Giáo viên tố bị buộc ký tên vào học bạ trắng, giám đốc Sở giáo dục Đồng Tháp nói gì?
Sau đó học bạ được thuê người khác ghi điểm. Cũng từ đó,áoviêntốbịbuộckýtênvàohọcbạtrắnggiámđốcSởgiáodụcĐồngThápnóigìxếp hạng tây ban nha giáo viên không biết được việc vào điểm như vậy có đúng không, có bị nâng khống điểm số hay khuất tất gì không.
![]() |
Trường THPT TP Sa Đéc, nơi có giáo viên "tố" hiệu trưởng buộc thầy cô ký tên vào học bạ trắng |
Bà Nguyễn Thúy Hà, Giám đốc Sở Giáo dục - Đào tạo Đồng Tháp, xác nhận có tình trạng Trường THPT TP Sa Đéc thuê người ghi điểm vào học bạ của học sinh cho sạch đẹp, sau đó giáo viên kiểm tra lại rồi ký tên. Còn giáo viên phản ánh việc hiệu trưởng buộc họ phải ký tên khi học bạ chưa có điểm số thì cần phải có bằng chứng. Nếu giáo viên ký tên như vậy là đã làm sai, còn hiệu trưởng thì sai về mặt quản lý.
Trong khi đó, cô T.T.H.N., giáo viên Trường THPT TP Sa Đéc, cho hay: "Khi mới về dạy ở Trường THPT TP Sa Đéc vào năm học 2017-2018, tôi rất bất ngờ về cách hiệu trưởng chỉ đạo ký tên vào học bạ trống, còn việc ghi điểm vào học bạ thì thuê người khác làm. Chúng tôi cũng không được kiểm tra học bạ. Tôi đã nhiều lần phản ánh tình trạng này song ban giám hiệu vẫn không lắng nghe. Nếu có việc nâng khống hay sai điểm số thì sao? Giáo viên chúng tôi rất bức xúc".
Việc ghi điểm vào học bạ chậm trễ ảnh hưởng đến học sinh lớp 12 có nhu cầu ứng tuyển vào các trường cao đẳng, đại học, từ đó nhiều phụ huynh học sinh cũng bức xúc. Tuy nhiên, bà Nguyễn Thúy Hà cho rằng việc ghi học bạ như Trường THPT TP Sa Đéc vẫn chưa gây ảnh hưởng gì.
Bà Hà từng công tác tại Trường THPT TP Sa Đéc trước khi được chuyển về Sở Giáo dục-Đào tạo tỉnh Đồng Tháp.
Theo nld.com.vn
* Tiêu đề bài viết đã được thay đổi

Diễn biến mới vụ giáo viên tố bị buộc ký khống vào học bạ
Chiều 16/3, Sở GD-ĐT tỉnh Đồng Tháp thông tin chính thức vụ lùm xùm liên quan đến việc giáo viên phải "ký khống" vào học bạ học sinh ở Trường THPT TP Sa Đéc.
(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Nhận định, soi kèo Turan Tovuz vs Qarabag, 22h30 ngày 28/3: Củng cố ngôi đầu
HTC là cái tên ngày càng ít được nghe thấy hơn. Với những người dùng trẻ tuổi, sẽ không ngạc nhiên nếu họ không biết HTC là gì. Thật khó tin vì chỉ mới năm 2011, HTC còn là nhà sản xuất smartphone lớn thứ ba thế giới tính theo thị phần, xếp sau Samsung và Apple. Thời điểm đó, HTC còn chiếm thế thượng phong tại Mỹ khi chiếm tới 24% thị phần. Điện thoại HTC được lòng tín đồ Android nhờ giá tốt so với chất lượng.
Đáng buồn là HTC đã xuống dốc một cách nhanh chóng. Thị phần hiện tại của hãng còn chưa tới 1%. Điều gì đã khiến công ty “sa cơ” đến mức ấy? Cạnh tranh là một yếu tố song cũng được sự trợ giúp từ chính công ty.
Năm 2012, CEO HTC nói rằng sẽ không sản xuất điện thoại bình dân để bảo toàn hình ảnh một thương hiệu chất lượng cao. Thực tế, có lẽ họ cũng không có khả năng bán được nhiều máy nếu cố gắng do lúc này các nhà sản xuất Trung Quốc đã đánh chiếm phân khúc này. Cùng lúc ấy, quan chức HTC lại quyết định nhảy lên "con thuyền đang chìm" Windows Phone.
Năm 2013, HTC ra mắt flagship HTC One, trở thành mẫu điện thoại HTC bán chạy nhất, làm dấy lên hi vọng công ty đã quay về đúng hướng sau vài năm tụt lùi. Bất chấp kỷ lục đạt được, doanh số còn thua xa của Samsung và Apple. Galaxy S4 là đối thủ chính của HTC One, bán nhiều hơn 7 lần dù cấu hình tương đương. Tập trung vào phân khúc cao cấp hóa ra không có tác dụng như các giám đốc HTC tưởng tượng.
" alt="HTC: Từ tượng đài đến vực sâu" />" alt="Điểm danh 5 thương vụ chuyển nhượng gây sốt nhất LMHT đầu mùa giải 2018: có Levi của Việt Nam" />
Một trong những nhân tố quan trọng giúp biên lợi nhuận của Viettel Global cải thiện rõ rệt là giảm hoạt động bán hàng hóa thiết bị vốn có lợi nhuận thấp để tập trung vào hoạt động cốt lõi là cung cấp dịch vụ viễn thông. Chính vì vậy mà dù doanh thu giảm mạnh so với mức 6.067 tỷ đồng của cùng kỳ nhưng lãi gộp vẫn tương đương.
Bên cạnh đó, chi phí tài chính, chi phí quản lý và bán hàng cũng đều giảm đáng kể giúp cho lợi nhuận trước thuế trong quý đạt 16,4 tỷ đồng (cùng kỳ lỗ 645 tỷ).
Lũy kế cả năm 2018, Viettel Global đạt 16.862 tỷ đồng doanh thu thuần, giảm hơn 2.100 tỷ so với năm trước chủ yếu là do doanh thu kinh doanh thiết bị giảm từ gần 3.900 tỷ xuống 1.300 tỷ đồng.
Trong khi đó doanh thu vẫn tăng 400 tỷ lên 15.561 tỷ đồng. Lợi nhuận gộp qua đó tăng hơn 500 tỷ lên xấp xỉ 5.000 tỷ đồng.
Đóng góp chính vào doanh thu vẫn là 2 thị trường châu Phi và ASEAN, đạt lần lượt là 7.100 tỷ và 6.100 tỷ đồng. Thị trường Mỹ Latin đóng góp gần 2.300 tỷ đồng. Hai mạng viễn thông tại Lào và Myanmar không hợp nhất vào doanh thu do Viettel Global nắm giữ dưới 50% vốn.
Biến động tỷ giá vốn ảnh hưởng mạnh đến kết quả kinh doanh của các năm trước cũng đã có chiều hướng tích cực hơn giúp chi phí tài chính giảm đi đáng kể. Chi phí quản lý và chi phí bán hàng cũng tiết giảm được hơn 900 tỷ đồng so với năm 2017.
Lợi nhuận trước thuế năm 2018 là -145,6 tỷ đồng, chủ yếu do khoản lỗ trong kế hoạch của thị trường Myanmar trong năm đầu đi vào vận hành. Nếu không tính đến khoản lỗ của thị trường mới này thì lợi nhuận của Viettel Global có thể đã trở lại mức 2.000 tỷ đồng trong năm vừa qua.
Với thị trường Myanmar, dù mới đi vào hoạt động nhưng đây là thị trường đạt tăng trưởng ấn tượng nhất trong lịch sử đầu tư nước ngoài của Viettel Global. Chỉ sau hơn 6 tháng khai trương, Mytel - thương hiệu của Viettel tại đây, đạt vượt mốc 5 triệu thuê bao - con số mà tất cả các thị trường trên toàn cầu bao gồm cả Việt Nam phải mất nhiều năm mới có được. Mytel cũng là hiện tượng tăng trưởng của ngành viễn thông toàn cầu. Theo dự kiến, Mytel sẽ có lãi trong năm 2019 và tiếp tục là động lực tăng trưởng lớn nhất cúa Viettel Global.
Trong năm 2018, năng lực tài chính của Viettel Global đã được bổ sung đáng kể khi công ty mẹ tập đoàn Viettel góp thêm 8.000 tỷ đồng để tăng vốn điều lệ lên hơn 30.400 tỷ đồng.
Cổ phiếu VGI đã lên giao dịch trên sàn Upcom từ ngày 25/9/2018. Với thị giá hiện dao động quanh ngưỡng 19.000 đồng, Viettel Global là một trong những doanh nghiệp vốn hóa lớn nhất sàn Upcom, đạt hơn 42.400 tỷ đồng (1,8 tỷ USD).
Doãn Phong
" alt="Lợi nhuận Viettel Global tăng hơn 660 tỷ đồng" />Được rút gọn kích thước so với V7 Plus, Vivo V7 có màn hình chỉ 5,7 inch và đạt vóc dáng gọn gàng tương đồng nhiều mẫu điện thoại màn hình 5,2 inch sử dụng tỉ lệ 16:9 truyền thống.
Sự “mi nhon” còn nằm ở “vòng eo” 7,9mm và thiết kế bo tròn các góc cạnh giúp thao tác dùng máy một tay thoải mái và chắc chắn.
Vỏ máy sử dụng chất liệu nhựa nguyên khối giả kim vừa cho cảm giác rắn rỏi tựa như kim loại nhưng cũng nhẹ (139g) và có khả năng chịu va đập tốt hơn nhựa.
Viền hai bên màn hình được dát mỏng chỉ còn khoảng 2mm và kết hợp mặt kính cong nhẹ 2.5D góp phần tạo ra cảm giác màn hình tràn cạnh. Viền trên dưới màn hình cũng được chế tạo khiêm tốn, vừa đủ không gian cho các chi tiết quen thuộc ở mặt trước như camera, loa thoại, cảm biến… vừa tối ưu diện tích màn hình so với thân máy.
Phần viền mạ crôm và dải ăng-ten ở hai đầu máy càng giúp tô điểm lớp áo ngoài của Vivo V7 thêm phần hơi hướng sang trọng. Nắp lưng nhựa của máy cho cảm giác mịn nhưng dễ bám bụi và vân tay. Camera sau nằm hơi lồi lên khỏi mặt lưng.
Vị trí đặt bộ nút vật lý ở cạnh phải hợp lý và cảm giác phản hồi khi bấm khá tự nhiên. Vivo khá tinh ý khi trang bị cho V7 khay SIM đủ chỗ cho hai nanoSIM và thẻ nhớ microSD thay vì thiết kế kết hợp như nhiều mẫu smartphone tầm trung.
Tính năng
Màn hình tràn viền tỉ lệ 18:9 giúp Vivo V7 tối ưu không gian hiển thị trong một vóc dáng gọn gàng vừa tay. Màn hình 5,7 inch kết hợp độ phân giải HD+ mang đến mật độ điểm ảnh 282ppi, cao hơn V7 Plus với 5,99 inch và 269ppi.
Dù vậy thì việc lựa chọn độ phân giải HD+ khiến màn hình của V7 kém nét hơn so với các đối thủ sử dụng Full HD+, ít nhất về mặt lý thuyết. Độ phân giải HD sẽ mang về cho máy thời gian sử dụng pin dài hơn vì tiêu tốn năng lượng ít hơn.
Màn hình của V7 vẫn đạt nhiều điểm cộng ở khả năng thể hiện màu sắc chân thực, độ sáng tối ưu trong yêu cầu hiển thị ngoài trời hay góc nhìn rộng nhờ công nghệ tấm nền IPS. Hơn hết là độ phân giải 18:9 giúp máy tối đa không gian hiển thị nội dung khi lướt web, đọc sách hay văn bản...
Tương tự người anh lớn, Vivo V7 hoạt động với chip Snapdragon 450 tám nhân tốc độ 1,8GHz, vốn được xem như bản rút gọn về hiệu năng của Snapdragon 625 để tiết kiệm năng lượng khi xét về sự tương đồng ở cấu trúc tám nhân xử lý ARM Cortex A53, công nghệ bán dẫn 14nm và đồ họa Adreno 506 tích hợp của hai phiên bản chip.
Kiểm thử hiệu năng máy với đạt kết quả: AnTuTu (khoảng 55.000 điểm), Geekbench (đơn nhân: 770 điểm, đa nhân: 3.900 điểm). Máy có thể đáp ứng kịp thời hầu hết tác vụ hằng ngày.
Vivo V7 có thể xử lý nhuyễn nhiều tựa game phổ biến ở thiết lập đồ họa cao, chuyển sang game nặng về đồ họa như Asphalt 8 thì đôi lúc có hiện tượng giật nhẹ với các khung hình có hiệu ứng chuyển động, cháy nổ phức tạp.
Được thiết kế vỏ nhựa và dùng chip tiết kiệm năng lượng nên Vivo V7 chỉ hơi ấm lên khi chơi game lâu.
" alt="Vivo V7: gọn gàng, màn hình tràn viền, chuyên selfie" />Apple đã phát hành phiên bản iOS 12.1.4 để khắc phục lỗ hổng bảo mật lớn trong FaceTime.
Hôm nay, Apple đã phát hành phiên bản iOS 12.1.4 để khắc phục lỗ hổng bảo mật lớn trong FaceTime, vốn cho phép mọi người nghe lén người dùng iPhone. Lỗi bảo mật này lần đầu tiên được một cậu bé 14 tuổi phát hiện ra, và đã được mẹ của cậu là Michele Thompson báo cáo với Apple. Ban đầu, Apple phản hồi báo cáo rất chậm, nhưng công ty đã ghi nhận phát hiện này cho Grant Thompson, cậu bé đang học ở trường trung học Catalina Foothills.
Apple cũng nói rằng họ sẽ thưởng tiền cho gia đình Thompson vì đã phát hiện ra lỗ hổng bảo mật, đồng thời tặng cậu bé món quà là khoản trợ cho học phí cho Grant Thompson. Apple vẫn chưa tiết lộ chính xác số tiền mà họ trả cho gia đình Thompson.
" alt="Apple nâng cấp iOS 12.1.4, tuyên bố thưởng tiền cho cậu bé 14 tuổi đã tìm ra lỗi FaceTime" />Để phòng chống triệt để tấn công của mã độc W32.WeakPass , Bkav khuyến cáo quản trị viên cần rà soát ngay toàn bộ các máy chủ đang quản lý, đặc biệt là các máy chủ thuộc dạng public ra ngoài Internet, đặt mật khẩu mạnh cho máy chủ, đồng thời tắt dịch vụ remote desktop cho máy chủ nếu không thực sự cần thiết (Ảnh minh họa: Internet)
Chiều nay, ngày 14/2/2019, Hệ thống giám sát virus của Bkav vừa phát đi cảnh báo đang có một chiến dịch tấn công có chủ đích của hacker nước ngoài nhằm vào các Server Public của Việt Nam. Các địa chỉ phát động tấn công của hacker xuất phát từ Nga, châu Âu và châu Mỹ.
“Rất nhiều cơ quan, tổ chức tại Việt Nam đã bị hacker tấn công, xâm nhập máy chủ, sau đó thực hiện mã hóa toàn bộ dữ liệu trên server. Hiện chưa có con số thống kê đầy đủ, nhưng theo ước tính của Bkav, đến cuối buổi chiều 14/2 số nạn nhân có thể đã lên đến hàng trăm cơ quan, tổ chức”, Bkav cho hay.
Theo phân tích của các chuyên gia Bkav, cách thức tấn công của hacker là rà quét các Server cài hệ điều hành Windows của các cơ quan, tổ chức tại Việt Nam, dò mật khẩu của những server này bằng cách sử dụng từ điển để thử từng mật khẩu (brute force). Nếu dò thành công, hacker sẽ thực hiện đăng nhập từ xa qua dịch vụ remote desktop, cài mã độc mã hóa tống tiền lên máy của nạn nhân.
Trên trang thương mại điện tử Ebay, đồng xu bạc kỷ niệm Hội nghị thượng đỉnh Mỹ Triều của Việt Nam được rao bán giá 100 USD, ngoài ra người mua sẽ phải trả thêm phí ship từ Việt Nam là 12 USD nữa. Tổng cộng người mua ở nước ngoài phải chi khoảng 112 USD (2,6 triệu VNĐ) để sở hữu đồng xu bạc kỷ niệm của Việt Nam.
Ebay rao bán đồng xu bạc kỷ niệm Hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Triều của Việt Nam giá gần 100 USD
Hiện tại vẫn chưa có ai sở hữu được đồng xu bạc này, theo kế hoạch, vào lúc 9h sáng mai ngày 27/2/2019, Công ty Tem mới chính thức phát hành đồng xu kỷ niệm Hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Triều tại trụ sở 14 Trần Hưng Đạo, Hà Nội, với số lượng rất hạn chế chỉ có 300 xu.
Đồng xu đánh dấu sự kiện ngoại giao quan trọng nhất năm 2019 được chế tác bằng bạc nguyên chất, có giá gốc là 500.000 VNĐ.
Đồng xu bạc có đường kính 3,5cm, một mặt in hình con chim bồ câu biểu tượng của Hòa bình Thế giới và quốc kỳ của 3 nước Mỹ, Triều Tiên và Việt Nam. Một mặt là hình hoa sen của Việt Nam và ghi ngày, tháng đánh dấu Hội nghị thượng đỉnh mang tính lịch sử này.
" alt="Ebay rao bán đồng xu bạc kỷ niệm Hội nghị thượng đỉnh Mỹ" />Mỗi người 1 phần để hoàn thiện nhanh sản phẩm
Cũng đến từ lớp 10A1 - THPT FPT, lịch trình của nhóm bạn này vô cùng khoa học và độc đáo, kết hợp giữa tham quan các địa điểm nổi tiếng và thưởng thức các món ăn độc đáo trên cả ba miền đất nước.
Nói về sự kết hợp thú vị này, Nguyễn Thành Vinh – học sinh lớp 10A1 THPT FPT cho biết: “Hội nghị thượng đỉnh Mỹ Triều khó có lần 2 tổ chức lại tại VN, hiếm hoi lắm 2 ông mới đến Hà Nội, nên ngoài tham quan các địa danh tại HN chúng em muốn giới thiệu luôn ẩm thực nhiều vùng miền: bánh đậu xanh Hải Dương, nem chua Thanh Hoá, mỳ Quảng và kết thúc bằng 1 bữa cơm thịt gà, rau muống của miền Bắc Việt Nam.” Thật là một ý tưởng thông minh và độc đáo!
" alt="Học sinh FPT làm poster tiếng Anh, hiến kế cho ông Trump và ông Kim khám phá Hà Nội" />
Khi nhập địa chỉ IP của server và kiểm tra, nếu tool không bruteforce ra mật khẩu thì kết quả trả về là server an toàn.
" alt="Bkav phát hành công cụ miễn phí giúp các quản trị viên kiểm tra độ an toàn của server" />Ông Phan Thanh Sơn - Giám đốc Công nghệ Công ty FPT IS (Nguồn ảnh: Chungta.vn)
Trong giai đoạn phát triển mới, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã xác định và quyết tâm chỉ đạo các cấp, các ngành đẩy mạnh cải cách hành chính gắn kết chặt chẽ với ứng dụng CNTT, xây dựng Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số, nền kinh tế số và xã hội số. Công ty Hệ thống thông tin FPT (FPT IS) là đơn vị chủ lực của FPT trong triển khai các dự án về Chính phủ điện tử (CPĐT) tại Việt Nam. ICTnews đã có cuộc trao đổi với ông Phan Thanh Sơn - Giám đốc Công nghệ FPT IS xung quanh câu chuyện chuyển đổi số trong khối cơ quan nhà nước, xây dựng CPĐT hướng tới Chính phủ số tại Việt Nam:
Từ thực tế cung cấp dịch vụ của FPT IS cho các bộ, ngành, địa phương, theo đánh giá của ông, hiện Việt Nam đang ở bước nào, giai đoạn nào của quá trình xây dựng Chính phủ số?
Năm 2016, chỉ số phát triển CPĐT của Việt Nam được Liên hợp quốc xếp hạng 89/193 quốc gia. Trong đó, chỉ số về dịch vụ công trực tuyến tăng 8 bậc, từ thứ hạng 82/193 lên thứ hạng 74/193. Trong báo cáo năm 2018, Việt Nam tiếp tục tăng 1 bậc về phát triển CPĐT, đứng thứ 88, trong đó chỉ số phát triển nguồn nhân lực tăng 7 bậc, chỉ số dịch vụ công trực tuyến tăng 15 bậc, chỉ số hạ tầng viễn thông giảm 10 bậc. Bước phát triển đáng mừng của dịch vụ công trực tuyến thể hiện sự quyết tâm và nỗ lực của cơ quan nhà nước trong 2 năm qua được xã hội và quốc tế ghi nhận.
Trong dự thảo “Nghị quyết về một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển CPĐT giai đoạn 2018 - 2020, định hướng đến 2025” có đưa ra các mục tiêu cho tương lai trong đó có, với giai đoạn 2018 - 2020, tỷ lệ hồ sơ giải quyết theo dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 trong tổng hồ sơ đạt từ 30% trở lên; tăng tối thiểu 20% thủ tục hành chính đáp ứng yêu cầu được triển khai dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4; còn với giai đoạn 2020-2025, tỷ lệ hồ sơ giải quyết theo dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 trong tổng hồ sơ đạt từ 50% trở lên; 80% thủ tục hành chính đáp ứng yêu cầu được triển khai dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4.
Theo quan điểm của chúng tôi, nếu chiếu theo Mô hình về mức độ hoàn thiện của Chính phủ số của Gartner - phiên bản 2.0 thì chúng ta đang quá độ từ giai đoạn 1 qua giai đoạn 2:
Mô hình về mức độ hoàn thiện của Chính phủ số của Gartner phiên bản 2.0.
Liên thông dữ liệu giữa các hệ thống thông tin của các bộ, ngành, địa phương đang là vướng mắc lớn. Chuyên gia FPT nhận định gì về vấn đề này và tương lai câu chuyện liên thông dữ liệu, thống nhất định danh cá nhân giữa các cơ quan nhà nước tại Việt Nam sẽ ra sao?
Cũng trong dự thảo “Nghị quyết về một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển CPĐT giai đoạn 2018 - 2020, định hướng đến 2025”, việc xây dựng triển khai các cơ sở dữ liệu (CSDL) quốc gia làm nền tảng phục vụ phát triển CPĐT còn chậm, các hệ thống dữ liệu còn cục bộ, chưa kết nối, chia sẻ dữ liệu giữa các hệ thống thông tin; nhiều hệ thống thông tin đã triển khai còn chưa đảm bảo an toàn, an ninh thông tin. Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng này là do nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu giữa các cơ quan trong hệ thống hành chính nhà nước chậm được triển khai; tình trạng cát cứ thông tin, dữ liệu còn phổ biến dẫn đến nhiều số liệu không thống nhất; thiếu khung pháp lý…
Như tôi đã nêu ở trên, theo quan điểm của chúng tôi nếu chiếu theo Mô hình về mức độ hoàn thiện Chính phủ số của Gartner - phiên bản 2.0 thì chúng ta đang quá độ từ giai đoạn 1 qua giai đoạn 2 mà trong đó Dữ liệu đóng vai trò quan trọng bao gồm cả thể chế, khả năng tích hợp/ chia sẻ dữ liệu và các tập dữ liệu mở chia sẻ cho người dân, doanh nghiệp.
" alt="Ba xu hướng chuyển đổi số đang diễn ra tại Việt Nam đều lấy doanh nghiệp làm trung tâm" />
- ·Nhận định, soi kèo Burnley vs Bristol City, 22h00 ngày 29/3: Cửa trên ‘ghi điểm’
- ·Samsung giới thiệu thiết bị đeo thông minh Gear Fit2 Pro, giá 4,19 triệu đồng
- ·NetNam lần thứ ba liên tiếp cung cấp Internet cho phái đoàn Tổng thống Mỹ
- ·Hàng cấm có nguy cơ lọt vào Việt Nam qua đường thương mại điện tử xuyên biên giới
- ·Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Lyon, 2h45 ngày 29/3: 'Chung kết' sớm
- ·Vivo tích hợp máy quét vân tay vào màn hình đầu tiên thế giới
- ·Giỏi chưa: dùng dây thừng ướt thay dây mạng, vẫn thu được đường truyền tốc độ cao
- ·GrabFood “bành trướng” 15 tỉnh thành: Đâu là bàn đạp để Grab tự tin?
- ·Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Lyon, 2h45 ngày 29/3: 'Chung kết' sớm
- ·Kèo bóng đá Cúp C1 đêm nay: Tottenham vs Dortmund