" />

Điều gì đã tạo nên sức hút cho anime Nhật Bản?

Công nghệ 2025-01-16 03:39:22 1

Nhật bản luôn là đất nước rất kỳ lạ. Sự khác biệt trong văn hóa,ĐiềugìđãtạonênsứchútchoanimeNhậtBảlichbong dahomnay suy nghĩ và cả các nhu cầu giải trí thường ngày của người dân nước này so với phần còn lại của thế giới khiến cho nơi đây luôn là một quốc gia vô cùng thú vị, thu hút sự quan tâm khám phá của nhiều người ở khắp nơi trên thế giới. Một trong những khác biệt đáng kể về văn hóa, có lẽ là việc Nhật Bản là quốc gia duy nhất trên thế giới mà người dân sẵn sàng bỏ thời gian và tiền bạc để thưởng thức các bộ phim anime hơn bất kỳ một thể loại phim nào khác. Ngành sản xuất anime ở quốc gia này vì thế mà rất cường thịnh. Bài viết dưới đây xin được giới thiệu đôi nét về những điều làm nên sức hút của anime.

Anime – những bộ phim đặc trưng mang đến góc nhìn sâu sắc của người Nhật.

本文地址:http://profile.tour-time.com/html/956b698954.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Rennes vs Marseille, 3h05 ngày 12/1: Nối mạch toàn thắng

Dù đã được phát sóng hơn 30 năm và trở thành bộ phim "huyền thoại", những câu chuyện phía sau trong ba nhân vật Tôn Ngộ Không, Trư Bát Giới và Sa Ngộ Tĩnh không có nhiều khán giả biết tới.

Tôn Ngộ Không

Ở các tập đầu, phim có nhắc tới Sư tổ Bồ Đề, người dạy Ngộ Không 72 phép biến hóa, Cân Đẩu Vân, thuật trường sinh bất lão, võ công và phép nhổ lông để phân thân.

{keywords}
Tôn Ngộ Không tới tìm Sư tổ Bồ Đề học cách trường sinh bất lão.

Năm ấy, Ngộ Không tìm tới Sư tổ Bồ Đề để tìm ra cách trường sinh bất lão. Sư tổ giới thiệu cho Tôn Ngộ Không 360 môn pháp thuật nhưng Tôn Ngộ Không đã không học, mà chọn 72 phép biến hóa và Cân Đẩu Vân.

Thế nhưng, đối với 72 phép biến hóa, Tôn Ngộ Không cũng không tinh thông. So với 72 phép của Dương Tiễn và Ngưu Ma Vương, pháp thuật của Ngộ Không dễ dàng bị họ nhìn ra. Hơn nữa Tôn Ngộ Không lại không giỏi thủy chiến. Điều này trở thành điểm yếu của Tề Thiên Đại thánh. Ngoại trừ thuật dời non lấp bể, Tôn Ngộ Không còn được Sư tổ Bồ Đề dạy văn học, giáo lý nhà Phật. 

{keywords}
So với Dương Tiễn, pháp thuật của Ngộ Không dễ dàng bị nhìn ra.

Trư Bát Giới

Trư Bát Giới vốn là người phàm từng bước tu tiên, ở với Thái Thượng Lão Quân, ăn nhiều Cửu Chuyển kim đan nên pháp lực ngày một lớn, sau được Ngọc Đế phong làm Thiên Bồng Nguyên Soái, phụ trách 10 vạn thiên binh.

Cửu Chuyển kim đan là một thứ bảo bối Thái Thượng Lão Quân luyện được. Trư Bát Giới được ăn, ắt hẳn đã trở thành đồ đệ. Hơn nữa, cây đinh ba Cửu Xỉ của Trư Bát Giới cũng là do Lão Quân luyện. Đó chính là sư phụ của Bát Giới. Trư Bát Giới có 36 phép biến hóa, so với Tôn Ngộ Không chỉ bằng phân nửa nhưng lại có lợi thế về thủy chiến hơn sư huynh của mình.

{keywords}
Thái Thượng Lão Quân - người được coi là sư phụ của Bát Giới.

Sa Ngộ Tĩnh

Trong ba huynh đệ của Đường Tăng, Sa Tăng ít nổi bật nhất. Về phép biến hóa, Sa Tăng chỉ có 18 phép biến hóa, bằng một nửa Bát Giới nhưng không phải vì vậy mà pháp thuật và võ công của tam sư đệ kém cỏi hơn 2 đàn anh.

Trong đại náo Tam Thanh Quan, Tôn Ngộ Không biến thành Nguyên Thủy Thiên Tôn, Trư Bát Giới biến thành Thái Thượng Lão Quân còn Sa Tăng biến thành Linh Bảo Đạo Quân. Có thể thấy rằng, Sa Tăng ít khi động thủ chứ không phải kém cỏi. Trong nguyên tác, khí giới của Sa Tăng so với Bát Giới đều là cùng cấp. 

{keywords}
Sư phụ của Sa Tăng - Nguyên Thủy Thiên Tôn.

Trước khi bị giáng làm yêu quái ở sông Lưu Ly, Sa Tăng sống ở Nguyệt Cung, mà Nguyệt Cung lại chính là mắt của Bàn Cổ đại thần biến thành. Bởi vậy, sư phụ của Sa Tăng là Nguyên Thủy Thiên Tôn.

Nguyên Thủy Thiên Tôn là ông tổ thống trị thiên giới, là một trong ba vị thần tối cao nhất, địa vị còn cao hơn Phật tổ Như Lai. Bởi vậy, Sa Tăng vừa lên trời đã được phong làm Quyển Liêm Đại tướng.

Trước đó Sa Tăng cũng nhận được sự chỉ điểm của Xích Cước Đại Tiên nhưng do không chính thức bái sư nên không coi là sư phụ của Sa Tăng.

Thu Vũ

3 hạt sạn của 'Tây Du Ký 1986' đánh lừa khán giả hơn 30 năm

3 hạt sạn của 'Tây Du Ký 1986' đánh lừa khán giả hơn 30 năm

- 81 kiếp nạn, một cuộc hành trình dài của 4 thầy trò Đường Tăng không ngờ lại có những sai lầm che mắt khán giả suốt hơn 30 năm phát sóng.

">

Chuyện ít biết về Tôn Ngộ Không, Bát Giới, Sa Tăng của Tây Du Ký 1986

Nhận định, soi kèo Istanbul Basaksehir vs Galatasaray: Bổn cũ soạn lại

{keywords} Với diễn xuất tuyệt vời của nghệ sĩ Trung Anh, đây có lẽ là phân cảnh lấy nước mắt khán giả nhiều nhất. Câu thoại đầy tình yêu thương của người bố mà khiến đứa con nào cũng phải rơi nước mắt: Nhà luôn luôn là chốn bình yên và ấm áp nhất để quay về.
{keywords}
Khi biết con gái mình phải giả vờ hạnh phúc trong một cuộc hôn nhân hợp đồng, ông Sơn đã qua nhà thông gia để đón Thư về. Tình yêu của cha luôn vĩ đại. 
{keywords}
Ông Sơn đã nói câu này nhân bữa cơm sinh nhật của Thư khi phát hiện con rể Vũ có người khác. Câu thoại khiến khán giá phải ứa nước mắt vì sự chua xót của một người cha khi chứng kiến việc con mình bị phản bội. 
{keywords}
Khi Khải đến đòi tiền ông Sơn để chấm dứt với Huệ, ông Sơn đã không ngần ngại bán những miếng đất ở quê đưa tiền cho Khải. Đối với ông, hạnh phúc, sự tự do của con là điều quan trọng nhất.
{keywords}
 Sau những lời răn dạy khiến Huệ phải bỏ nhà ra đi, ông Sơn đã đến tìm và muốn Huệ quay về. Thế mới nói, nhà luôn là nơi bao dung mọi lỗi lầm của chúng ta. 
 

 

{keywords}
 Lời răn dạy đầy thấm thía của bố Sơn không chỉ cho Ánh Dương mà khiến khán giả tăm đắc. 
 
{keywords}
Yêu thương bố có phần hơi ích kỷ nên Thư không muốn ông bước tiếp với bất kỳ ai. Thấy cô Xuyến hàng xóm tán tỉnh bố mình, Thư đã tỏ thái độ và đuổi cô Xuyến ra khỏi nhà. Với sự hỗn láo của mình, Thư bị bố tát nên bỏ đi. Cứ khăng khăng là mình đúng nhưng đến khi nghe được lời tâm sự này, Thư đã bật khóc, ôm bố xin lỗi. 
{keywords}
 Không khi nào ông Sơn thôi lo lắng cho những đứa con của mình. Nỗi đau của các con thì cũng là nỗi đau của những bậc làm cha làm mẹ.

 

{keywords}
 Sau những lời răn dạy khiến Huệ phải bỏ nhà ra đi, ông Sơn đã đến tìm và muốn Huệ quay về. Thế mới nói, nhà luôn là nơi bao dung mọi lỗi lầm của chúng ta. Cùng đón xem tập mới của ‘Về nhà đi con’ được phát sóng từ thứ 2 đến thứ 6 trên VTV1. 


Nam Anh 

Trung Anh không dám xem lại cảnh ông Sơn đến nhà Vũ khóc đón Thư về

Trung Anh không dám xem lại cảnh ông Sơn đến nhà Vũ khóc đón Thư về

Nam diễn viên thủ vai ông Sơn trong 'Về nhà đi con' chia sẻ anh không dám xem lại phân cảnh đẫm nước mắt sắp phát sóng. 

">

Những câu thoại khiến khán giả xúc động mạnh của ông Sơn trong ‘Về nhà đi con’

Trong căn nhà nhỏ ở TP Tam Điệp, Ninh Bình của ông Lê Trọng Kính (73 tuổi) chất đầy xe đạp, phụ tùng xe đạp và đồ nghề sửa chữa xe.

Tay chân lấm lem dầu mỡ, ông đang cặm cụi sửa chiếc xe đạp màu xanh. Bên cạnh ông là ruột xe, bàn đạp, xích, líp, phanh vứt ngổn ngang.

{keywords}
Ông Lê Trọng Kính tự sửa xe, gửi tặng học trò vùng núi.

Những chiếc xe này được ông thu gom từ các cửa hàng sửa chữa, mua lại của đồng nát về “giải phẫu” và lắp thành xe mới, gửi tặng các em học sinh vùng cao hoặc các trường hợp khó khăn.

Phục chế xe cũ, tặng học sinh vùng cao

Ông Kính nguyên là giáo viên dạy nghề xây dựng ở trường Cao đẳng nghề Cơ điện xây dựng Việt Xô (Ninh Bình).

Cách đây 13 năm, ông nhận quyết định hưu trí, về an hưởng tuổi già bên con cháu. Lúc này, ông bắt đầu dành thời gian cho đam mê ngày nhỏ của mình là sửa chữa xe đạp.

Người đàn ông Ninh Bình kể, năm cấp 1, ông thích mày mò nghiên cứu và xem người ta sửa xe đạp. Học cấp 2, sau giờ học, ông đến làm thuê ở tiệm sửa xe. Nhờ vậy, ông có nghề sửa xe.

{keywords}
Ông Kính thu gom xe đạp cũ từ các vựa đồng nát, cửa hàng sửa xe.

Sau này, cuộc sống nhiều thay đổi ông không theo đuổi được công việc đó. Khi về hưu, lúc rảnh rỗi ông hay sửa xe giúp mọi người cho đỡ nhớ nghề.

Những lần đi tìm phụ tùng, ông thấy những chiếc xe cũ được bán sắt vụn với giá rẻ, liền nảy ra ý mua xe cũ về sửa chữa tặng các em nhỏ nhà nghèo.

Con gái ông Kính cũng là giáo viên và hay tham gia các hoạt thiện nguyện lên vùng cao cùng Câu lạc bộ từ thiện Tâm Đức.

Mỗi lần đoàn từ thiện có kế hoạch đi tặng quà, ông đều gửi vài chiếc xe đạp, nhờ họ trao cho các em. Tính đến nay, ông đã trao tặng hàng trăm chiếc xe như vậy.

Ông bày tỏ, xe đạp ở dưới xuôi ít đi, nhiều nhà để gỉ sét rất phí, trong khi các em học sinh vùng núi lại ao ước có chiếc xe đến trường.

“Tôi mua xe cũ giá chỉ 50 nghìn – 100 nghìn đồng. Mỗi lần mua khoảng 3 – 4 xe, mang chúng về tháo tung ra và bắt đầu phục chế. Ba chiếc xe cũ sẽ ghép thành 1 xe mới.

Mỗi chiếc lắp trong 4 ngày. Nếu xe nào thiếu nhiều phụ tùng, phải đi tìm hoặc mua thì thời gian lắp lâu hơn”, ông chia sẻ

Ngoài xe mini, xe địa hình… dành cho các cháu 12 tuổi trở lên, ông cũng mua cả những loại xe nhỏ, lắp tặng các cháu ở lứa tuổi từ 6 – 10 tuổi.

Xe đạp sau khi được phục chế, ông sơn lại cho mới, tra dầu mỡ rồi rửa sạch và gửi đi.

{keywords}
Những chiếc xe nghĩa tình của cựu giáo viên.

Thời gian đầu, để có nguồn xe đạp cũ, ông thường lang thang khắp các tiệm sửa xe và vựa đồng nát ở thành phố Tam Điệp.

Sau, cựu giáo viên kết nối với “hệ thống” những người làm nghề thu mua phế liệu, ve chai, nếu có xe thì chủ động mang đến nhà bán lại cho ông.

Vợ ông thấy chồng làm vậy, hết lòng ủng hộ. “Do sức khỏe chưa cho phép nên mọi lần tôi chỉ xem buổi trao tặng xe qua ảnh con gái gửi về. Năm tới, tôi hi vọng mình đủ sức khỏe để trực tiếp lên đó tặng xe cho các cháu”, ông bộc bạch

{keywords}
Tập kết xe, gửi lên miền núi.

Ông tâm sự, vợ ông cũng là giáo viên về hưu. Tổng lương hưu của hai vợ chồng được 10 triệu đồng/tháng. Nhu cầu cuộc sống không cao nên ông bà thường trích một phần quỹ lương của mình làm việc thiện như thế này.

Mỗi khi ông sửa xe, bà hỗ trợ chồng dọn dẹp, lau chùi phụ tùng. “Vợ tôi rất ủng hộ chồng làm từ thiện. Cuộc sống của vợ chồng tôi không khá giả nhưng luôn sẵn sàng chia sẻ với cộng đồng”, người đàn ông 73 tuổi trải lòng.

Dạy con trao yêu thương cho đời

Vợ chồng ông Kính sinh được 3 con trai và 1 con gái. Các con ông đã thành đạt, có cuộc sống riêng và đều là những người có tấm lòng hướng thiện, tham gia tích cực vào các hoạt động xã hội. Nay, chỉ còn hai vợ chồng ông ở với nhau.

{keywords}
Chiếc xe cũ là món quà quý giá với học sinh nghèo.

Ông Kính tâm sự, ngay từ nhỏ ông chú trọng dạy con về cách làm người hơn là dạy con làm giàu.

“Bậc làm cha làm mẹ muốn dạy con, bản thân phải gương mẫu. Mình tử tế, con cái cũng học theo, làm tấm gương cho các con về lòng nhân ái”, ông nói.

Ông quan điểm, mỗi đứa trẻ như một mầm cây, người trồng biết chăm sóc, cây sẽ lớn, trổ bông và ngát hương.

Tấm lòng nhân ái như mùi hương, mình càng trao đi, sẽ càng lan tỏa yêu thương.

Ước muốn lớn nhất của ông Kính là có nhiều mạnh thường quân ở khắp cả nước cùng đồng hành, ủng hộ các em học sinh vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn.

{keywords}
Con gái ông Kính là trưởng một nhóm thiện nguyện, lan tỏa sự sẻ chia đến cuộc đời.

Chị Lê Hải Yến (con gái ông Kính) – Trưởng nhóm từ thiện Tâm Đức chia sẻ: “Bố không giàu nhưng tấm lòng của bố đã luôn ở bên những trẻ nghèo, cùng tiếp bước cho các bé đến trường. Tôi luôn lấy đó làm tấm gương răn dạy bản thân mình”.

Trước nghĩa cử của bố với trẻ em nghèo, chị Yến từng sáng tác bài thơ đầy xúc động: “Bạc rồi mái tóc cha yêu/ Bao năm trăn trở những điều nghĩa nhân/ Chỉ là đôi bàn tay trần/ Nhưng đã bao lần cha cho trẻ niềm vui/ Yêu cha yêu cả khoảng trời/ Nhom nhem dầu nhớt, nhem nhuốc người vì vết luyn”.

Cụ ông 88 tuổi tặng nhà hơn 10 tỷ cho người bán hoa quả

Cụ ông 88 tuổi tặng nhà hơn 10 tỷ cho người bán hoa quả

Rất nhiều người bất ngờ với quyết định này tuy nhiên ông cụ nói rằng, sau khi qua đời ông không muốn tài sản của mình rơi vào tay những kẻ tham lam, ích kỷ.

">

Người đàn ông 13 năm 'giải phẫu' xe cũ, gửi tặng học sinh miền núi

友情链接