Nhận định, soi kèo U19 PVF
本文地址:http://profile.tour-time.com/news/85e499163.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Chiangrai United vs Port FC, 18h00 ngày 12/1: Cửa dưới ‘tạch’
Accor vừa qua đã ký kết hợp đồng quản lý cùng Meyland để cho ra mắt khách sạn mới là Grand Mercure Phú Quốc tại dự án đại đô thị Meyhomes Capital Phú Quốc.
Grand Mercure Phú Quốc tọa lạc tại vị trí đắc địa của hòn đảo lớn bậc nhất Việt Nam và chỉ cách sân bay quốc tế Phú Quốc 11km, dễ dàng liên kết với các thành phố trọng điểm trong khu vực. Khu nghỉ dưỡng sẽ mang tới 3 nhà hàng, các dịch vụ chăm sóc sức khỏe như spa, hồ bơi và gym. Dự án này sẽ trở thành khách sạn thứ 8 của Accor tại đảo Phú Quốc, khẳng định vị thế nhà điều hành khách sạn hàng đầu tại hòn đảo du lịch.
“Chúng tôi hân hạnh được mở rộng sự hiện diện của Accor tại Phú Quốc với sự ra mắt thương hiệu Grand Mercure. Việc Accor hợp tác cùng Meyland thể hiện cho một tương lai đầy hứa hẹn cho ngành khách sạn tại Việt Nam khi ngày càng nhiều các tập đoàn lớn nhìn thấy sự phát triển mạnh mẽ của ngành này và lựa chọn mở rộng lĩnh vực kinh doanh của mình với khách sạn. Chúng tôi tự hào là đối tác quản lý khách sạn đầu tiên của Meyland và Accor tin tưởng rằng thương hiệu Grand Mercure sẽ giúp gia tăng giá trị của dự án này”, ông Garth Simmons, Giám đốc điều hành Accor Đông Nam Á, Nhật Bản và Hàn Quốc cho biết.
Grand Mercure Hotels & Resorts hấp dẫn du khách với những trải nghiệm tại các khách sạn đầy quyến rũ, khơi gợi nên trí tưởng tượng và khao khát khám phá những vùng đất mới của du khách. Được ra mắt tại châu Á Thái Bình Dương 20 năm trước, ngày nay thương hiệu Grand Mercure Hotels & Resorts đã có hơn 55 khách sạn mang đậm văn hóa truyền thống địa phương với văn hóa ẩm thực và nghệ thuật đầy cảm hứng
Accor là tập đoàn quản lý khách sạn quốc tế hàng đầu tại Việt Nam với 40 khách sạn hiện đang hoạt động và 50 dự án đang được phát triển trong nước.
Đình Sơn
">Accor chính thức tiếp nhận quản lý Grand Mercure Phú Quốc
Về khả năng đáp ứng, UBND TP cho biết, hiện có 15 dự án đầu tư xây dựng phát triển nhà ở tái định cư giai đoạn 2021-2025 đang triển khai, có khả năng hoàn thành với 5.219 căn, tương đương khoảng 418.000m2 sàn.
Như vậy, nhu cầu tái định cư, chỗ ở tạm thời của thành phố cần đầu tư xây dựng mới là 1.898 căn, tương đương khoảng 151.840m2 sàn.
Do đó, trong giai đoạn 2021-2025, nếu đầu tư mới 3 dự án tại các khu đất đã hoàn thành giải phóng mặt bằng tại Hoàng Mai, Đông Anh với khoảng 1.712 căn (tương đương 137.000m2 sàn) sẽ cơ bản đáp ứng nhu cầu tái định cư của thành phố giai đoạn 2021-2025.
Để hoàn thành kế hoạch, UBND thành phố xác định tập trung hoàn thành 15 dự án đầu tư xây dựng nhà ở tái định cư đang triển khai có khả năng hoàn thành trong giai đoạn 2021-2025; đôn đốc, rà soát việc tiếp tục triển khai 6 dự án đầu tư dự kiến hoàn thành sau năm 2025 với khoảng 400.200m2 sàn nhà ở.
Đồng thời, UBND TP bố trí vốn ngân sách để mua lại một số quỹ nhà ở thương mại phục vụ tái định cư theo phương thức đặt hàng và hoàn trả kinh doanh xây dựng tại một số dự án đầu tư xây dựng nhà ở theo phương thức đặt hàng có quỹ nhà tái định cư phải bàn giao cho thành phố.
Bên cạnh đó, UBND TP đầu tư xây dựng mới 4 dự án với tổng diện tích đất khoảng 5,4ha với 3.617 căn hộ, tương đương 289.360m2 sàn nhà ở; trong đó có 3 dự án dự kiến hoàn thành trong giai đoạn 2021-2025.
Về nhu cầu vốn, UBND TP dự kiến cần khoảng 5.251,8 tỷ đồng để hoàn thành phát triển nhà ở phục vụ tái định cư, bố trí chỗ ở tạm thời cho các chủ sở hữu, người sử dụng nhà chung cư trong thời gian thực hiện dự án.
Mới đây, UBND TP Hà Nội có định về việc tạm cấp kinh phí cho quận: Đống Đa, Ba Đình, Hai Bà Trưng, Thanh Xuân, Cầu Giấy để lập đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng, cải tạo lại các khu chung cư cũ năm 2022.
Theo đó, tổng kinh phí tạm cấp hơn 22 tỷ đồng từ nguồn điều hành tập trung (kinh phí các nhiệm vụ quy hoạch có tính chất kỹ thuật, chuyên ngành) đã giao Sở Quy hoạch - Kiến trúc Hà Nội.
TP Hà Nội yêu cầu UBND quận Đống Đa, Ba Đình, Hai Bà Trưng, Thanh Xuân, Cầu Giấy có trách nhiệm bố trí kịp thời kinh phí lập đồ án quy hoạch chi tiết cải tạo, xây dựng lại các khu chung cư cũ năm 2022.
Liên quan đến tiến độ cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ, vừa qua, trả lời kiến nghị cử tri, UBND TP Hà Nội cho biết, đối với chung cư cũ đã hoàn thành kiểm định và lập quy hoạch chi tiết dự kiến xong trong quý IV/2022 có thể tổ chức lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án, thực hiện công tác chuẩn bị đầu tư dự kiến trong quý I/2023, dự kiến khởi công trong quý II/2023.
Với các chung cư cũ còn lại sẽ được cập nhật, bổ sung thành các đợt tiếp theo, triển khai thực hiện song song đồng thời theo kế hoạch và trong những năm tiếp theo; khuyến khích chung cư nào hoàn thành xong kiểm định và quy hoạch thì tổ chức lựa chọn chủ đầu tư triển khai trước.
Xây mới loạt nhà cũ trên đất vàng, Hà Nội cần hơn 5.200 tỷ lo chỗ ở tạm thời
Vào ngày 20/12/2022, Công an huyện Thanh Trì tiếp nhận giải quyết vụ việc của bà Nguyễn Thị H. (SN 1986, ở huyện Thanh Trì) trình báo về việc bà chuyển nhầm số tiền lớn vào số tài khoản của người khác.
Cụ thể, vào ngày 2/12/2022, khi bà H. đang ở công ty của mình (tại xã Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì) thì thực hiện giao dịch chuyển tiền qua Internet Banking để thanh toán cho đối tác số tiền hơn 170 triệu đồng.
Khi bà H. thao tác đã chuyển nhầm đến số tài khoản 0210121858XXX mang tên Pham Khac Dung thuộc ngân hàng M.
Phát hiện việc nhầm lẫn này, bà H. đã trình báo Công an huyện Thanh Trì để được hỗ trợ. Bằng biện pháp nghiệp vụ, cơ quan công an đã phối hợp với ngân hàng M. xác thực chủ tài khoản trên là Phạm Khắc Dũng.
Ngay sau đó, Công an huyện Thanh Trì phối hợp với Công an thị trấn Yên Viên (huyện Gia Lâm) đến nơi cư trú của Dũng để làm việc.
Tuy nhiên, Dũng đã bán nhà và chuyển đi từ năm 2019, cơ quan chức năng không xác định được chỗ ở mới. Căn cứ quy định, ngày 20/2/2023, Cơ quan CSĐT Công an huyện Thanh Trì ra quyết định tạm đình chỉ việc giải quyết tin báo.
Đến ngày 24/2/2023, Cơ quan CSĐT nắm thông tin địa bàn, xác định được nơi ở của Dũng, đồng thời mời bà H. và người đàn ông này đến trụ sở để giải quyết vụ việc.
Tại đây, Dũng thừa nhận ngày 7/12/2022, qua kiểm tra tài khoản ngân hàng của mình thì phát hiện có số tiền nêu trên nhưng không biết của ai nên đã rút ra chi tiêu cá nhân hết. Dũng hứa chi trả dần cho bà H. mỗi tháng 5 triệu đồng.
Thế nhưng, trong hơn 1 năm qua, Dũng không thực hiện chi trả như cam kết. Do đó, bà H. tiếp tục yêu cầu cơ quan công an xử lý theo quy định của pháp luật.
Qua vụ việc trên, cơ quan công an khuyến cáo người dân khi thực hiện giao dịch chuyển tiền thông qua Internet Banking cần kiểm tra, xác thực chủ tài khoản để tránh nhầm lẫn. Khi xảy ra sự cố cần liên hệ với cơ quan công an và ngân hàng đang sử dụng dịch vụ để được hỗ trợ.
">Bắt tạm giam đối tượng không trả tiền cho người chuyển khoản nhầm
Nhận định, soi kèo Lamphun Warrior vs Nakhon Ratchasima, 18h00 ngày 14/1: Cửa trên ‘tạch’
"Việc giảm tải này không chỉ về mặt cơ học, tức là số người đến viện, mà còn giảm lây nhiễm chéo trong bệnh viện do vấn đề mật độ được giảm. 1.000 người bệnh chờ đợi khám trong 1 giờ đồng hồ khác 100 người”, Thứ trưởng Đỗ Xuân Tuyên phân tích ý nghĩa của việc ứng dụng công nghệ thông tin.
Trách nhiệm của lãnh đạo bệnh viện là lắng nghe tiếng nói của người bệnh
PGS.TS Lương Ngọc Khuê, Cục trưởng Cục Quản lý khám chữa bệnh (Bộ Y tế) khẳng định an toàn người bệnh là phòng ngừa tổn hại cho người bệnh, hạn chế các nguy cơ sự cố y khoa, cũng là nhiệm vụ hàng đầu trong quản lý chất lượng bệnh viện. "Trách nhiệm của lãnh đạo bệnh viện là lắng nghe tiếng nói của người bệnh", ông Khuê nhấn mạnh.
Việc lắng nghe này thông qua đường dây nóng/hòm thư góp ý, hội đồng người bệnh, khảo sát sự hài lòng của người bệnh/người nhà bệnh nhân và các kênh khác như báo chí, truyền thông, mạng xã hội...
Bộ Y tế lần đầu thí điểm Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng bệnh viện vào năm 2013. "Chúng ta dám để người bệnh chấm điểm bệnh viện, nhân viên chấm điểm ban lãnh đạo, người bệnh nhận xét, góp ý. Tôi còn nhớ giai đoạn đó, Bộ trưởng Y tế còn phát biểu: 'Nhà vệ sinh bẩn tức là giám đốc ở bẩn', nghĩa là chất lượng bệnh viện phải lo từ nhà vệ sinh, cổng bảo vệ, đến phát triển kỹ thuật cao...", ông Khuê chia sẻ.
Nghị quyết 20/NQ-TW Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa XII về tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới đặt mục tiêu đến năm 2025 có 80% người dân hài lòng với dịch vụ y tế; nâng lên 90% vào năm 2030.
Trong Kế hoạch bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân năm 2024 của Bộ Y tế do Thứ trưởng Lê Đức Luận ký ban hành ngày 26/7, Bộ Y tế cho biết tỷ lệ hài lòng của người dân với dịch vụ y tế năm 2023 ước đạt 90%, vượt 10% so với chỉ tiêu đề ra.
">Ứng dụng công nghệ để tăng sự an toàn cho bệnh nhân
Nhiều quốc gia lo ngại các tuyến cáp biển có thể bị sử dụng để theo dõi thông tin. Ảnh: Getty.
Theo kế hoạch ban đầu, tuyến cáp quang này sẽ được nối với cáp quang qua đảo Guam. Tuy nhiên, sau đó nhiều nước đã lên tiếng về lo ngại tuyến cáp quang có thể bị sử dụng cho mục đích gián điệp. Mỹ, Australia và Nhật đều bày tỏ lo ngại về dự án này, và hướng sự cảnh báo tới Trung Quốc.
Vào tháng 5/2020, công ty NEC của Nhật Bản, Alcatel Submarine Networks của Pháp và Huawei Marine của Trung Quốc đều gửi hồ sơ dự thầu. Trong số các công ty dự thầu, NEC và Alcatel Submarine Networks nằm trong nhóm 3 nhà cung cấp mạng cáp quang lớn nhất thế giới, chiếm tới hơn 90% thị phần.
Tuy nhiên, Huawei Marine lại có giá bỏ thầu thấp hơn các đối thủ, và đây được coi là một lợi thế cạnh tranh của công ty này.
Đến cuối tháng 2, liên doanh quản lý dự án cho biết gói thầu của cả 3 công ty đều không được chấp nhận bởi không đáp ứng các điều kiện đặt ra từ trước. Trả lời Nikkei, đại diện của Huawei Marine cho biết công ty này đã được thông báo chính thức và rất tiếc vì không thể tiếp tục tham gia.
Theo Nikkei, đã có sự tác động từ Nhật, Mỹ và Australia để liên doanh quản lý, 3 quốc đảo và Ngân hàng Thế giới đánh giá lại dự án này.
Huawei Marine từng là một công ty con của Huawei Technologies, hãng viễn thông lớn nhất Trung Quốc. Năm 2019, Huawei và các nhà đầu tư của Huawei Marine đã đồng ý bán lại công ty này cho Hengtong Group, một tập đoàn khác của Trung Quốc.
Trong những năm qua, các công ty công nghệ ngày càng xây dựng nhiều tuyến cáp quang biển nối các châu lục. Ảnh: New York Times. |
Cả Nauru và Kiribati hiện đều chưa được nối mạng cáp quang biển. Đây là hạ tầng mạng quan trọng, chiếm tới 90% lưu lượng toàn cầu. Nhu cầu sử dụng mạng càng tăng cao trong năm qua do Covid-19. Các quốc đảo có thể sẽ mở lại quy trình mời thầu xây dựng cáp quang, nhưng các công ty Trung Quốc có thể sẽ không được tham dự.
"Trung Quốc có ý định kiểm soát mạng cáp quang tại khu vực phía Tây Hawaii của Thái Bình Dương. Có khả năng Trung Quốc sẽ tuyên bố quy trình thầu sai trái", Giáo sư ngành Hành chính công Motohiro Tsuchiya tại đại học Keio, Nhật Bản chia sẻ.
Các xung đột giữa Mỹ và Trung Quốc có thể ảnh hưởng tới quá trình phát triển hạ tầng mạng tại nhiều khu vực. Năm 2020, Facebook cho biết họ đã dừng dự án cáp quang biển nối từ California tới Hong Kong vì những lo ngại của chính phủ Mỹ.
(Theo Zing)
">Trung Quốc bị cấm tham gia làm cáp quang biển tại Thái Bình Dương
Riêng đối với các hạng mục, công trình vi phạm, yêu cầu làm rõ nội dung, mức độ vi phạm, căn cứ quy định của pháp luật đề xuất phương án xử lý, báo cáo UBND TP.
Trên cơ sở ý kiến của lãnh đạo TP, Sở Xây dựng đề nghị UBND quận Hà Đông, huyện Thanh Oai, chỉ đạo các phòng ban, đơn vị liên quan thuộc quận, huyện phối hợp với chủ đầu tư, doanh nghiệp dự án tổ chức rà soát, thống kê, kiểm đếm số lượng lô đất trên từng ô đất; các công trình, hạng mục công trình đến từng lô đất, ô đất tại dự án đối ứng khu đô thị Thanh Hà A, Thanh Hà B.
Đồng thời, làm rõ các công trình, hạng mục công trình không vi phạm, có vi phạm về trật tự xây dựng, vi phạm về quy hoạch; quy mô vi phạm, mức độ vi phạm; kết quả xử lý vi phạm, biện pháp khắc phục hậu quả đối với từng công trình.
Cơ quan quản lý cũng yêu cầu đề xuất phương hướng xử lý đối với các trường hợp có vi phạm và không vi phạm như đã thống kê ở trên; báo cáo kết quả, kèm theo hồ sơ tài liệu liên quan về Sở Xây dựng trước ngày 10/7 để tổng hợp báo cáo UBND TP.
Liên quan đến những vi phạm tại dự án, trước đó, UBND TP Hà Nội thông tin, trong quá trình triển khai, dự án khu đô thị Thanh Hà đã có một số các hạng mục công trình vi phạm về trật tự xây dựng như: xây dựng chưa có giấy phép, thi công sai quy hoạch...
Công trình công viên nước Thanh Hà là công trình xây dựng không phép. UBND quận Hà Đông đã tổ chức thực hiện cưỡng chế, tháo dỡ xong các hạng mục công viên nước ngày 15/1/2020.
Đối với các khối nhà chung cư cao tầng thuộc các ô đất có ký hiệu B1.4-HH01 và P1.4-HH02, ngày 22/1/2018 Thanh tra Bộ Xây dựng có kết luận thanh tra số 39. Theo đó, 9 tòa nhà chung cư thuộc các ô đất trên xây dựng trên tầng áp mái không đúng quy định.
Các công trình tại khu A3.1 và B2.1 gồm: 1 công trình 6 tầng 1 hầm diện tích xây dựng 500m2, 10 công trình nhà ở liên kế, 4 công trình nhà ở biệt thự và 1 công trình nhà ở thấp tầng.
Ngày 17/10/2019, UBND TP Hà Nội đã ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với Công ty CP phát triển địa ốc Cienco5 do xây dựng sai quy hoạch được duyệt và yêu cầu buộc tháo dỡ phần sai phạm...
Dự án BT nghìn tỷ 10 năm chưa xong, Hà Nội ra chỉ đạo 'nóng'Dự án đầu tư xây dựng đường trục phía Nam tỉnh Hà Tây (cũ) theo hình thức hợp đồng BT dự kiến hoàn thành năm 2025. Tuy nhiên, UBND TP Hà Nội đánh giá, đến nay, tiến độ triển khai thực hiện nhiệm vụ của các sở, ngành, đơn vị còn chậm.">Hà Nội: Xử lý tách riêng khu không vi phạm cho người dân KĐT Thanh Hà
友情链接