho người bệnh thở máy lưu lượng cao, truyền dịch, ổn định huyết áp, lọc máu. Mục tiêu của lọc máu là lấy một phần độc chất ra khỏi cơ thể.

“Sau vài giờ, bệnh nhân có dấu hiệu đáp ứng và cải thiện, có thể nhận định con đường điều trị này đúng”, bác sĩ Sang nói.

Những ngày tiếp theo, bệnh nhân T. được lọc máu 3 lần. Sau khoảng 40 giờ nhập viện, bệnh nhân ngưng lọc máu và ngưng thở máy 10 giờ sau đó. Đến nay, kết quả xét nghiệm cho thấy đã loại bỏ tất cả chất độc ra khỏi cơ thể, bệnh nhân sinh hoạt bình thường, dấu hiệu sinh tồn ổn định, đủ tiêu chuẩn xuất viện.

Việc nhận định độc chất được các bác sĩ gấp rút tiến hành để có hướng can thiệp hiệu quả nhất. Cùng lúc này, bệnh viện nhận thông tin mẹ và em trai bệnh nhân cũng tử vong trước đó, nghi ngờ tiếp xúc với sữa bột mà bệnh nhân đã sử dụng. Ba người đều có sức khỏe bình thường trước sự cố. Điều này củng cố hơn suy đoán khả năng đây là một chùm ca ngộ độc cấp.

“Câu hỏi đặt ra là độc chất gì mà diễn biến xảy ra cực kỳ nhanh sau khi người bệnh tiếp xúc, không quá 30 phút”, bác sĩ Hùng nói. Dựa trên diễn tiến lâm sàng, cận lâm sàng, diễn tiến của tình trạng nhiễm độc, suy luận lúc này hướng về các nhóm có độc tính cực cao; không màu, không mùi, không vị để người uống không phát hiện ra bất thường. Độc chất phải tìm thấy trên thị trường hay do một vi sinh vật nào đó trong sữa tạo ra.

Từ đó, các bác sĩ liệt kê 5 độc chất theo thứ tự nghi ngờ nhất: Cyanua, nhóm thuốc trừ sâu organophosphate/carbamat, asen, strychnin (bột mã tiền), botulinum. Đây là những chất kịch độc gây ra tử vong rất nhanh, có nhiều dạng khác nhau nhưng có một dạng chung là chất màu trắng, không mùi, không vị.

Trong 5 chất này, chỉ có nhóm thuốc trừ sâu organophosphate/carbamat là có thuốc giải độc đặc hiệu, còn lại là điều trị triệu chứng, hồi sức mà chủ lực là lọc máu. Sau khi đã khu trú được các nhóm độc chất, bác sĩ có phương hướng điều trị tiếp theo.

CHO RAY.jpg
Tiến sĩ, bác sĩ Lê Quốc Hùng chia sẻ về quá trình điều trị cho bệnh nhân ngộ độc cấp. Ảnh: GL.

Cũng theo bác sĩ Hùng, một xét nghiệm cho thấy cơ thể bệnh nhân có một loại men giảm, phù hợp với tình trạng người bị ngộ độc nhóm thuốc organophosphate. Tuy nhiên, chính xác độc chất là gì sẽ do cơ quan chức năng công bố khi có kết quả xét nghiệm mẫu sữa trước đó. 

Ngoài ra, kết quả tìm độc chất ở dịch dạ dày, phân, máu, nước tiểu… của bệnh nhân là âm tính. Theo các bác sĩ, điều này là bình thường vì xét nghiệm tìm độc chất rất khó khăn, kỹ thuật xét nghiệm đôi khi chỉ có thể tìm được khi độc chất ở nồng độ cao...

Liên quan đến chi phí điều trị, Thạc sĩ Lê Minh Hiển, Trường phòng Công tác xã hội, Bệnh viện Chợ Rẫy, cho biết số tiền viện phí (trên 100 triệu đồng) đã được các nhà hảo tâm hỗ trợ. Phần tiền hỗ trợ còn dư và toàn bộ số tiền gia đình người bệnh đã tạm ứng trước đó sẽ được hoàn lại cho người bệnh. 

Mẹ và em trai mất, một người nguy kịch nghi ngộ độc sau khi uống sữa

Trước đó VietNamNetđã đưa tin, ngày 14/10, cụ bà P.T.P. (83 tuổi, Tiền Giang) phát hiện con ruột là ông P.V.Y. (45 tuổi) nằm chết. Người nhà tưởng ông Y. tử vong do bệnh lý nên tổ chức đám tang mà không trình báo chính quyền địa phương.

Đến 22h cùng ngày, con gái cụ P. pha 100ml sữa cho mẹ uống. Sau khi uống sữa, cụ P. có biểu hiện tức ngực, khó thở, nôn ói. Khoảng 5 phút sau, cụ tử vong tại nhà. Gia đình nghĩ cụ P. mất do bệnh lý nên không trình báo cơ quan công an.

Khoảng 4h ngày 15/10, ông P.M.T. (55 tuổi, con cụ P.) đến phụ đám tang. Tại đây, ông T. cũng pha sữa uống. Sau khi uống, ông T. nhức đầu, chóng mặt, nôn ói nên gia đình đưa đi cấp cứu tại một bệnh viện ở Vĩnh Long. Bác sĩ nghi ngờ ông T. bị ngộ độc sữa nên chuyển đến Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Long. Sau đó, bệnh nhân được chuyển lên Bệnh viện Chợ Rẫy (TP.HCM).

Nhận được tin báo, Công an huyện Cái Bè (Tiền Giang) đã phối hợp với các đơn vị nghiệp vụ liên quan đến khám nghiệm, thu giữ các đồ vật, tài liệu có liên quan để phục vụ công tác điều tra. Mẫu sữa cũng được gửi đi giám định. 

">

Vụ 2 người tử vong sau khi uống sữa, bác sĩ dự đoán chất độc

Thủ Thiêm đang được tấp nập thi công hàng loạt dự án, từ đường giao thông, cơ sở hạ tầng cho đến các dự án khu đô thị, tổ hợp thương mại, văn phòng, chung cư cao cấp...một đô thị hiện đại đang hình thành ở bán đảo này.

Tại buổi kiểm tra tiến độ thi công cơ sở hạ tầng tại khu đô thị Thủ Thiêm của Chủ tịch UBND TP HCM Nguyễn Thành Phong, đại diện Công ty Cổ phần Địa ốc Đại Quang Minh cho biết, 4 tuyến đường chính của khu đô thị dài khoảng 12 km đang được khẩn trương hoàn thành.

Theo đó, tính đến thời điểm hiện tại, khối lượng thi công trên công trường ước đạt 65% và giải ngân hơn 3.500 tỉ đồng.

Trong đó, san nền và đường công vụ, xử lý nền đất đạt 100%; Thi công nền mặt đường và hạ tầng kỹ thuật đạt trên 40% (hoàn thành vào 30-12-2016; Thi công kè đạt 80%, hoàn thành vào dịp 30/4/2016; Đang thi công 8/10 cầu (hoàn thành chậm nhất vào dịp Lễ 2/9/2016), 2 cầu còn lại sẽ được sớm thi công và hoàn thành chậm nhất vào 30/12/2016.

Theo báo cáo của chủ đầu tư, dự án xây dựng 4 tuyến đường chính trong Khu đô thị mới Thủ Thiêm (quận 2, TP.HCM) với tổng vốn đầu tư gần 12.200 tỉ đồng.

Tổng chiều dài của 4 tuyến đường khoảng 12km này đang được chủ đầu tư khẩn trương hoàn thành, nền đường được xử lý bằng các phương pháp cọc đất gia cố xi măng và bấc thấm hút chân không. Toàn bộ hệ thống thoát nước mưa, nước thải, viễn thông, điện 110kV và 220kV, hệ thống cấp nước được đi trong các hào kỹ thuật.

Với tổng vốn bỏ ra gần 12.200 tỉ đồng, Công ty Đại Quang Minh được thành phố thanh toán bằng các khu đất dự án khác. Theo đó, tổng vốn đầu tư Đại Quang Minh được thanh toán tối đa gần 8.300 tỉ đồng, không được tính chi phí dự phòng trượt giá và chi phí lãi vay khoảng 3.900 tỉ đồng.

Chủ đầu tư dự án 4 tuyến đường vòng cung Thủ Thiêm - công ty CP Đại Quang Minh - cho biết hiện công tác thi công ngoài việc còn vướng 15 hộ dân chưa di dời, hiện công tác thi công còn gặp khó khăn do việc di dời hệ thống điện trung-hạ thế và đường ống dẫn nước đã tồn tại từ lâu trong khu này chưa thể giải tỏa.

Cả 4 tuyến đường chính sau khi hoàn thành sẽ kết nối đồng bộ với các công trình giao thông hiện hữu như cầu Thủ Thiêm 1, đại lộ Đông Tây (đoạn qua Thủ Thiêm gồm đường hầm vượt sông Sài Gòn, đường Mai Chí Thọ) và các cầu qua sông Sài Gòn theo quy hoạch như cầu Thủ Thiêm 2, Thủ Thiêm 3, Thủ Thiêm 4.

Những hình ảnh thực tế về tiến độ thi công dự án

{keywords}
Tại những phân đoạn không vướng giải phóng mặt bằng sẽ được hoàn thành và bàn giao đưa vào sử dụng chậm nhất là 30/12/2016, vượt tiến độ cam kết.
{keywords}
Hệ thống hạ tầng kỹ thuật được thiết kế đồng bộ và được ngầm hóa như hệ thống thoát nước mưa nước thải, hệ thống viễn thông, hệ thống điện 110kV và 220kV...
{keywords}
4 tuyến đường chính sau khi hoàn thành cùng với hệ thống giao thông hiện hữu như cầu Thủ Thiêm 1, Đại lộ Đông Tây và các cầu qua sông Sài Gòn theo quy hoạch.
{keywords}
Một phần tuyến đường vòng cung vẫn chưa được thi công.
{keywords}
Hệ thống cấp nước được đi trong hào kỹ thuật.
{keywords}
Với quy mô khoảng 737 ha, Thủ Thiêm hứa hẹn là nơi tập trung nhiều công trình quan trọng với kiến trúc tiêu biểu, hình thành nên diện mạo hoàn toàn mới cho khu vực này.
{keywords}
Các dự án BĐS nằm trên tuyến đường cốt lõi của khu đô thị Thủ Thiêm sẽ trở thành những dự án có giá trị cao với hiệu quả đầu tư tăng dần.
{keywords}
Đại lộ Vòng cung (R1): là tuyến đường trung tâm và đóng một vai trò quan trọng trong việc phân bổ sử dụng đất. Dọc hai bên đường là khu kinh doanh và nhà ở phức hợp.
{keywords}
Đường Ven hồ trung tâm (R2):là tuyến đường đóng vai trò quan trọng đối với phát triển du lịch và sinh thái học. Dọc một bên đường là các trung tâm buôn bán nhộn nhịp và nhà ở phức hợp; mặt khác, phía bên kia hồ là khu vực vui chơi giải trí.
{keywords}

Đường Vùng châu thổ (R4): là tuyến đường nối tiếp từ Đại lộ Vòng cung và nằm ở vùng ngập nước phía Tây – Nam bán đảo.
{keywords}
Đường Ven sông Sài Gòn (R3): là tuyến đường bao quanh phía tây bán đảo. Trong khi bên ngoài giáp với sông Sài Gòn thuận tiện giao thông đường thủy thì bên trong lại bao quanh khu vực thương mại sầm uất.

Theo Trí thức trẻ

  • Công trình đường sắt trên cao Cát Linh-Hà Đông: Thiếu an toàn, nhiều sai phạm
  • Đường sắt Cát Linh – Hà Đông lại chậm trễ vì Tổng thầu Trung Quốc nợ nần
  • Hà Nội: “Thúc” đẩy nhanh tiến độ dự án đường sắt đô thị đoạn Nhổn - Ga Hà Nội
  • Tp.HCM trả lãi 2,9 tỷ mỗi ngày vì khu đô thị Thủ Thiêm
">

[Chùm ảnh] 4 tuyến đường hiện đại trị giá 12.200 tỷ đồng quanh Thủ Thiêm

友情链接