当前位置:首页 > Công nghệ > CHÍNH THỨC: AFF Cup 2020 vẫn diễn ra cuối năm nay 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo Pas Giannina vs PAOK Saloniki B, 22h30 ngày 13/1: Phân phát điểm số
Chiều ngày 19/7/2023, đoàn công tác của Bộ TT&TT do Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng dẫn đầu đã đến thăm và làm việc tại Tập đoàn Công nghiệp Viễn thông Quân đội (Viettel). Sau 5 năm rời Viettel, đây là lần đầu tiên Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đến thăm chính thức Tập đoàn.
Ngày 1/6/1989, một công ty Điện tử thiết bị thông tin với 9 nhân viên và số vốn ít ỏi do Quân đội cấp được thành lập, mang tên Công ty Điện tử thiết bị thông tin Sigelco. Lúc đó, khối tài sản của Viettel chỉ là một dãy nhà cấp 4, một chiếc xe và công việc chính lúc đó là đi làm thuê, lắp đặt các trạm viễn thông.
Thế nhưng, lịch sử ngành viễn thông đã sang trang mới khi năm 2000 “chú lính chì” bé nhỏ bắt đầu tham gia thị trường VoIP – một phương thức gọi giá rẻ lúc bấy giờ với mã số 178 và với câu slogan “178 - Mã số tiết kiệm của bạn”. Ngay tại thời điểm này, nhiều người vẫn không thể tin rằng Viettel có thể kinh doanh được dịch vụ viễn thông khi mà quy mô công ty lúc bấy giờ không bằng một bưu điện huyện của VNPT.
Ngay lập tức, dịch vụ VoIP 178 đã trở thành cơn địa chấn và được nhiều khách hàng đón nhận vì giá rẻ. Thế nhưng, ngay lập tức Viettel đã phải chịu những rào cản lớn từ đối thủ VNPT khi liên tục gặp sự cố không đủ kênh kết nối, rồi sau đó không thu hộ cước...
Từ thành công của điện thoại đường dài VoiP 187, năm 2004, Viettel khai trương mạng di động đầu tiên với đầu số 098. Tại thời điểm đó, dịch vụ di động là dịch vụ xa xỉ và tỷ lệ người dân có điện thoại rất thấp chỉ dưới 5%.
Chiếm thị trường có mức chi phí cao luôn là chiến lược thông thường của các nhà mạng di động ở mọi nơi trên thế giới, nhưng Viettel có chọn lựa khác. Một chiến lược độc đáo được áp dụng để di động phát triển thần tốc là “lấy nông thôn vây thành thị” và “mạng lưới đi trước kinh doanh theo sau”. Họ đã tập trung khai thác thị trường nông thôn và cận đô thị, nơi mức thu nhập và khả năng chi trả cho dịch vụ điện thoại di động không cao, nhưng số lượng khách hàng lại lớn.
Ở thời điểm đó, rất nhiều người nghi ngờ khả năng cạnh tranh của Viettel với VinaPhone và MobiFone. Thế nhưng, chưa đầy 1 năm sau đó, Viettel có được 1 triệu thuê bao di động và mất hơn 2 năm để vươn lên trở thành mạng di động có số thuê bao lớn nhất Việt Nam.
Viettel đã phá vỡ thế độc quyền và biến dịch vụ viễn thông từ xa xỉ thành thứ hàng hóa bình dân, thiết yếu. Sau cuộc cách mạng ấy là sự thay đổi vượt bậc trong đời sống người dân và nền kinh tế Việt Nam nhờ tiếp cận tri thức và kết nối thông tin dễ dàng, chi phí thấp.
Không dừng lại ở đó, Năm 2007, Viettel bắt đầu đầu tư sang Campuchia với mạng di động Metfone. Lúc đó, Viettel nói rằng, ra nước ngoài chính là đặt mình trong thách thức, cạnh tranh với các nhà mạng viễn thông lớn của thế giới. Cho đến thời điểm này, Viettel đã phát triển kinh doanh tại 11 thị trường và tại 3 châu lục, trở thành nhà mạng đứng thứ 20 trên thế giới về thuê bao.
Thế nhưng cái gì tốt cũng không tốt mãi, thuận lợi cũng không thuận lợi mãi. Nhiều khách hàng chuyển sử dụng từ dịch vụ thoại, SMS truyền thống sang sử dụng dịch vụ OTT như Zalo, Facebook… làm xói mòn doanh thu của doanh nghiệp viễn thông. Vấn đề này không chỉ là câu chuyện xảy ra ở Việt Nam mà đang diễn ra trên toàn cầu, đặt tất cả các nhà mạng vào thách thức cần có lời giải. Bên cạnh đó, những công nghệ mới và xu hướng mới cũng mở ra cơ hội mới cho các nhà mạng.
Tốc độ tăng trưởng ngành viễn thông đang suy giảm
Báo cáo với lãnh đạo Bộ TT&TT, ông Tào Đức Thắng, Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc Tập đoàn Viettel cho biết, doanh thu toàn đơn vị trong 6 tháng đầu năm đạt 81,9 nghìn tỷ, lợi nhuận 25,3 nghìn tỷ đồng, hoàn thành tốt các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh được giao.
Tuy nhiên, dù là doanh nghiệp viễn thông chiếm thị phần lớn nhất tại Việt Nam, nằm trong top các doanh nghiệp viễn thông hàng đầu thế giới, Viettel đang chững lại.
Việc đầu tư ra nước ngoài gặt hái quả ngọt khi tăng trưởng 20% về doanh thu, nhưng mảng viễn thông di động trong nước của Viettel đang chứng kiến sự suy giảm. Trong khi đó, các không gian mới ngoài viễn thông lại chưa được mở ra một cách mạnh mẽ.
Tại Hội nghị di động thế giới (MWC) 2023, nghiên cứu của tạp chí Cable (Anh) đã chỉ ra xu thế giảm giá dữ liệu di động từ việc phân tích hơn 5.000 gói dữ liệu di động trên 233 quốc gia để tính toán chi phí cho người tiêu dùng trên 1 GB. Tại Anh, giá cho 1 GB đã giảm từ 6,66 USD vào năm 2019 xuống chỉ còn 0,79 USD vào 2022, và sự sụt giảm này đã cũng xảy ra ở hầu hết các thị trường lớn khác của châu Âu. Báo cáo thị trường di động hàng năm của Ericsson đã nêu bật tốc độ tăng trưởng của lưu lượng dữ liệu di động. Cụ thể, vào đầu năm 2020, khoảng 40 exabyte lưu lượng truy cập chảy qua các mạng di động trên thế giới mỗi tháng. Đến tháng 6/2022, con số này đã đạt 100 exabyte (tương đương tốc độ tăng trưởng 58%/năm). Trong khi đó, doanh thu viễn thông di động lại không có sự tăng trưởng tương xứng. |
Đi tìm không gian phát triển mới
Lý giải về sự chững lại của Viettel, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nói: Tự hào nhất của toàn ngành viễn thông là di động. Có lúc người ta còn nghĩ rằng di động sẽ thay thế cố định, bởi có giai đoạn (2005-2008) năm nào Viettel cũng tăng trưởng 100%. Nhưng di động đã và đang suy giảm ngày càng nhanh. Cái gì tốt không tốt mãi. Trong lúc mình đang tốt, nên dùng nguồn lực đó đi mở không gian mới. Những năm gần đây, di động của Viettel chững lại thì mảng cố định băng rộng được đầu tư từ hàng chục năm về trước lại tăng trưởng tốt.
Doanh nghiệp viễn thông chỉ dừng đầu tư 1 năm là tụt ngay, 2 năm là hệ thống quá tải. Không có doanh nghiệp viễn thông ở bất kỳ quốc gia nào mà 2 năm liền không đầu tư. Nhưng suốt 2 năm qua, Viettel hầu như không đầu tư cho mạng lưới nên chất lượng suy giảm.
Nếu không đầu tư nâng cấp mạng lưới, nếu không mở ra không gian mới, tự chúng ta sẽ ký "bản án tử" cho doanh nghiệp viễn thông.
Bộ TT&TT vì thế phải định hướng các doanh nghiệp viễn thông.
Các doanh nghiệp thành công quy mô lớn có xu thế níu kéo cái cũ hơn là mở không gian mới. Vì cái cũ thì to, cái mới thì nhỏ. Cái cũ thì đang có ngay, cái mới thì khởi tạo hôm nay, 5-10 năm sau mới có kết quả, người khởi tạo thì nguy hiểm, vất vả nhưng đến khi quả ngọt thì không còn ở đó nữa. Và đó cũng là lý do mà các doanh nghiệp đã thành công, đã to rất khó đổi mới. Tầm nhìn lớn cũng phải có dũng cảm lớn thì mới làm được.
Doanh thu toàn lĩnh vực | ||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|
Năm | 2015 | 2016 | 2017 | 2018 | 2019 | 2020 | 2021 | 2022 |
Viễn thông (nghìn tỷ) | 335 | 381.7 | 380 | 395.8 | 383.3 | 355 | 335 | 331 |
Doanh thu CN CNTT (tỷ $) | 61.0 | 67.6 | 76.5 | 102.9 | 112.5 | 124.6 | 136.2 | 148.0 |
Doanh thu ngành viễn thông tăng trưởng mạnh vào các năm 2016-2017-2018-2019 nhưng chững lại và giảm từ 2020, trong khi doanh thu từ công nghiệp CNTT tăng đều qua các năm và có xu hướng tăng ngày càng nhanh |
Đầu tư hàng năm vào dịch vụ viễn thông (Đơn vị: Nghìn tỷ) | ||||
---|---|---|---|---|
Năm | 2019 | 2020 | 2021 | 2022 |
Toàn quốc | 28.59 | 29.95 | 21.68 | 22.78 |
Viettel | 6.94 | 11.64 | 6.84 | 7.3 |
MobiFone | 4.16 | 6.6 | 6.3 | 5.1 |
VNPT | 12.2 | 8.6 | 6.04 | 7.31 |
FPT | 1.8 | 1.85 | 1.35 | 1.92 |
Tốc độ đầu tư vào viễn thông của các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam có xu hướng giảm qua các năm. Nguồn: Sách trắng CNTT. |
Chính sách cho IoT
Bàn hướng mở không gian tăng trưởng mới, Chủ tịch Tào Đức Thắng nêu vấn đề: Một trong những không gian tăng trưởng mới là Internet vạn vật (IoT), nhưng chưa thấy chiến lược IoT một cách tổng thể cho xã hội dẫn đến thiếu sự đồng bộ toàn quốc.
Trước phản ánh này, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng giao Cục Viễn thông nghiên cứu tình trạng mỗi ngành IoT một kiểu, và liệu Nhà nước có nên quy hoạch phát triển IoT không. Nếu IoT qua nhà mạng viễn thông giá tốt hơn, phổ cập tốt hơn thì cần chính sách khuyến khích.
Người đứng đầu ngành TT&TT nhận định IoT là một trong những chiến lược lớn quốc gia (vì nó tạo ra dữ liệu lớn, tạo ánh xạ thế giới thực vào thế giới số - là căn bản của chuyển đổi số), trong khi quản lý nhà nước cứ loay hoay ở viễn thông. Quản lý nhà nước có nhiệm vụ mở không gian bằng chính sách, tạo ra sự phát triển. Bộ TT&TT sẽ sớm quyết việc này.
Làm gì để Việt Nam có nhiều trung tâm dữ liệu lớn?
Chủ tịch Viettel báo cáo về việc xây dựng các trung tâm dữ liệu: Ở Việt Nam đang diễn ra tình trạng công ty công nghệ phải lo cả xây dựng tòa nhà và lắp đặt thiết bị công nghệ, trong khi các nước trong khu vực đã chuyên nghiệp hóa theo hướng tách thiết bị công nghệ và xây dựng bất động sản thành hai. Các mô hình của Trung Quốc, Ấn Độ đang như vậy.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đề nghị xem xét về mô hình các nước đó. Có doanh nghiệp làm cloud tốt thì không có nghề xây dựng và ngược lại. Bởi vậy, nên tách ra, ai chuyên việc gì thì làm việc đó mới nhanh được.
Hiện nhiều công ty viễn thông, CNTT nói khó nhất là nghề bất động sản, còn việc lắp và vận hành server thì đơn giản. Vậy nếu tách hai việc này ra để chuyên nghiệp hóa thì sẽ dễ hơn.
Về quy hoạch trung tâm dữ liệu, Bộ trưởng cho biết Bộ đã đề xuất với Chính phủ ngoài các trung tâm quốc gia thì mỗi vùng có đều có quy hoạch trung tâm dữ liệu vùng, coi như đó là cú huých để phát triển công nghiệp dữ liệu. Kinh nghiệm Trung Quốc là chọn những tỉnh mát mẻ để giảm tiền điện, chọn những tỉnh nghèo vì xin được giảm giá điện để thu hút đầu tư.
Thị trường của dữ liệu và xử lý dữ liệu lớn sẽ lớn hơn viễn thông khá nhiều vào năm 2030, không gian rất rộng, nếu cơ chế, chính sách và tầm nhìn đủ lớn thì sẽ tăng trưởng sẽ rất cao, 20-25%/năm.
Việt Nam hiện có 27 trung tâm dữ liệu với 364.840 server, bằng 1/15 lần Singapore, bằng 1/5 so với Thái Lan và 1/5 so với Malaysia và chiếm chưa được 1% số lượng trung tâm dữ liệu toàn cầu. Trên thế giới đã có trên 8.100 trung tâm dữ liệu, trong đó Mỹ đang dẫn đầu với trên 30% trung tâm dữ liệu nằm ở Mỹ. Dự báo đến 2025, quy mô thị trường trung tâm dữ liệu Việt Nam sẽ lên đến 1 tỷ USD từ mức hơn 400 triệu USD hiện nay, tạo dư địa tăng trưởng rất lớn cho các DN. |
Không xin hỗ trợ thì sẽ có thêm động lực phát triển
Trước đề nghị hỗ trợ chính sách phát triển chipset và thiết bị viễn thông của Viettel, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng kể lại câu chuyện cách đây 10 năm có một chuyên gia Fulbright đưa ra kết quả khảo sát, một số chính sách công nghiệp của Việt Nam có hỗ trợ nhà nước lại thất bại, một số ngành không có hỗ trợ thì lại thành công.
Theo Bộ trưởng, hỗ trợ nhà nước phải qua rất nhiều quy trình. Đi qua được quy trình đó thường phải là những người thạo nghề mới qua được, nhưng họ không phải người thạo nghiên cứu.
Khi làm thiết bị quân sự, Viettel xin làm việc khó nhưng không xin hỗ trợ, không dùng ngân sách nhà nước, nhưng nhà nước cam kết mua sản phẩm nếu chất lượng tương đương nước ngoài và giá giảm 20% so với giá đang mua của nước ngoài. Không hỗ trợ có một cái rất hay là khiến mình phải tự lực, khó khăn thì con người thường trở lên thông minh hơn và vì thế mà thành công. Nếu xin được tiền thì thường chỉ tìm cách tiêu tiền thôi. Nhưng nhà nước hỗ trợ đầu ra thì lại rất tốt.
Nền tảng số Việt Nam Tại Hội nghị sơ kết 6 tháng đầu năm 2023 của Uỷ ban Quốc gia về chuyển đổi số (ngày 12/7/2023), Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã chia sẻ: Chuyển đổi số (CĐS) phải dựa trên các nền tảng số. Trong không gian mạng thì người nào nắm nền tảng số người đó nắm dữ liệu, và vì nắm dữ liệu mà người đó sẽ quyết định tất cả. Bởi vậy, CĐS Việt Nam mà không dựa trên các nền tảng số Việt Nam thì người hưởng lợi chính từ CĐS Việt Nam lại không phải Việt Nam. Phát triển các nền tảng số Việt Nam là lời giải chính cho CĐS Việt Nam. Từ góc độ quản lý nhà nước, Bộ TT&TT mong muốn những tập đoàn công nghệ lớn như Viettel sẽ có những đóng to lớn trong công cuộc CĐS quốc gia. Đó là phát triển các nền tảng số cơ bản, phổ cập dịch vụ số cơ bản, là kinh tế số, là công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước thông qua CĐS. |
Thế chỗ những doanh nghiệp thành công
Trước đề xuất Viettel cùng Vụ Bưu chính đưa ra chiến lược về hệ thống logistic quốc gia, đảm bảo Việt Nam là cửa ngõ vận chuyển hàng hoá từ Trung Quốc đi các nước và ngược lại, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng gợi ý cần tìm hiểu xem tại sao logistic Việt Nam vẫn đắt? Thiếu doanh nghiệp lớn hay tại sao? Logistic là việc khó nhưng nếu không làm thì mất thị trường bởi các sàn TMĐT ở Việt Nam cơ bản là của nước ngoài rồi.
Sàn TMĐT thì công nghệ số là rất quan trọng. Mà công nghệ thì thường 10 năm hoặc 15 năm là đổi ngôi. Lúc nào cũng có cơ hội để chúng ta thay thế những doanh nghiệp thành công. Đây cũng có thể là cơ hội của Viettel nếu nhìn từ góc nhìn công nghệ.
Thương mại điện tử bán lẻ Việt Nam năm 2022 đã là 16 tỷ USD, tăng đều đều 20-25%/năm nhưng cũng chỉ mới chiếm 7,5% doanh thu hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng. Không gian ở đây còn rất lớn.
Yahoo về tay Verizon với giá 4,83 tỉ USD năm 2016, Microsoft thâu tóm Nokia với giá 7,2 tỉ USD năm 2014, Lenovo thâu tóm Motorola với giá 2,9 tỉ USD năm 2011, Sharp bị Foxconn mua với giá rẻ mạt năm 2016. Sự biến mất của các thương hiệu một thời TOP đầu thế giới chứng minh cho việc những doanh nghiệp thành công không thể thành công mãi và đó là cơ hội cho những doanh nghiệp đi sau nhưng nắm bắt công nghệ mới. Amazon là một ví dụ điển hình về câu chuyện thế chỗ những doanh nghiệp thành công. Từ một công ty phân phối nhạc, video và sách trực tuyến năm 1997, Amazon đã trở thành kẻ phá vỡ các ngành công nghiệp lâu đời thông qua đổi mới công nghệ và tái đầu tư "tích cực" lợi nhuận để tăng trưởng. Tính đến năm 2023, Amazon là sàn thương mại điện tử và nhà bán lẻ trực tuyến lớn nhất thế giới, nhà cung cấp dịch vụ điện toán đám mây (Amazon Web Services - AWS) lớn nhất thế giới. Năm 2021, Amazon vượt qua Walmart để trở thành nhà bán lẻ lớn nhất thế giới bên ngoài Trung Quốc. |
Thế hệ trước làm, thế hệ sau hưởng
Trả lời câu hỏi "Viettel đã mạnh dạn tiến vào không gian mới hay chưa?" Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định phải bỏ cái cũ mới sinh ra cái mới được. Mình đang cố giữ dịch vụ SMS và Voice, là những dịch vụ viễn thông truyền thống đã 30-40 năm nay ở Việt Nam nên tỷ lệ này hiện vẫn 40%, trong khi thế giới đã dưới 20%. Tâm lý này bình thường, chỉ có người vĩ đại mới vượt qua được tâm lý đó. Viettel phải vượt qua mới tiếp tục lớn mạnh được.
Viettel đang hưởng thành quả từ đầu tư trước đây, từ các thế hệ lãnh đạo trước. Viettel đang cũng hưởng một quả ngọt nữa là công nghiệp công nghệ cao, được khởi xướng từ những năm 2010, đều cách đây hơn 10 năm. Có thể thấy những cái mới không đến nhanh được.
Chúng ta được hưởng thành quả từ quá khứ thì cũng phải khởi sự cái mới cho thế hệ sau. Đó cần là triết học của Viettel.
Gợi ý không gian mới cho Viettel, Bộ trưởng nói: Doanh thu dịch vụ viễn thông chỉ chiếm khoảng 1,5% GDP toàn cầu và có xu thế giảm. Tuy nhiên đến năm 2030, chuyển đổi số lại chiếm đến 10% GDP toàn cầu. Tức là đến năm 2030, thị trường chuyển đổi số gấp 6 lần thị trường viễn thông.
Những thứ ảnh hưởng lớn đến sự phát triển nhân loại nhưng cũng mang đến nguy cơ hủy diệt bao gồm: Gene, năng lượng hạt nhân và AI.
Sức mạnh của AI được đánh giá hơn cả hạt nhân. Cái khó nhất của AI là dữ liệu. Bộ TT&TT sẽ thay mặt đứng ra thu thập dữ liệu của nhà nước để huấn luyện nền tảng Việt Nam. Mô hình ngôn ngữ lớn tiếng Việt và trên đó phát triển ứng dụng trợ lý cho công chức nhà nước, góp phần tăng năng suất lao động và nâng chất lượng công chức nhà nước. Sau đó chúng ta có thể biến trợ lý này thành dịch vụ cho mọi doanh nghiệp, cho mọi người.
Bài 2: Điều kiện tốt hơn thì giấc mơ phải lớn hơn
Bkav Pro Edu là một trong những giải pháp mới nhất vừa được đưa ra thị trường. Với giá 309.000 đồng cho một năm sử dụng, bộ phần mềm kết hợp giữa công nghệ diệt virus Bkav Pro và Bkav Safe Kids, giúp cha mẹ an tâm khi con trẻ vui chơi, học tập trên không gian mạng.
Theo ông Nguyễn Tiến Đạt, Tổng giám đốc Trung tâm nghiên cứu mã độc của Bkav, Bkav Safe Kids giám sát, bảo vệ và hỗ trợ trẻ em sử dụng Internet, giúp phụ huynh thấu hiểu con cái, hiểu các mối quan tâm của con, để chỉ dẫn, giúp con phát triển tốt hơn, chứ không ngăn chặn đơn thuần.
Với phần mềm này, phụ huynh có thể quản lý cùng lúc nhiều thiết bị máy tính; điều khiển máy tính của con bằng smartphone mọi lúc, mọi nơi. Cha mẹ giám sát các phần mềm và trang web mà con đã truy cập, biết được nội dung con đang tìm hiểu, nắm được lịch sử, từ khóa tìm kiếm của con trên các công cụ tìm kiếm Google, Bing… Từ đó, điều chỉnh, cấu hình phần mềm và trang web con được phép/không được phép truy cập hoặc tạo thời gian biểu sử dụng mạng một cách linh hoạt.
Chẳng hạn, khi thiết lập chế độ “Tập trung học tập”, các bé sẽ chỉ truy cập được những phần mềm, trang web được phụ huynh cấu hình, vẫn sử dụng được những công cụ cần thiết cho học tập (các trang web giáo dục, kênh video phổ biến kiến thức...), mà không bị ảnh hưởng, phân tán bởi những thứ khác (game, mạng xã hội, YouTube…)
Phần mềm cũng gửi đến điện thoại của phụ huynh báo cáo tình hình và thói quen sử dụng thiết bị của con, từ đó phụ huynh có thể điều chỉnh phương pháp ứng xử, quản lý phù hợp.
Ngoài ra, Bkav Pro Edu còn có phần mềm diệt virus Bkav Pro bảo vệ toàn diện máy tính mà trẻ dùng. Nhờ tích hợp công nghệ điện toán đám mây, sử dụng Trí tuệ nhân tạo (AI), phần mềm sẽ bảo vệ đa lớp, giúp ngăn chặn mọi nguy cơ an ninh trên Internet như virus, mã độc, phần mềm gián điệp, đồng thời bảo vệ dữ liệu, tài khoản ngân hàng hay mật khẩu của người sử dụng.
Anh Duy và nhóm PV, BTV" alt="Thêm một giải pháp bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng"/>Tại hội thảo kinh nghiệm quốc tế về xây dựng chương trình giáo dục phổ thông tổng thể và vận dụng vào điều kiện Việt Nam do Bộ GD-ĐT và Ngân hàng Thế giới tổ chức từ 10-12/1, những điểm mới của dự thảo chương trình giáo dục phổ thông mới đã được GS Nguyễn Minh Thuyết - Tổng chủ biên chương trình - giới thiệu tới các đại biểu để góp ý trước khi công bố lấy ý kiến rộng rãi.
Theo GS Nguyễn Minh Thuyết, điểm mới nhất của dự thảo lần này là sự phân biệt giữa giai đoạn giáo dục cơ bản và giáo dục định hướng nghề nghiệp. Theo đó, giai đoạn giáo dục cơ bản gồm các cấp tiểu học và THCS; còn giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp là cấp học THPT.
Chương trình giáo dục phổ thông mới sẽ chuyển sang dạy và học theo hướng tích hợp. Ảnh: Lê Anh Dũng. |
Giai đoạn Giáo dục cơ bản sẽ bao gồm các môn học và hoạt động giáo dục. Cụ thể, cấp tiểu họcsẽ gồm các môn học bắt buộc toàn phần là: Tiếng Việt, Ngoại ngữ 1, Toán học, GD lối sống, Cuộc sống quanh ta/Tìm hiểu xã hội, Tìm hiểu tự nhiên.
Nội dung bắt buộc có phân hóa (tự chọn module), gồm: Kỹ thuật và Tin học, Giáo dục thể chất, Nghệ thuật, hoạt động trải nghiệm sáng tạo.
Môn học tự chọn gồm: Tiếng dân tộc thiểu số và hoạt động tự học có hướng dẫn.
Với cấp THCS, các môn học bắt buộc toàn phần gồm: Ngữ văn, Ngoại ngữ 1, Toán, Giáo dục công dân, Khoa học tự nhiên, Lịch sử và Địa lý.
Các môn bắt buộc có phân hóa: Tin học, Công nghệ và Hướng nghiệp, Giáo dục thể chất, Nghệ thuật, Hoạt động trải nghiệm sáng tạo. Môn học tự chọn ở cấp học này là ngoại ngữ 2.
Đối với giai đoạn định hướng nghề nghiệp thực hiện từ cấp THPTgồm 2 giai đoạn nhỏ: Lớp 10 được coi là dự hướng nghề nghiệp còn lớp 11-12 là giai đoạn tiếp cận nghề nghiệp.
Theo GS Thuyết, ở giai đoạn này sẽ không có môn tích hợp và học sinh được học theo định hướng nghề nghiệp.
Dự kiến lớp 10 có 11 môn học bắt buộc là: Ngữ văn, Ngoại ngữ 1, Toán học, Giáo dục công dân, Lịch sử, Địa lý, Vật lý, Hoá học, Sinh học, Tin học, Thiết kế và Công nghệ trong đó mỗi học kỳ không quá 7 môn.
Ngoài ra, Giáo dục thể chất, Giáo dục quốc phòng - an ninh, Hoạt động nghệ thuật và hoạt động trải nghiệm sáng tạo cũng là những môn học/hoạt động giáo dục bắt buộc. Môn học tự chọn là Ngoại ngữ 2.
Lớp 11-12 học sinh tự chọn tối thiểu 5 môn (trong các môn: ngữ văn 1, Ngữ văn 2, Toán 1, Toán 2, Ngoại ngữ 1, Giáo dục kinh tế và pháp luật, Lịch sử, Địa lý, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Tin học 1, Tin học 2, Thiết kế và công nghệ, Mỹ thuật, Âm nhạc).
Tổng số tiết của các môn tự chọn không được thấp hơn 20 tiết/tuần. Các trường có thể xây dựng các tổ hợp môn học để vừa đáp ứng nhu cầu của người học vừa đảm bảo phù hợp với điều kiện về đội ngũ giáo viên và cơ sở vật chất của nhà trường.
Trong trường hợp môn học mà các học sinh chọn không đủ để tổ chức thành lớp học riêng, học sinh có thể học môn đó ở các cơ sở giáo dục khác hoặc thay đổi lựa chọn phù hợp với khả năng đáp ứng của nhà trường. Kết quả học tập cơ sở giáo dục khác được nhà trường công nhận và ghi vào học bạ.
Như vậy, so với dự thảo năm 2015, dự thảo lần này không tích hợp môn Lịch sử và Địa lý thành môn Khoa học xã hội ở cấp THCS. Ở cấp THPT cũng không gộp Lịch sử vào môn học mới là Công dân với Tổ quốc như dự thảo trước đó.
GS Thuyết cho biết, căn cứ Nghị quyết 88 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa phổ thông thì giai đoạn định hướng nghề nghiệp phải giúp học sinh tiếp cận nghề nghiệp, chuẩn bị cho việc học sau phổ thông có chất lượng.
Theo đó, nếu như thực hiện đúng Nghị quyết thì phải thay đổi cách dạy ở trường phổ thông Việt Nam hiện nay do hiện nay học sinh THPT học quá nhiều, dẫn đến quá tải. Vì thế, nhóm biên soạn chương trình mới đã giảm số môn học và cho phép học sinh tự chọn môn học để định hướng nghề nghiệp.
"Trong quá trình thảo luận, chúng tôi cũng có những lo lắng nhất định. Để học sinh tự chọn thì khó khăn cho nhà trường trong sắp xếp thời khóa biểu. Tuy nhiên, chúng tôi xác định chương trình giáo dục phổ thông phải vì học sinh trước hết" - GS Thuyết nói. "Dĩ nhiên học sinh chọn môn học dưới sự hướng dẫn của nhà trường, cha mẹ nhưng quyền được lựa chọn, quyết định là của học sinh".
Dạy - học tích hợp, giáo viên sẽ dôi dư
Việc giảm số môn học - đặc biệt ở cấp THPT và cho phép học sinh tự chọn môn học theo dự đoán sẽ khiến dư thừa một lượng khá lớn giáo viên đang dạy tại cấp học này theo các môn truyền thống.
Trong một cuộc làm việc với các trường sư phạm hôm 7/1 mới đây, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cũng cho biết, khi áp dụng chương trình giáo dục phổ thông mới thì lượng giáo viên THPT sẽ dôi dư khá lớn do số môn học giảm xuống.
Từ đó, ông Nhạ cũng đã đặt hàng cho các trường sư phạm tính toán xây dựng chương trình để đào tạo lại số lượng giáo viên dôi dư này để sử dụng cho các cấp học khác.
Bên cạnh đó, tại hội thảo ngày hôm qua, báo cáo của Viện Khoa học Giáo dục tại hội thảo cho biết, để triển khai dạy học tích hợp theo chương trình mới có hiệu quả trong bối cảnh nhà trường Việt Nam cần tính khó khăn lớn nhất là chuẩn bị đào tạo và bồi dưỡng GV ở THCS và THPT.
Theo đó, với giai đoạn đầu khi vẫn chấp nhận các mạch nội dung kiến thức theo từng môn "truyền thống" thì mỗi trường THCS chỉ cần lựa chọn và bồi dưỡng một số giáo viên về nội dung và phương pháp dạy học các chủ đề này. Song về lâu dài cần có chiến lược đào tạo lại các giáo viên để có thể dạy được các môn tích hợp.
Tích hợp là phù hợp
Về hướng tích hợp các môn học, báo cáo của Viện Khoa học Giáo dục nêu ra tại hội thảo cho biết, theo kinh nghiệm các quốc gia thế cho thấy, ở tiểu học, nhiều nước tích hợp cả 2 lĩnh vực KHXH và KHTN thành môn học (có thể là Cuộc sống thông minhhoặc Khám phá thế giới) ở lớp 1, 2, 3. Một số nước tách 2 lĩnh vực trên thành 2 môn học riêng từ lớp 1. Hầu hết các nước xây dựng 2 môn tích hợp KHTN và KHXH ở các lớp 4, 5 và 6.
Ở cấp THCS, các môn học tích hợp là môn Khoa học và Tìm hiểu/Nghiên cứu xã hộiđược thực hiện ở nhiều nước. Một số nước khác tổ chức nội dung theo các môn học riêng, chỉ tích hợp theo các chủ đề liên môn.
Ở THPT dạy theo từng môn học riêng để thực hiện phương thức tự chọn. Việc tích hợp trong nội bộ các môn học được thực hiện ở cả 3 cấp học.
Từ đó, báo cáo của Viện Khoa học giáo dục cho rằng, quan điểm tích hợp trong chương trình hiện hành là phù hợp và cần phát triển ở mức độ cao hơn. Theo đó, ngoài tích hợp nội bộ môn, cần tích hợp cá nội dung dạy ở một số môn/ lĩnh vực thàh môn học mới.
Cụ thể, tích hợp nội dung các môn Vật lí, Hóa học, Sinh học, Khoa học Trái đất thành nội dung Khoa học tự nhiên. Báo cáo cũng đề xuất, về lâu dài nên xây dựng nội dung tích hợp theo xu hướng các nước phát triển, đó là cấu trúc nội dung môn Khoa họcthông qua hệ thống các chủ đề tích hợp như: Vật chất, năng lượng, khoa học về sự sống, khoa học trái đất, môi trường… xuyên suốt các lớp học.
Có thể tích hợp Lịch sử và Địa lý và một số nội dung khác thành môn Xã hội. Cấu trúc nội dung tương tự như cấu trúc môn Khoa học.
8 phẩm chất, 2 loại năng lực Trong dự thảo lần này, chúng tôi xác định lại những yêu cầu cần đạt được về “phẩm chất, năng lực” của học sinh. Bản dự thảo của năm 2015 xác định học sinh phổ thông sẽ có 3 phẩm chất yêu thương, tự chủ, trách nhiệm. Chúng tôi xác định phẩm chất gói gọn trong 8 từ: Nhân ái- Khoan dung, Chuyên cần- Tiết kiệm, Trách nhiệm- Kỷ luật, Trung thực- Dũng cảm. Các chữ này đều quen thuộc dễ nhớ với người Việt, nhưng có nội hàm mới. Ví dụ như khoan dung không phải là chỉ biết tha thứ mà còn là biết tôn trọng sự khác biệt; tiết kiệm không chỉ là với tài sản, tiền bạc của cá nhân, gia đình mà còn là tiết kiệm của công, tài nguyên thiên nhiên,... để bảo đảm phát triển bền vững. Dũng cảm không chỉ là gai góc trong chiến đấu mà còn là dũng cảm trong nhận thức, đấu tranh bảo vệ chân lý, lẽ phải; hay tư duy phản biện. Dự thảo năm 2015 đưa ra 8 năng lực cần đạt được đối với học sinh phổ thông, nhưng lại không cùng một hệ quy chiếu. Vì vậy, chúng tôi xác định lại 2 loại năng lực: cốt lõi (ai cũng cần để có thể sống và làm việc) và chuyên biệt (chỉ có và cần ở một số người nhất định). Trong những năng lực cốt lõi thì có hai nhánh: năng lực chung (môn nào cũng cần phải và cũng có thể hình thành và phát triển cho học sinh), gồm tự chủ, hợp tác và sáng tạo. Nhánh thứ hai là những năng lực đặc thù do một hoặc một vài môn học kiến tạo thành; trong đó có năng lực giao tiếp (gắn với các môn ngôn ngữ, văn học, ngoại ngữ), năng lực thẩm mỹ (gắn với các môn nghệ thuật); năng lực toán học (gắn với toán và các môn khoa học tự nhiên khác); năng lực tin học; năng lực thể chất. (Thanh Hùngghi) |
Lê Văn
" alt="Chương trình giáo dục phổ thông mới: Những thay đổi mới nhất"/>Chương trình giáo dục phổ thông mới: Những thay đổi mới nhất
Nhận định, soi kèo U19 Huế vs U19 Hoàng Anh Gia Lai, 15h00 ngày 14/1: Trả nợ sòng phẳng
Những ai chưa có dịp tới Đất Mũi Cà Mau, khi nghe qua câu nói ví von trên có thể mường tượng ra hình ảnh “ngón chân cái”, nhưng còn “bùn vạn dặm” thì hình dung ra sao? Dường như chỉ có người sống ở đất phương Nam mới hiểu được thế nào là bùn vạn dặm. Và Lê Quang Trạng - một người con của miền Tây đã thấy được “bùn” và làm nên một thứ “bùn” khác, vừa lạ vừa quen qua tản văn Những hạt bùn vạn dặm.
Những hạt bùn vạn dặm mà Lê Quang Trạng chắt chiu được, về nghĩa đen, có thể hiểu đó là thứ bùn đâu đó rất xa, ở tận dãy Hy Mã Lạp Sơn, theo dòng Mê Kông hùng vĩ chảy qua nhiều nước rồi mới đến Cà Mau. Nhưng theo nghĩa khác, “bùn” chính là vùng đất phương Nam hai mùa mưa nắng khi lưu dân đặt chân đến đây. Bùn vừa là bùn, nhưng cũng vừa chỉ lưu dân tha phương đến bồi tụ cho đất này trở nên xinh tươi, trù phú hơn…
Có lẽ thuở ông cha khi khai hoang đất mới, dường như bối rối trước đất lạ và khắc nghiệt; mùa mưa dầm dề đến mức đất muốn thối rữa, mùa nắng khô hạn đến độ đất nứt nẻ chân trâu ròng rã mấy tháng trời…
Nhưng rồi lưu dân đã biết thích nghi và trở thành dân bản xứ. Từ thông điệp “bùn” của các tản văn trong tập sách, Lê Quang Trạng đã khái quát nên được sự bù trừ của miền đất Tây Nam.
Mùa nước dâng cao ngập trắng đồng suốt nhiều tháng liền, nhưng cũng mang đến cho con người nơi đây cuộc sống sung túc, hào sảng và thơ mộng với bao la tôm cá, sản vật. Đó còn là dòng Cửu Long với câu hỏi tự vấn của tác giả dẫn ra cho chúng ta nhiều suy ngẫm, không biết sông khởi hành từ khi nào, vượt qua bao nhiêu ghềnh thác để chở những hạt bùn vạn dặm bồi đắp nên miền đất phù sa trù phú?
Sinh ra và lớn lên ở huyện cù lao Chợ Mới (An Giang) nên Lê Quang Trạng được tắm mình trong không gian đặc sệt văn hóa miệt vườn, sông nước…
Những trang viết ươm lên từ chính mảnh đất “bùn” mỡ màu phù sa, mà xanh tươi như cây trái xứ vườn Nam bộ. Là cây bút chịu khó lắng nghe, quan sát và chắt lọc, vì thế đọc tập tản văn, ta thấy được tác giả cảm nhận và hiểu rõ những buồn vui, vất vả, thăng trầm của quê mình. Chính từ đây, anh thấu hiểu rõ hơn tính cách của đất cũng như con người xứ cù lao thơm thảo: thơ mộng, phóng khoáng, bao dung và hào sảng…
Qua các tản văn viết về ghe hàng, mùa nước nổi, nghề làm mắm, lục bình, cất vó… độc giả thấy được, cư dân nơi đây (cũng là đại diện cho dân miền Tây) mỗi năm tới mùa nước nổi, làng xóm như bừng dậy với nhiều hoạt động phong phú và độc đáo.
Sự độc đáo ấy được tiếp nhận qua đôi mắt tác giả, được chắt lọc và tái hiện như những đoạn phim vừa quen vừa lạ. Bạn đọc thấy được ký ức của tác giả chẳng khác gì những hạt bùn vẫn đang đi theo vạn dặm xa xôi của nỗi nhớ. Anh đã làm được điều mà người ta hay nói về nghề viết văn - mỗi nhà văn có bổn phận là làm sống lại hình ảnh quê hương mình!
Đọc tập tản văn, tôi có cảm giác những gì Lê Quang Trạng cảm nhận đã hóa thành tâm hồn, tác giả nhớ và ghi lại như thay lời của đất, dòng sông xứ sở quê anh gửi tới bạn đọc. Cũng bởi tập sách chất chứa nhiều hình ảnh khó quên, nên tác giả cho là mình viết như đang “lạc trong ký ức”.
"Ký ức đứng ngay trước mắt, mở ra khung cảnh những dòng kênh rạch, chảy ngoằn ngoèo như mạch máu của một miền đất đi đâu cũng thấy mênh mông nước… Nước đi đến đâu, cây trái cá tôm theo đến đó để sinh sống… Con người cũng vì thế mà nương theo, tìm một gò đất cao ráo ven kinh cất nhà, khai phá và trồng trọt…" - trích đoạn tác phẩm.
Phù sa tạo ra đồng bằng phì nhiêu, mang đến thứ mà người ta hay gọi là văn minh lúa nước, văn minh miệt vườn… Nhưng văn minh miệt vườn ở tản văn của Lê Quang Trạng không đóng khuôn với lũy tre, bến nước, sân đình như những miền quê khác mà nó luôn năng động và mở rộng.
Chỉ vì đồng bằng miền Tây quá rộng lớn, những cánh đồng cứ tiếp nối nhau dài mênh mông. Những nét đẹp, nếp văn hóa trên cánh đồng, mùa gặt, cây lúa và mồ hôi nước mắt, nỗi nhớ của người nông dân đã làm cho những cánh đồng trong tản văn của anh gần như bất tận.
Những hạt bùn vạn dặmcủa Lê Quang Trạng là bằng chứng cụ thể cho nhận định, ở mỗi nhà văn đều gắn liền với xứ sở của mình và thể hiện hình bóng quê nhà qua trang viết.
Qua cuốn sách này, bạn đọc sẽ tò mò thích thú, có dịp sẽ muốn đi miền Tây Nam bộ để hoà mình vào sông nước, xem cất vó mùa cá linh với những hàng bông điên điển vàng hút mắt; hay ngắm nhìn những chiếc ghe chạy dài theo sông, nhà lá, Tết trâu, lễ cúng việc lề…. thú vị đến dường nào?
Tôi tin rằng, những tản văn sẽ là những hạt bùn lấp lánh, không chỉ mở ra một vùng đất Tây Nam Tổ quốc trù phú xanh tươi với bao điều vừa thân quen vừa độc lạ, mà chúng còn theo bạn đến “vạn dặm” của nỗi nhớ về một miền quê hào sảng, nghĩa tình.
Tản văn Những hạt bùn vạn dặmTản văn Những hạt bùn vạn dặm của tác giả Lê Quang Trạng được viết nên từ tình cảm sâu đậm của tác giả với quê hương miền Tây Nam Bộ - vùng đất bao la sông nước, nơi hội tụ của những dòng lưu dân khắp tứ xứ.
Những con người chân chất, hào sảng ấy đã hình thành nên cộng đồng đậm đà tình làng nghĩa xóm và nền văn hóa đa dạng tựa như những cánh đồng miền Tây Nam Bộ trù phú.
Nhà văn Lê Quang Trạng từng xuất bảnDòng sông không trôi (tập truyện ngắn), Áp tai vào đất (tập thơ), Thủ lĩnh băng vịt đồng (truyện dài), Vệt sáng của bụi(tập truyện ngắn), Người chở chữ qua sông (tập bút ký)…
Ông từng đoạt giải Ba – Giải thưởng Văn học tuổi 20 lần thứ VII (2019 – 2022); Giải A – Giải thưởng VHNT Huỳnh Văn Nghệ lần thứ VI (2016 – 2020); Giải thưởng bút ký - Cuộc vận động sáng tác VHNT của Bộ Quốc phòng (2017); Giải thưởng cuộc thi truyện ngắn tạp chí Văn nghệ quân đội (2018 – 2019)...
" alt="'Vạn dặm' của nỗi nhớ về miền Tây hào sảng, nghĩa tình"/>Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ trao đổi với lãnh đạo Trường ĐH Lâm nghiệp Việt Nam. Ảnh: Lê Văn. |
Tại cuộc làm việc với Trường ĐH Lâm nghiệp chiều nay, 22/2, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cũng đã thống nhất với kiến nghị này.
Theo Chiến lược phát triển Trường ĐHLN giai đoạn 2006-2020 được Bộ trưởng Bộ NN&PTNT phê duyệt, trường sẽ phát triển theo hướng học viện, với tên gọi “Học viện Lâm nghiệp Việt Nam - Vietnam Nationnal University of Forestry”.
Cũng trong buổi làm việc chiều nay, Trường ĐH Lâm nghiệp kiến nghị Bộ GD-ĐT cho phép thành lập Trường THPT Thực nghiệm Xuân Mai trên cơ sở Ban Phát triển dân tộc nội trú (BPTDTNT), thuộc Trường ĐH Lâm nghiệp.
Ban PTDTNT thuộc Trường ĐH Lâm nghiệp thành từ năm 1992, có nhiệm vụ đào tạo THPT lớp 10-12, đối tượng là con em đồng bào 46 dân tộc thiểu số thuộc các xã đặc biệt khó khăn 135. Số học sinh hiện nay là 280.
Theo ông Chứ, việc thành lập Trường THPT trên cơ sở nâng cấp Ban Phổ thông Dân tộc nội trú (PTDTNT) là rất cấp bách và có ý nghĩa bởi lẽ, nếu chỉ đào tạo PTDTNT sẽ rất lãng phí về ngân sách và cách quản lý, trường bù lỗ rất nhiều. Nếu tự chủ đại học, mô hình này khó tồn tại.
Ban phát triển dân tộc nội trú của Trường ĐH Lâm nghiệp sẽ được nâng cấp phát triển thành Trường THPT Thực nghiệm Xuân Mai. Ảnh: Lê Văn. |
Trong khi đó, con em trong ngành nông nghiệp không thuộc đối tượng 135 rất đông và rất có nhu cầu học tại Ban để học Trường ĐH Lâm nghiệp. Địa bàn Xuân Mai và khu vực lân cận, nhu cầu học rất lớn. Khu vực chưa có trường phổ thông trung học nào trọng điểm chất lượng cao, định hướng nghề nghiệp.
Tại buổi làm việc, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ khẳng định ông ủng hộ và đồng ý với đề xuất thành lập Trường THPT Thực nghiệm Xuân Mai trực thuộc Trường ĐH Lâm nghiệp.
Ông Phạm Văn Đại, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội cũng thống nhất với chủ trương này, đồng thời yêu cầu Trường ĐH Lâm nghiệp làm đề án, xin ý kiến của cơ quan chủ quan sau đó trình Sở GD-ĐT xem xét.
Chỉ đạo tại buổi làm việc, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ khẳng định Trường ĐH Lâm nghiệp là trường ĐH có vai trò đặc biệt trong số 271 trường ĐH trong cả nước bởi nước ta ¾ là núi và cao nguyên gắn với rừng. Vì vậy, đây là một trong những trường ông tới thăm đầu tiên chứ không phải trường thuộc Bộ GD.
Tuy nhiên, Bộ trưởng Nhạ cho rằng, bối cảnh hiện nay đặt ra nhiều thách thức với trường, do vậy, trường cần xác định phát triển theo định hướng nào: nghiên cứu, thực hành hay ứng dụng.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ xem giới thiệu sản phẩm của cán bộ Trường ĐH Lâm nghiệp. Ảnh: Lê Văn. |
Theo Bộ trưởng Nhạ, với truyền thống và khả năng của mình cũng như thực tiễn đặt ra trường cần phát triển theo hướng nghiên cứu-ứng dụng.
“Trường tăng đẩy mạnh bắt kịp tiến bộ khoa học công nghệ thế giới nhất là nông nghiệp, lâm nghiệp công nghệ cao. Đào tạo với nghiên cứu gắn với nhau; chất lượng cao gắn với công nghệ cao mới bền vững” – Bộ trưởng Nhạ nói.
Ông Nhạ cũng chỉ đạo, nhà trường cần rà soát lại các ngành nghề đào tạo, trong đó, dành thời gian để các thầy, cô giỏi chuyên môn cùng phối hợp các đơn vị ngoài trường xem trong khối ngành nông lâm nghiệp thì những ngành gì xuất hiện nhiều, bám sát chủ trương đổi mới mô hình tăng trưởng, đổi mới nông nghiệp, gắn với lợi thế của trường để đào tạo, phát triển.
“Cần có bản đồ các ngành đào tạo theo các mức khác nhau. Ngành mới có thể cho nhập công nghệ đào tạo chứ không thể chỉ căn cứ vào năng lực đào tạo của trường” – ông Nhạ chỉ đạo. “Đồng thời, Trường ĐH Lâm nghiệp cũng cần kiểm soát quy mô và chất lượng, tránh tình trạng ai cần gì cũng đào tạo”.
Lê Văn
" alt="Sẽ nâng cấp Trường ĐH Lâm nghiệp thành học viện"/>Bộ Giáo dục nói về biện pháp “chống sai” đề thi THPT quốc gia 2017