您现在的位置是:Thời sự >>正文
Điều gì sẽ xảy ra nếu nước Mỹ vỡ nợ?
Thời sự8人已围观
简介TheĐiềugìsẽxảyranếunướcMỹvỡnợcup c1 châu âuo The Economist, viễn cảnh nước Mỹ vỡ nợ đang trở nê...
TheĐiềugìsẽxảyranếunướcMỹvỡnợcup c1 châu âuo The Economist, viễn cảnh nước Mỹ vỡ nợ đang trở nên rõ ràng hơn bao giờ hết. Nếu Quốc hội Mỹ và Nhà Trắng không đạt được thỏa thuận nâng mức trần nợ công trước ngày 1/6, nước này sẽ mất toàn bộ số tiền mặt để chi trả cho mọi nghĩa vụ, từ trả lương quân đội, trả lương hưu cho tới trả lãi trái phiếu.
Trên thực tế, nước Mỹ đã từng phải đối mặt với tình cảnh tương tự trong quá khứ, khiến nhiều nhà phân tích kỳ vọng vào một thỏa hiệp được đưa ra vào phút cuối. Tuy vậy, các cuộc thảo luận giữa Chủ tịch Hạ viện Kevin McCarthy và Tổng thống Joe Biden đang không đạt được tiến triển nào. Tình trạng này thể hiện rõ quan điểm trái ngược của Đảng Cộng hòa và Dân chủ, một bên muốn cắt giảm chi tiêu lớn, bên còn lại nhất quyết không thỏa hiệp.
Trần nợ công là gì?
Theo The Economist, trần nợ công là giới hạn số tiền mà chính phủ Mỹ có thể vay để chi trả cho các dịch vụ công của nước này. Trần nợ công hiện tại của nước Mỹ là 31.400 tỷ USD, và để tăng mức trần nợ công, chính phủ Mỹ phải nhận được sự chấp thuận từ cả Thượng viện và Hạ viện.

Việc tăng mức trần nợ công cũng không đồng nghĩa với việc chính phủ Mỹ có thêm ngân sách để chi trả cho các hạng mục mới, mà chỉ giúp cho chính phủ nước này có thể vay thêm để thanh toán các hạng mục được Quốc hội thông qua. Theo Bộ trưởng Tài chính Janet Yellen, nước Mỹ đã chạm đến trần nợ vào tháng 1, và phải thực hiện nhiều "biện pháp đặc biệt" để tạm thời giúp chính phủ thanh toán các hóa đơn và tránh vỡ nợ.
Trần nợ công của Mỹ đã được nâng tổng cộng 78 lần kể từ năm 1960, lần nâng cuối cùng là vào năm 2021.
Điều gì xảy ra nếu Mỹ vỡ nợ?
Hội đồng Cố vấn Kinh tế thuộc Nhà Trắng dự báo, nếu Mỹ thực sự vỡ nợ, thị trường chứng khoán sẽ sụt giảm 45% trong vài tháng đầu tiên. Tổ chức xếp hạng tín dụng Moody's dự báo mức sụt giảm là 20%, trong khi tỷ lệ thất nghiệp tăng thêm 5% - đồng nghĩa với khoảng 8 triệu người Mỹ sẽ mất việc. Về phía chính phủ Mỹ, do bị hạn chế bởi trần nợ, không thể thực hiện các biện pháp kích thích tài chính, khiến cho tình trạng suy thoái trở nên trầm trọng hơn.
Trong trường hợp thông thường, giá trị tiền tệ của các quốc gia vỡ nợ sẽ bị ảnh hưởng rất lớn. Nếu Mỹ vỡ nợ, các nhà đầu tư sẽ mất niềm tin vào đồng USD, đồng thời tìm kiếm những đơn vị tiền tệ khác để thay thế. Điều này sẽ khiến cho đồng USD khó lấy lại niềm tin từ các đối tác sau khi phục hồi.

Bên cạnh đó, việc chính phủ vỡ nợ cũng sẽ tạo ra các nguy cơ về lĩnh vực bất động sản, tạo ra tình trạng thiếu hụt tiền mặt, đe dọa khoản tiền tiết kiệm của người dân Mỹ.
Các biện pháp đối phó nguy cơ vỡ nợ
Thực tế, Bộ tài chính và Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) đã lên kế hoạch dự phòng nếu Quốc hội không tăng trần nợ. Biện pháp này được gọi là "Kế hoạch ưu tiên thanh toán", tập trung vào việc bán trái phiếu để trả nợ gốc từ trái phiếu đáo hạn và cắt giảm các nghĩa vụ khác.
Tuy vậy, các quan chức Bộ tài chính Mỹ thừa nhận với The Economist rằng kế hoạch này không thực sự bền vững và tồn tại nhiều rủi ro.
"Giải pháp ưu tiên nắm giữ trái phiếu lên trước công chức, người hưu trí và quân nhân sẽ gây ra nhiều sự tranh cãi. Hơn nữa, không có gì đảm bảo các cuộc đấu giá trái phiếu liên tục sẽ diễn ra ổn định", ông Bill Dudley - cựu Chủ tịch FED New York nói.

Tổng thống Biden tự tin 'Mỹ sẽ không vỡ nợ'
Tổng thống Joe Biden cho biết việc vỡ nợ sẽ là ‘thảm họa’, và ông tự tin ‘Mỹ sẽ không vỡ nợ’.Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Fortis Limited vs Fakirapool Young Mens Club, 16h30 ngày 25/4: Tưng bừng bắn phá
Thời sựHồng Quân - 24/04/2025 18:02 Nhận định bóng đ ...
【Thời sự】
阅读更多Đại học thu hút tiến sĩ với mức lương 3.000
Thời sự- "Tiến sĩ lương 25 triệu/tháng bõ bèn gì. Bây giờ họ tìm về trường chúng tôi làm việc vì mức thu nhập từ 3.000-4.000 USD/ tháng, thậm chí hàng trăm triệu/tháng"- đại diện một trường đại học cho biết.
Trường ĐH nâng lương tối thiểu cho tiến sĩ lên 25 triệu đồng/tháng
Lương giáo viên đang ở mức cao nhất trong khối hành chính sự nghiệp
Vừa qua, Trường ĐH FPT công bố mức thu nhập tối thiểu dành cho giảng viên, nghiên cứu viên.
Ông Lê Trường Tùng, Chủ tịch Hội đồng quản trị nhà trường, cho hay mức lương khởi điểm tối thiểu dành cho giảng viên, nghiên cứu viên có học vị tiến sĩ là 25 triệu đồng/ tháng. Theo ông Tùng, trước đây, lương khởi điểm tối thiểu cho bậc này ở mức khoảng 15 triệu đồng/ tháng. Hiện nay, dù mức lương khởi điểm tối thiểu có tăng lên 25 triệu đồng/ tháng thì vẫn thấp hơn so với thu nhập thực tế của cán bộ, giảng viên, nghiên cứu viên của trường. Đây không phải là mức cuối cùng của nhân lực có trình độ này vì tùy vào hiệu suất công việc, cá nhân, có thể thu nhập lên cả trăm triệu đồng mỗi tháng.
Tốt nghiệp tiến sĩ (Ảnh: Lê Thanh Hùng) Trên thực tế tại nhiều trường đại học hiện nay, giảng viên có trình độ tiến sĩ trở lên có thu nhập rất khá khẩm. Có người nhận thu nhập hàng chục triệu đồng, thậm chí hàng trăm triệu/ tháng. Mức thu nhập tốt lên này phần nhiều diễn ra các trường thực hiện cơ chế tự chủ.
Ông Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, cho hay mức lương thấp nhất dành cho bậc tiến sĩ của trường hiện nay là 15 triệu/ tháng. Tuy nhiên, tuỳ năng lực làm việc, nhiều tiến sĩ đang có thu nhập từ 70- 80 triệu/ tháng. Mức thu nhập trung bình cũng ở mức trên 40 triệu đồng/tháng. "Hiện tai một số tiến sĩ của chúng tôi đã có thu nhập từ việc giảng dạy trong một học kỳ là 200 triệu đồng. Ngoài ra, họ này còn nhận lương 36 triệu/ tháng, như vậy nếu tính thu nhập trong một tháng đã xấp xỉ 80 triệu" - ông Dũng cho hay.
Theo ông Dũng, mức thu nhập cho nhân lực có trình độ này này cao là do trường thực hiện cơ chế tự chủ, mặt khác trường có hệ chất lượng cao. Chi phí trả cho người dạy mỗi tiết là 300.000 đồng. Một tiến sĩ nếu dạy một ngày dạy đủ 8 tiết đã có thu nhập hơn 2 triệu đồng/ngày.
Còn đại diện một trường đại học mới nổi bật trong 5 năm trở lại đây ở TP.HCM, cho hay trường không quy định mức lương cho tiến sĩ mà họ được trả theo hiệu suất công việc. Do khi tuyển vào trường đã đưa ra mức thu nhập từ trên 1.000 USD/tháng nên thông thường, thu nhập của nhân lực này sau thời gian làm việc nhận từ 3000- 4000 USD/tháng.
"Chúng tôi tuyển một chuyên gia với yêu cầu học vị tối thiểu là tiến sĩ nhưng sẽ không trả lương theo học vị này. Nhân lực này làm cái gì, dạy bao nhiêu tiết, hướng dẫn nghiên cứu sinh như thế nào sẽ được bố trí theo mức thu nhập tương xứng. Do vậy có "bằng" tiến sĩ chỉ là một quy định cho "vui", chứ không thể quy định tiến sĩ thì được trả bao nhiêu. Chả nhẽ "tôi" tiến sĩ và "chị" cũng tiến sĩ thì có khung giá như nhau, như vậy là không hiệu quả - ông nói.
Ông cho hay, trường sẽ không tuyển những người với mức thu nhập dưới 20 triệu/tháng vì không thể yêu cầu hiệu quả công việc vơi họ. "Tối thiểu chúng tôi phải tuyển người có thu nhập thấp nhất từ 1.000 USD/tháng trở lên. Khi về trường họ đăng ký khối lượng làm việc cuối năm phải hoàn thành. Nhiều người hiện có thu nhập 3.000 - 4.000 USD/tháng"- ông nói
Vị này cũng khẳng định, mức thu nhập tối thiểu của một tiến sĩ hiện nay 25 triệu/ tháng không bõ bèn gì. Trường đã qua thời kỳ trải thảm đỏ cho tiến sĩ. Hiện nay nhân lực có trình độ này tìm tới trường làm việc vì thu nhập cao, môi trường làm việc tốt.
"Những tiến sĩ được trải thảm đỏ về họ không làm việc có hiệu quả. Hiện nay chúng tôi lực chọn nhà khoa học có hiệu suất tốt. Trường đãi ngộ xứng đáng bằng thu nhập và môi trường làm việc. Đặc biệt, sẽ không có chuyện khen thưởng nên chúng tôi vận hành rất hiệu quả đội ngũ của mình.
Ông Trần Tiến Khoa, Hiệu trưởng Trường ĐH Quốc tế (ĐH Quốc gia TP.HCM) cho hay, nhân lực có trình độ tiến sĩ ở trường đạt thu nhập trên 25 triệu/ tháng đã từ rất lâu. Theo ông Khoa mức thu nhập cho bậc tiến sĩ ở trường tối thiểu phải từ 1.000 USD/ tháng trở lên. Trường ĐH Quốc tế là trường đầu tiên trong khối ĐH quốc gia TP.HCM thực hiện tự chủ. Trước đây thu nhập của cán bộ giảng viên đã đạt 1.200 USD/tháng.
Đối với Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM mức lương thấp nhất cho tiến sĩ là 18 triệu/ tháng. Tuy nhiên, tùy hiệu suất, có cá nhân thu nhập 30-40 triệu/tháng.
Theo bà Phan Thị Bích Nguyệt, Phó hiệu trưởng, Trường ĐH Kinh tế TP.HCM, từ khi thực hiện tử chủ đại học chế độ đãi ngộ dành giảng viên của trường đã tốt hơn. Có những tiến sĩ có mức thu nhập khá cao, cũng có người thấp. Mức thu nhập hàng tháng của các cá nhân này dựa vào năng lực đóng góp cho trường.
Lê Huyền
Trường đại học chi tiền tỷ để thu hút tiến sĩ
Muốn có nhân lực từ tiến sĩ trở lên làm việc các trường đại học không ngại thay đổi cơ chế.
">...
【Thời sự】
阅读更多Học sinh lớp 12 chế xe máy từ đồng nát
Thời sự- Chiếc xe Dark Night motor Thịnh tự chế từ “đồng nát” đã được làm trong bí mật. Mê sáng chế từ nhỏ
Vũ Đức Thịnh, học sinh lớp 12, Trường THPT C Hải Hậu (huyện Hải Hậu, Nam Định) ấn tượng người lạ bởi nét khôi ngô, dáng người nhanh nhẹn và tháo vát, đặc biệt là đôi mắt sáng ngời thông minh.
Trong gia đình năm chị em, Thịnh là út và là con trai duy nhất của một gia đình khá giả. Dù vậy, Thịnh không được nuông chiều như các “cô chiêu cậu ấm" mà vẫn thường xuyên làm việc nhà như nấu cơm, rửa bát, dọn nhà giúp bố mẹ.
Ngay từ khi còn nhỏ, Thịnh đã thể hiện sự đam mê sáng chế. Chị Lê Thị Lan - mẹ Thịnh kể: Ở nhà, mỗi khi bố mẹ và các chị đi vắng, Thịnh thường mang đèn pin, ác qui, đồng hồ tháo ra nghịch rồi lắp đặt lại như cũ. Có những lần lắp đặt không đúng, đèn pin hỏng, Thịnh bị bố mẹ mắng sợ quá mà phát khóc. Nhưng với bản tính ham tìm tòi, Thịnh đã đi xin đồ hỏng từ hàng xóm về rồi học cách lắp đặt và sửa chữa.
Dần dần, việc sửa chữa các đồ gia dụng trong gia đình trở thành “nghề phụ” của Thịnh. “Ở nhà, quạt, nồi cơm hay đồ điện hỏng đều do tay Thịnh làm hết, chưa bao giờ tôi phải mang đồ điện hỏng ra tiệm sửa bao giờ”, chị Lan cho biết.
Với đam mê sáng chế từ nhỏ cùng với ấn tượng từ chiếc siêu xe trên những bộ phim Holywood, đầu năm lớp 11, Thịnh nảy sinh ý tưởng thiết kế chiếc xe Dark Night. Sau hai tháng chuẩn bị các điều kiện cần thiết, đến tháng 5/2013, Thịnh mới bắt tay vào thực hiện. Tuy nhiên, ý tưởng của Thịnh bị bố mẹ nhất quyết phản đối vì “Cô và gia đình muốn em tập trung vào học tập vì năm tới em thi đại học rồi”.
Mua đồng nát, sáng chế xe
Sau hai tháng vất vả, Thịnh đã chế tạo ra chiếc xe Dark Night motor từ đồng nát
Không được sự ủng hộ từ cha mẹ, Thịnh tìm cách “thuyết phục” chị gái để xin hỗ trợ chi phí. Số còn lại, Thịnh lấy tiền tiết kiệm từ những bữa ăn sáng và tiền lì xì của mình. Do kinh phí ít, các nguyên vật liệu Thịnh dùng để chế tạo xe hầu hết đều được mua từ món đồ cũ của cô bán đồng nát gần nhà.
Chuẩn bị vật liệu đầy đủ, Thịnh tìm đến xưởng cơ khí nằm ở xã Hải Cường cách nhà 5km để xin chế tạo. Hàng ngày, ngoài thời gian đi học, Thịnh cố gắng hòan thành việc được giao ở nhà rồi xin phép bố mẹ đi chơi nhà bạn để … xuống xưởng sáng chế.
Thịnh chia sẻ về khó khăn của mình: “Lúc đầu em không nghĩ nó rắc rối nhưng khi bắt tay vào làm gặp rất nhiều khó khăn vì máy móc chưa biết sử dụng, gia công không được chính xác. Làm xong em lại có ý tưởng khác vì nghĩ sẽ cho mẫu đẹp hơn nên gỡ ra làm lại. Nhưng vì mẫu mới nằm ngoài khả năng của mình nên em phải quay lại ý tưởng cũ. Số lần tháo ra làm lại cũng phải gần năm chục lần”.
Sau hai tháng vất vả chế tạo, đến tháng 7, chiếc xe được hoàn thiện với tổng chi phí là hơn 5 triệu đồng. Xe Dark Night của Thịnh được thiết kế với thân xe nhỏ gọn, thiết kế khá ngầu. Kích thước tổng thể của xe lần lượt là dài 1.300 mm, rộng 300 mm và cao 700 mm, khoảng cách gầm xe 200 mm. Phuộc trước của xe tự chế tạo, phuộc sau lò xo được lấy từ xe địa hình. Bình xăng tự chế dung tích 2,5 lít. Hệ thống phanh xe không sử dụng phanh chân, mà chuyển sang phanh tay, loại phanh đùm.
Nhìn chiếc xe do chính tay con mình sáng chế, chị Lan phấn khởi nói: “Lúc đầu, Thịnh mang xe về, tôi không tin là cháu lại có thể sáng chế ra chiếc xe như thế. Tôi cũng không cho phép cháu làm vì muốn tập trung vào học tập để sang năm thi ĐH. Dù sao, chiếc xe thành công cũng là tự tay cháu làm, gia đình rất vui và ủng hộ cháu cất làm kỷ niệm tuổi trẻ của mình”.
Nói về mơ ước của mình, Thịnh cho biết: “Niềm đam mê với ngành Cơ khí và quá trình thiết kế xe sẽ giúp em có thêm động lực thi đỗ Trường ĐH Bách khoa Hà Nội”.
- Hạ Du
...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
- Siêu máy tính dự đoán Osasuna vs Sevilla, 00h00 ngày 25/4
- Đáp án mã đề 406 môn Tiếng Anh tốt nghiệp THPT 2020
- Hoàn Mỹ ra mắt trung tâm y khoa cao cấp Prima
- Đỗ Thị Hà hóa quý cô Pháp sang chảnh
- Nhận định, soi kèo Bangladesh Police vs Dhaka Wanderers, 16h30 ngày 25/4: Sáng cửa dưới
- Công ty mẹ Facebook phát hành mô hình AI nguồn mở lớn nhất thế giới
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Thể Công Viettel vs Sông Lam Nghệ An, 19h15 ngày 25/4: Tâm lý buông bỏ
-
- Anh, Úc, Mỹ, Nhật, Pháp hay Áo đều có ban đại diện cha mẹ học sinh giống như ở Việt Nam. Ở một số quốc gia này, hội phụ huynh tham gia nhiều vào các hoạt động gây quỹ cho trường. Anh Nguyễn Đăng – ông bố có hai con đang học tiểu học và mẫu giáo, hiện đang sinh sống và làm việc ở Nhật Bản – cho biết, hội phụ huynh ở đây sinh ra là để các phụ huynh giúp đỡ lẫn nhau trong việc chăm sóc con cái. Hội phụ huynh ở trường các con anh chưa bao giờ kêu gọi đóng góp ngoài khoản quỹ 300 yên, tương đương 60 nghìn đồng. Số tiền này được chi cho việc in ấn các thông báo.
Một số hoạt động ở trường mầm non của con anh Đăng có sự tham gia của hội phụ huynh. Ảnh: NVCC
“Hội phụ huynh là những người giám sát, hỗ trợ các con đi học, vì ở thành phố này, học sinh phải tự đi đến trường. Ngoài ra, hội phụ huynh hỗ trợ nhà trường tổ chức các hoạt động cho các con, như hội thể thao, hội chợ bán đồ cũ, và quyên góp tiền từ đó; kết hợp với nhà trường tổ chức các buổi học mở và có thể vào lớp con để dự giờ. Hay như bé nhà mình mới sang không biết tiếng Nhật, hội phụ huynh sẽ giúp đỡ nhà mình”.
Một số hoạt động ở trường mầm non của con anh Đăng có sự tham gia của hội phụ huynh. Ảnh: NVCC
Từng trải nghiệm cả hai môi trường trường học Việt Nam và Áo, anh Vũ Hồng Thắng chia sẻ, hội phụ huynh ở Áo giống như hội phụ huynh thời anh đi học ngày xưa (những năm 8x). “Đầu năm học đều có một buổi họp phụ huynh và chỉ có lần họp duy nhất này. Trong buổi họp này cũng bầu ra ban đại diện phụ huynh luôn, còn sau đó mọi liên lạc đều là qua email, điện thoại. Tiền đóng cũng là các cháu cầm đến đưa cho con của ban đại diện (phong bì dán kín, ghi tên). Từ lớp 1 đã thế và tôi chưa thấy trục trặc bao giờ”.
Một số hoạt động ở trường mầm non của con anh Đăng có sự tham gia của hội phụ huynh. Ảnh: NVCC
“Ban phụ huynh ở đây có thu một số khoản tiền nhưng đều là hỏi ý kiến thông qua dân chủ (giơ tay biểu quyết) trong đó nêu rõ mục đích thu, dự định chi tiêu khoản tiền. Thường thì số tiền không nhiều lắm và đều hợp lý nên bố mẹ nào cũng đồng ý. Có lẽ do cơ sở vật chất ở bên này đều tốt cả rồi, nên không bao giờ thấy thu tiền để ủng hộ trường nâng cấp. Như ở lớp đứa nhỏ nhà anh có hệ thống sưởi hỏng nhưng họ chỉ thúc ép hiệu trưởng hay phòng giáo dục sửa chứ không có chuyện bàn góp công góp của để sửa”.
Hoạt động gây quỹ trong lễ bế giảng của trường tiểu học ở tây nam nước Pháp nơi con chị Nguyên Kan theo học - phụ huynh ngồi vẽ mặt cho các cháu với giá 50 cents/mặt. Ảnh: NVCC
Tuy nhiên, anh thừa nhận, so sánh với Việt Nam thì rất khó vì bên này cơ sở vật chất khác ở nhà. “Một lớp chỉ có tối đa 25 cháu (hường con anh học lớp chỉ có 19-20 cháu) nên thầy cô cũng ít “stress” hơn thầy cô nhà mình”.
Ngoài ra, ban phụ huynh cũng giúp cô và trường trong việc giám sát các cháu khi đi dã ngoại, tham quan. Cuối năm, trường nào cũng làm một buổi bế giảng mà ở đó trẻ con thì chơi các trò do cô giáo đạo diễn, còn bố mẹ thì ngồi uống bia, tán chuyện. Phụ huynh cũng là người tham gia giúp trường tổ chức và dọn dẹp. Họ tự liên lạc rồi phân công nhau ai làm gì, không bao giờ đóng tiền mà ai có gì góp đấy, người tự làm bánh, người mang hoa quả, đồ uống (mua ở siêu thị hoặc tự làm)…. – anh Thắng kể.
Ông bố này cho rằng ban đại diện phụ huynh ở lớp các con anh là những người nhiệt tình và chỉ là đại diện cho phụ huynh chứ không ai nhận làm chỉ vì mong con mình được ưu tiên.
Ở Pháp, chị Nguyên Kan - tác giả cuốn sách ‘Mẹ đoảng dạy con’ – chia sẻ, ban đại diện phụ huynh được quy định bởi luật của Bộ Giáo dục, ở nhiều cấp bậc khác nhau: lớp học, trường học, tỉnh, quốc gia. Thậm chí ở Pháp còn có những Liên đoàn phụ huynh học sinh rất lớn, hoạt động có uy tín và được nhà nước công nhận. Ví dụ như hội PEEP được thành lập từ năm 1926, hoạt động nhằm nâng cao, cải tiến chất lượng giáo dục tại các trường học trên khắp nước Pháp.
“Nhiệm vụ của Hội phụ huynh là đại diện cho tiếng nói của phụ huynh, ví dụ như họ nhận thấy điều gì không hài lòng thì họ đại diện cho phụ huynh phản ảnh tới nhà trường, tới thanh tra giáo dục. Ngoài ra họ cũng hỗ trợ nhà trường nâng cao chất lượng trường học, ví dụ như gây quỹ, xin tài trợ cho các hoạt động ngoại khoá ở trường, cùng nhà trường tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh”.
“Về việc đóng góp, hằng năm, vào đầu năm học, hội phụ huynh luôn kêu gọi chuyện đóng góp. Việc đóng góp ở nhiều trường là tuỳ tâm, bố mẹ bỏ tiền vào phong bì, dán kín, viết tên con ở ngoài rồi đề gửi tới Hội phụ huynh, cô giáo lớp con sẽ chuyển dùm. Một số trường khác thì họ quy định luôn số tiền cụ thể, nhưng không nhiều, ở mức 15-20 euros. Để so sánh, mức lương tối thiểu ở Pháp là 1150 euros/tháng. Đây cũng là mức trung bình mà các bố mẹ tuỳ tâm thường đóng góp”.
“Ngoài ra, trong năm học, hội phụ huynh thường tổ chức gây quỹ bằng cách tổ chức tiệc trà sau buổi học, vào các ngày như Halloween, Ngày của Mẹ/Bố, Valentine, Noel... Tại những buổi tiệc này, bố mẹ đóng góp bánh kẹo, đồ uống, và bán với giá "tuỳ tâm", tức là ai muốn ăn thì bỏ xu vào, 10 cents, 20 cents, 1 euros bao nhiêu cũng được. Số tiền này, cùng với tiền tài trợ mà nhà trường và hội phụ huynh xin được từ các tổ chức, doanh nghiệp khác, được dùng để tổ chức các hoạt động ngoại khoá cho học sinh. Ví dụ cho học sinh đi vườn thú, bảo tàng, rạp chiếu phim, học chèo thuyền, đi xem nhạc kịch, hoặc mời các đoàn biểu diễn chuyên nghiệp về diễn ở trường... Buổi lễ bế giảng cuối năm cũng được tổ chức theo hình thức tương tự nhưng quy mô to hơn”.
Cách các học sinh tiểu học gây quỹ ở một buổi hội chợ mùa hè Summer Fair tại Trường Tiểu học Milton Road (Cambridgeshire, Anh) với giá 50p/3 lần bắn cung trúng đích. Ban tổ chức hội chợ chính là do các cha mẹ trong PTA phối hợp với các thầy cô. Ảnh: NVCC
Chị Nguyên Kan kể, có một lần, trước cổng trường con chị (cấp 1) có hội phụ huynh cấp 2, đứng bán bánh kẹo trong một tuần liền. Họ viết một bảng thông báo ngay bên cạnh rằng họ đang gây quỹ để xây dựng trò chơi leo núi cho học sinh cấp 2. Khi hết cấp 1, các học sinh ở đây sẽ lên trường cấp 2 này, như vậy, đóng góp cho bây giờ cũng là xây dựng cho tương lai. Họ nói rõ đã xin được bao nhiêu tiền, còn thiếu bao nhiêu tiền và họ đứng bán tới khi gây đủ số tiền đó.
“Đây là cách gây quỹ của họ. Mình biết có trường mẫu giáo ở Việt Nam, hiệu trưởng đi học ở Hàn về, có áp dụng cách gây quỹ kiểu này, đã bị phụ huynh lên án là "moi tiền"”.
Việc phụ huynh đóng góp nhiều hay ít là hoàn toàn bí mật, không được công khai.
“Tất nhiên cũng có trường hợp ngoại lệ, ví dụ nhà bạn chị có năm đóng 100 euros được nêu tuyên dương trước toàn trường vào buổi lễ cuối năm, nhưng cũng chỉ duy nhất một trương hợp đó thôi. Ở bên này họ không có tính sĩ diện, và số tiền ai đóng bao nhiêu không công khai nên mọi người không so kè. Hội phụ huynh chỉ công khai số tiền đó hàng năm được sử dụng vào những việc gì, như thế nào thôi. Ngoài ra, các hoạt động ngoại khoá đôi khi cũng thiếu tiền, thì nhà trường gửi giấy về nói rõ bố mẹ cần đóng thêm bao nhiêu, thường chỉ 1, 2 euros không đáng kể, bằng tiền mua một cái bánh mì thôi”.
Trong khi đó, chị Trần Huyền (Melbourne, Úc) chia sẻ, vì trường bên này không có nhiều học sinh, cả trường chỉ khoảng 300 em nên ban phụ huynh lập theo dạng cả trường một ban.
“Ban này hoạt động rất nhiệt tình, hầu như tuần nào cũng có mặt ở trường để giúp thêm các hoạt động ngoại khoá. Ngoài ra, ban phụ huynh cũng giúp trường gây quỹ khá nhiều, từ kêu gọi đóng tiền trực tiếp đến tổ chức hội chợ, bán hàng ăn vặt hàng tuần vào chiều thứ 6.
“Hai tuần một lần vào thứ 7, ban phụ huynh cùng nhà trường tổ chức Farmer's market (chợ quê) để gây quỹ cho trường. Hoạt động này được tổ chức tại sân trường, nơi các bác nông dân mang sản phẩm của nông trại nhà mình đến bán. Phụ huynh trường cũng có một quầy bán đồ ăn nhanh như bánh mì kẹp xúc xích để gây quỹ”.
“Các khoản gây quỹ cũng được trích ra để xây dựng cơ sở vật chất cho trường, nhưng không nhiều vì trường công ở đây cũng được nhà nước đầu tư khá rồi, chỉ mua thêm ghế đá để ở sân trường hay mua thêm bập bênh để ở sân chơi thôi, chủ yếu mua sách cho thư viện trường”.
Cũng có nhiều điểm tương đồng với ban đại diện phụ huynh ở Úc, Pháp, anh Tùng (Cambridge, Vương quốc Anh) chia sẻ, hầu hết các trường đều có hội phụ huynh – hay còn gọi là PTA (Parents, Teachers Association) hoặc PTFA (Parents, Teachers and Friends Association).
Vai trò của PTA là tạo mối liên hệ gần gũi hơn giữa nhà trường và gia đình. Để tạo được mối liên hệ gần gũi này, hội phụ huynh phối hợp với nhà trường tổ chức những sự kiện thể dục thể thao, văn hóa, thiện nguyện nhằm mục đích gây quỹ, hỗ trợ nhà trường trong việc sắm sửa trang thiết bị giảng dạy học tập như: thiết bị vui chơi ngoài trời, chi phí cho môn bơi lội, máy lọc nước, thiết bị thể thao, sách Thánh ca…
- Nguyễn Thảo
Hội phụ huynh các nước làm gì
-
- Ở Phần Lan, ít nhất những điều cơ bản về đan và khoan điện đều quen thuộc với mọi người. Điều này là nhờ một thế kỷ rưỡi của giáo dục thủ công trong trường học. Từ lớp học theo giới tính, sở thích đến lớp học chung, bắt buộc
Kể từ nửa cuối thế kỷ 19, bên cạnh dạy học sinh tính và viết, các trường học Phần Lan cũng dạy học may và dùng các dụng cụ thông dụng nhất.
Lúc đầu, các lớp học dựa trên giới tính của học sinh, trai học mộc, gái thêu đan.
Từ cuộc cải cách giáo dục vào cuối những năm 1970, môn học chia theo môn chung cho cả trai lẫn gái dựa theo sở thích.
Từ giữa những năm 1990, mộc và thêu đan được nhập làm một gọi là Thủ công và là môn học bắt buộc cho tất cả các học sinh từ lớp 1 đến lớp 6. Đây cũng là môn tự chọn của học sinh lớp 7 đến lớp 9.
Mặc dù giáo dục thủ công có lịch sử lâu dài như vậy, nhưng nó không phải là một tàn tích lịch sử; trái lại, là một truyền thống luôn thay đổi và phát triển với thời đại theo nhiều cách.
Những sản phẩm thủ công của học sinh ở một trường phổ thông tại thủ đô Helsinki. Ảnh: Lê Lam Mục đích và nội dung của giáo dục thủ công đã chuyển từ cách tiếp cận tập trung vào các sản phẩm đáp ứng nhu cầu hàng ngày, đến thực tiễn và kinh tế sang cách tiếp cận chú trọng các giá trị mang tính giáo dục.
Ví dụ, tính cẩn thận, thông qua sự nỗ lực thực hành kỹ thuật tỉ mỉ, đặc trưng cho những ngày đầu học thủ công đã đem đến cho trường học hiện đại những ý tưởng táo bạo và thử nghiệm thú vị cho học sinh, với mục đích tìm kiếm niềm vui và kỹ năng giải quyết vấn đề.
Phát triển các kỹ năng thiết kế và diễn đạt là một mục tiêu chính được thúc đẩy cả ở bình diện cá nhân cũng như thông qua các dự án tập thể.
Ý nghĩa văn hóa và xã hội của môn thủ công được nghiên cứu tốt như quá trình thủ công. Các kỹ năng sử dụng công nghệ hiện đại và bối cảnh văn hóa cũng đã thu hút sự chú ý ngày càng tăng trong giáo dục thủ công.
Tầm quan trọng của giáo dục thủ công được thể hiện rõ nhất ở chỗ: Giúp mọi người phát triển tất cả các khía cạnh của nhân cách một cách như nhau. Bởi vì, thủ công là một quá trình gồm nhiều mặt: từ việc tạo ra các ý tưởng sản phẩm, thiết kế hình ảnh và kỹ thuật, đến sản xuất và đánh giá.
Một mục tiêu chính trong giáo dục thủ công là làm cho các em học sinh nhận thức về sinh thái học.Học tập thủ công cần thực hành nhiều, kèm theo một quá trình rất chậm, học sinh có thời gian để làm quen với các vật liệu mà mình làm việc cùng.
Với kiến thức về vật liệu thu được thông qua kinh nghiệm cá nhân, các em học cách hiểu và coi trọng vật liệu, từ đó thúc đẩy sự phát triển đạo đức sinh thái.
Những mục tiêu rộng hơn này rõ ràng là không thể đạt được trong giáo dục cơ bản với một số giờ có hạn.
Đưa kỹ năng sử dụng công nghệ hiện đại vào giáo dục thủ công
Theo giáo sư Pirita Seitamaa-Hakkarainen, chuyên gia nghiên cứu thủ công tại Trường ĐH Helsinki, chương trình khung trước đây đặt ra yêu cầu cụ thể cho học sinh các nhóm tuổi cần học và làm theo thời gian nhất định trong năm.
Chẳng hạn, với lớp dệt may và lớp thiết kế, mùa thu chủ yếu tất, mũ; mùa xuân bằng những chiếc váy quấn.
Ở các lớp thấp hơn, học sinh phải học móc, trong khi ở các lớp trên, học cách cắt may quần, áo.
Matinlauri, giáo viên dạy thủ công ở trường Norssi (Helsinki) cho rằng:
“Chương trình giảng dạy mới hiểu rõ hơn rằng có sự khác biệt giữa những người làm thủ công. Nó nhấn mạnh tới cách làm đồ thủ công riêng của mỗi học sinh".
Giáo dục thủ công đã được thiết kế lại nhiều lần nhằm mang lại lợi ích cho học sinh trong cuộc sống cũng như trong nghề nghiệp tương lai.
Đây là lý do tại sao các lớp học bao gồm các dự án phát triển phần mềm và lập kế hoạch dựa trên thiết kế dịch vụ.
Nhiều giáo viên dạy nghề đã nghiên cứu giáo dục công nghệ như một đề tài nhỏ, và nhiều người cũng có khả năng liên kết kiến thức này với việc dạy học của họ.
Ngày nay, có một phòng thí nghiệm 3D được trang bị máy in và máy tính ở tầng hầm của trường Norssi. Minna Matinlauri và Pirita Seitamaa-Hakkarainen đều nghĩ rằng giáo dục thủ công ở Phần Lan hiện nay hướng đến phát triển sự sáng tạo cá nhân của học sinh và ý thức về năng lực của họ.
Việc quan tâm đến phong cách cá nhân và cách làm riêng phát triển nhờ vào phong trào "tự làm" (DIY - do it yourself), chú trọng vào việc thủ công truyền thống.
Ví dụ, học sinh sử dụng rất nhiều vật liệu tái chế. Họ cũng theo dõi thế giới thủ công thông qua Instagram và blog thủ công.
"Giáo dục thủ công dạy cho học sinh kỹ năng cụ thể, nhưng điều tôi thấy quan trọng nhất là học trò trải nghiệm niềm vui khi làm, cũng như nắm bắt được năng lực thông qua kế hoạch và các bài tập," Matinlauri nói.
Nhà nghiên cứu não Minna Huotilainen tiếp cận chủ đề từ một quan điểm khác.
Cô đã nghiên cứu mối liên hệ giữa công việc thể lực với việc học và cho rằng thủ công và các kỹ năng liên quan cũng rất quan trọng về mặt học tập.
Theo Huotilainen, thử thách của công việc thủ công đặt ra một nhiệm vụ cho bộ não, còn việc sử dụng tay cũng có lợi cho việc học khác.
Chẳng hạn: một mặt, công việc thủ công có thể giúp thư giãn và tập trung, trong khi nó cũng có thể minh họa những điều đã học được.
Huotilainen nói rằng toán học, ví dụ, được dễ hiểu hơn nếu phép tính được minh họa với, chẳng hạn, quả bóng chuyển giữa hai giỏ.
"Hành động với một thành phần vật lý, thậm chí là một thành phần nhỏ, truyền đạt cho tâm trí mấu chốt của vấn đề", Huotilainen nói.
Đào tạo giáo viên và nghiên cứu giáo dục thủ công ở Phần Lan
Việc truyền lại và phát triển truyền thống giáo dục thủ công cho các thế hệ tương lai chủ yếu vẫn do các giáo viên dạy nghề, các nhà giáo dục và các nhà nghiên cứu trong lĩnh vực này đảm nhiệm.
Các giáo viên dạy thủ công ở các trường học Phần Lan đều là những người được đào tạo với bằng cử nhân hoặc thạc sĩ về lĩnh vực này.
Nghiên cứu khoa học về thủ công và giáo dục thủ công đã được thực hiện ở Phần Lan từ đầu những năm 1980.
Cho đến nay, đã có hàng chục luận án tiến sĩ về đề tài này đã được hoàn thành.
Hiện nay, việc đào tạo chuyên môn nghề thủ công ở Phần Lan tập trung ở các trường: ĐH Helsinki, ĐH Turku, Đại học Đông Phần Lan và Học viện Abo.
Các ngành thủ công được đào tạo ở đây gồm: khoa học thủ công, giáo dục thủ công, phương pháp sư phạm của nghề thủ công.
Tuy nhiên, cùng với các giáo viên ở trường học, thủ công ở Phần Lan còn được khuyến khích và thúc đẩy với sự góp sức của một tổ chức quan trọng là Hội mạng lưới Thủ công (Käsityö verkossa ry).
Trọng tâm hoạt động của hội là trang web https://punomo.fi/ và mạng lưới liên kết với nó.
Trang web https://punomo.fi/ là một trang mạng phong phú, gồm các hướng dẫn thủ công và ý tưởng được thực hiện bởi các chuyên gia trong lĩnh vực này, thông qua đó truyền thống và ý tưởng mới được truyền đến môn học thủ công ở các trường.
Trang web này đã hoạt động từ năm 1996. Mạng lưới Punomo.fi còn có các blog về thủ công của giáo viên, trường học và nhóm giảng dạy, mà qua đó truyền thống được truyền lại.
Dạy và học thủ công ở một số nước: Chế biến gỗ ở Nhật Bản, thiết kế tại Úc
Giáo dục thủ công trong trường học không nên chờ được cho phép.
Ví dụ ở Mỹ, kỹ năng thủ công có sự hiện diện nổi bật nhất trong các câu lạc bộ buổi chiều và các hoạt động sau giờ học.
Ở Úc, việc hướng dẫn tập trung vào thiết kế và công nghệ.
Còn ở Nhật Bản, nơi văn hóa thủ công mạnh, các trường học chủ yếu dạy nghề chế biến gỗ.
Đồ dệt thủ công là một phần của kinh tế gia đình.
“Theo nhận xét từ bên ngoài, giáo dục thủ công của trường học Phần Lan được đánh giá cao,” Pirita Seitamaa-Hakkarainen nói và dẫn một ví dụ:
“Trong chuyến thăm của mình, Paulo Blikstein, phó giáo sư khoa học máy tính tại Đại học Stanford, đã bị quyến rũ bởi cơ sở và dụng cụ học tập trong các trường học Phần Lan. ”
Blikstein là người tiên phong của FabLabs, hoặc các cơ sở hội thảo được trang bị các thiết bị kỹ thuật số. Ông đã lấy cảm hứng từ các lớp học thủ công của Phần Lan để sắm máy may cho các cơ sở của Stanford. Thủ công là một môn học rất phù hợp để lồng ghép với một số môn học khác.
“Thủ công phù hợp tốt với lịch sử, giáo dục tiêu dùng, các dự án tái chế… Trong nghiên cứu của mình, chúng tôi đã làm việc cùng với những nghiên cứu khác, trong đó có vật lý và môi trường”, Seitamaa-Hakkarainen nói.
Lê Lam (Tổng hợp)
Thăm trường học không so sánh điểm, học sinh ra vào lớp thoải mái
Cách tổ chức các hoạt động giáo dục ở đây đều thấm nhuần tinh thần cởi mở, hướng tới mục tiêu tạo nên những con người hiểu được quyền và nghĩa vụ của mình trong một xã hội tự do và dân chủ.
" alt="Môn thủ công trong trường học Phần Lan">Môn thủ công trong trường học Phần Lan
-
- Thường trực Hội đồng Chức danh giáo sư nhà nước (HĐCDGSNN) đã quyết định triển khai đợt xét công nhận chức danh giáo sư, phó giáo sư theo tiêu chuẩn mới vào đầu năm 2019. Do đó, sẽ không có đợt xét công nhận vào cuối năm 2018 như thông lệ. >> “Hội đồng giáo sư phải là các nhà khoa học xứng đáng nhất”
>> Tiêu chuẩn giáo sư mới khác trước đây như thế nào?
Thông tin từ văn phòng chức danh giáo sư Nhà nước cho hay, ngày 31/8/2018, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 37/2018/QĐ-TTg quy định tiêu chuẩn, thủ tục xét công nhận đạt tiêu chuẩn và bổ nhiệm chức danh giáo sư (GS), phó giáo sư (PGS); thủ tục hủy bỏ công nhận chức danh và miễn nhiệm chức danh GS, PGS thay thế các Quyết định số 174/2008/QĐ-TTg và Quyết định số 20/2012/QĐ-TTg.
Thực hiện quyết định này, HĐCDGSNN đang khẩn trương phối hợp với các đơn vị chức năng thuộc Bộ GD-ĐT tạo soạn thảo quy chế tổ chức, hoạt động của HĐGS các cấp; kiện toàn HĐGSNN, HĐGS ngành/liên ngành; hướng dẫn các cơ sở giáo dục đại học thành lập HĐGS cơ sở và lên kế hoạch triển khai xét công nhận đạt tiêu chuẩn GS, PGS đợt sắp tới.
Để có đủ thời gian chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho việc triển khai xét công nhận đạt tiêu chuẩn GS, PGS theo quyết định mới, tại phiên họp ngày 18/9/2018, Thường trực HDDCDGSNN đã quyết định triển khai đợt xét đầu tiên theo Quyết định số 37/2018/QĐ-TTg vào đầu năm 2019.
Song Nguyên
Tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư mới nhất
Ngoài 5 tiêu chuẩn chung, ứng viên đạt chuẩn giáo sư phải có 9 tiêu chuẩn riêng, PGS có 8 tiêu chuẩn riêng. Điểm khoa học quy đổi cho các ứng viên thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên, kỹ thuật và công nghệ, khoa học sức khỏe tăng lên.
" alt="Năm 2018 không xét công nhận chức danh giáo sư">Năm 2018 không xét công nhận chức danh giáo sư
-
Nhận định, soi kèo Arema FC vs Madura United, 19h00 ngày 24/4: Tưng bừng bàn thắng
-
- Tôi luôn tin rằng, con người khi đối diện với tình huống thách thức, trong đó quyền lợi của mình bị xâm lấn, sẽ bộc lộ một góc rất chân thật của chính mình. Mở đầu, tôi xin kể về hai người thầy.
Người thầy đáng kính đầu tiên là cô giáo dạy Địa lý hồi lớp 6. Thuở ấy, thầy cô nào cũng gọi tụi học sinh là em, xưng thầy cô. Một mình cô ấy gọi bọn nhỏ là bạn, xưng tôi.
Học sinh rất quý cô, vì cách giảng lôi cuốn (đến bây giờ thì tôi cũng không nhớ lôi cuốn ở chỗ nào đâu), vì thái độ tôn trọng thiếu niên, với tư cách là những người sẽ trở thành người lớn (thái độ này thì tôi rất nhớ), và phong cách tự do là chính mình mà những người trẻ bây giờ hay gọi là “hào sảng”.
Cho đến một ngày, cô bực bội điều gì đó, bước vào lớp và lôi ngay cái giẻ lau ra chửi bậy.
Ờ thì những từ chửi bậy ở trường chúng tôi nghe suốt, nhưng trong phòng học, từ giáo viên, thì chưa được nghe bao giờ.
Ấy thế là chúng tôi có một buổi học im phăng phắc. Cho đến khi về nhà, tiếng chuông điện thoại đổ, đó là bác hội trưởng hội phụ huynh gọi điện để xác minh thông tin xem có phải cô giáo chửi bậy không. Với tụi trẻ con, đó là một bầu không khí khá căng thẳng khi phải chính miệng nhắc lại từ bậy bậy đó. Còn với cô giáo của chúng tôi, có lẽ sự căng thẳng thuộc về một phương diện khác. Cô và ban phụ huynh đã có buổi làm việc riêng.
Tiết học Địa lý tuần tiếp theo, chúng tôi bắt đầu bằng một bầu không khí im lặng của bầy cừu. Rồi cô xin lỗi về thái độ hôm trước, tôi không nhớ cô đã nói gì, nhưng nhớ thời khắc tụi học sinh nhoẻn miệng cười. Sự tha thứ của bọn trẻ con thường biểu hiện bằng nụ cười nhoẻn miệng.
Một điều mà tôi dám chắc là, để một đứa trẻ nhoẻn miệng cười, nhất định cần sự chân thành và hối lỗi thực sự. Chúng tôi lại tiếp tục học. Cô vẫn là cô giáo “hào sảng” như thế.
Sau này mỗi lần nghĩ đến cô, tôi tự hỏi mình, giả sử mình có làm nghề dạy học, tôi sẽ chọn giữ khuôn phép nghề nghiệp, nói với người học về những điều mà xã hội muốn người học nên là như thế, hay chọn việc sống là không tránh khỏi sai lầm, người học sẽ học cả về những điều chân thật như cách cô đã hiện diện trước tôi?
Tranh "Reflected Beauty" của Osnat Tzadok
Người thầy tôi quý trọng tiếp theo là thầy giáo dạy Toán hồi lớp 12.
Đó là kì học Toán rất vui. Hiếm bạn trong số chúng tôi hiểu được điều thầy giảng, nhưng đứa nào cũng quý mến thầy vì tính hài hước. Sau khi giảng, thầy hỏi chúng tôi “Hiểu chưa?”. Một bầu không khí im lặng của bầy cừu. Thầy phá băng “Hiểu rồi à?... Thôi nhé”. Phá băng hiệu quả thật, chúng tôi bò ra cười.
Những giờ học Toán cứ thế lặp lại. Thầy lại hỏi “Hiểu chưa?”. Lại là bầu không khí im lặng của bầy cừu. Thầy lại phá băng “Chưa hiểu à?... Ngu thế”. Băng lại tan chảy bởi những tiếng cười.
Cho đến một ngày, cô bạn cùng bàn nói với tôi về việc cô ấy đang vận động các bạn đề xuất Nhà Trường đổi giáo viên, vì cách dạy của thầy không mang lại hiệu quả.
Giản lược cuộc trò chuyện của chúng tôi như sau:
Tôi: Tao không kí vào đơn đâu. Chúng mình cũng học thêm ở ngoài, đủ để thi đại học rồi. Mày thậm chí còn không phải thi (bạn tôi đạt giải học sinh giỏi quốc gia). Hơn nữa, chúng mình không hiểu điều thầy dạy chứ không phải là thầy chủ định bỏ bê việc dạy chúng mình. Và về cá nhân thì tao thấy thầy vô tư, quý mến học trò, tao sẽ không gây thiệt hại gì cho một người tốt như thầy.
Bạn: Học thêm là sự lựa chọn, còn học chính khóa là quyền mà mình được hưởng, chúng mình cần có quyết định có lợi chung cho cả lớp. Dạy là trách nhiệm của thầy, học sinh không hiểu thì thầy cần điều chỉnh. Tao cũng quý thầy, nhưng việc cần có giáo viên mới chuyên tâm với năm học cuối cấp này quan trọng hơn.
Cho dù số bạn trong lớp đồng ý đổi thầy ít hơn số còn lại, nhưng hội đồng Nhà Trường vẫn quyết định đổi giáo viên.
Buổi học cuối với thầy, không phải là những tràng cười như mọi khi, mà là nước mắt.
Thầy khóc, nhưng tôi không nhớ nước mắt của thầy bằng nước mắt của cô bạn tôi.
Lúc thầy nói lời chia tay, cô bạn đã tựa đầu vào tay tôi để khóc.
Tôi thấy nhiều bạn kí vào đơn đổi thầy khóc nghẹn ngào lắm.
Hồi đó, tôi thấy rất lạ. Tôi đưa tay vỗ về bạn mình, nhưng trong đầu thì thoại thế này này: “Ớ, sao chúng mày lại khóc, bọn tao muốn thầy ở lại thì mới khóc chứ, ớ hu hu hu”.
Bây giờ tôi đã biết, khi một người tựa vào ai đó để khóc, điều gì đó đã đổ vỡ bên trong.
Bây giờ tôi đã hiểu, đó là sự đổ vỡ và thiết lập lại của đạo đức, đi kèm với cảm giác đắc lỗi.
Đạo đức không phải là đúng/sai mà là tham chiếu để ra quyết định.
Cô bạn và tôi đều quý mến con người của thầy.
Tôi chọn tham chiếu đạo đức là tính hài hòa của một hệ thống sẵn có, trong đó quyền lợi của bản thân tôi ít bị đe dọa, để ra quyết định duy trì.
Tôi không có cảm giác đắc lỗi với thầy vì thế.
Bạn tôi chọn tham chiếu đạo đức để ra quyết định là tiềm năng mang lại lợi ích nhiều hơn của một hệ thống sắp được xây dựng, quyền lợi của bạn ấy không bị đe dọa nhưng những học sinh khác có thể bị ảnh hưởng.
Vì vừa quý mến thầy, vừa phải ra quyết định gây thiệt hại đến thầy, cảm giác đắc lỗi xuất hiện trong lòng bạn ấy.
Kết quả sau đó là lớp chúng tôi có một cô giáo trẻ dạy Toán.
Cô là người dạy Toán quan tâm đến sự tiến bộ của người học nhất mà tôi từng gặp ở cấp ba.
Mỗi lần nghĩ đến chuyện này, tôi nhớ về những người bạn 17 tuổi của mình năm xưa, chưa được trao quyền công dân, nhưng đã thể hiện thái độ công dân khi đứng trước vấn đề chung.
Họ dạy tôi một điều rằng, không thể tạo ra nhiều lợi ích cộng đồng hơn, khi mà bản thân chỉ muốn không đắc lỗi.
Minh họa "Freedom of the Mind" của Adene Rồi một ngày, tôi đứng trước quyết định có trở thành người dạy học hay không.
Độ ấy, tôi tâm sự với một người bạn rằng, tôi mong muốn các em sinh viên sẽ là những người tự do, đứng trước một vấn đề sẽ đi tìm những bằng chứng nghiên cứu và đưa ra lập luận để thể hiện một góc nhìn, chứ không phải giống chúng tôi ngày trước, học thuộc và lấy ví dụ cho một điều ghi sẵn trong sách vở.
Tôi thuyết phục bạn tôi (thực ra là thuyết phục phần nào đó sự nghi ngại trong mình), rằng, nơi tôi sẽ có cơ hội làm việc, có những người làm khoa học nghiêm túc và giảng dạy tâm huyết.
Anh bạn tôi nói như vỗ vào mặt tôi là, “hệ thống không thể thay đổi từ bên trong”.
Bạn tôi từng khởi nghiệp một công ty công nghệ thông tin, rất phát triển sau đó.
Nhưng đùng một cái, bạn ấy dừng tất cả các dự án khác chỉ để chuyên tâm cho duy nhất một dự án. Cuộc sống là phải lựa chọn. Một thời gian sau, công ty dừng hoạt động. Các anh chị em công ty chia thành các ngả đường, gia nhập những công ty công nghệ khác.
Những điều bạn ấy trải qua trong công việc khiến lời nói của bạn ấy về nghề nghiệp rất có sức nặng với tôi.
Anh bạn này và cô bạn cùng bàn lúc trước tôi kể đều đại diện cho tinh thần dám sống có trách nhiệm, có niềm tin riêng, dám thay đổi – những điều mà tôi vừa mong muốn có, vừa sợ hãi nếu có được.
Trong tôi, họ là hai người thầy đáng quý.
Rồi tôi trở thành người dạy học.
Nhiều lúc khi nhìn cách hệ thống trường học vận hành, câu nói của anh bạn tôi lại vang lên, “hệ thống không thể thay đổi từ bên trong”.
Rồi tôi nhìn sang những sinh viên học ngành tâm lý mà mình gặp khi làm việc, tự hỏi rằng, những người trẻ tuổi này, vài năm nữa, sẽ khiến hệ thống mà họ làm việc mang lại nhiều giá trị hơn cho cộng đồng chứ?
Tôi không trả lời được câu hỏi đó.
Và rồi tôi thấy ở những người trẻ tuổi ấy, cách họ nói về cảm nhận của họ trước con người, cách họ nói về điều mà hệ thống nơi họ thực tập có thể nỗ lực để khác đi, thì ra, con người trong hệ thống đã thay đổi rồi.
Trước đây, thế hệ sinh viên chúng tôi không bộc lộ con người mình trước giảng viên như thế.
Tôi nhìn thấy ở những người trẻ tuổi này sự tự do từng là xa vời với chúng tôi. Đó là một điều thật hạnh phúc.
Tranh "By the Wishing Well" của Osnat Tzadok Các ngày lễ kỉ niệm ở nước ta nói chung, có nhiều hoa, bài ca và tà áo đẹp.
Tôi thích hoa lá, âm nhạc, quần áo đẹp, rất thích, cho mọi ngày.
Được nghe và được nói những lời biết ơn chân thực, ai mà không trân quý.
Nhưng thật khó gác lại một bên, phần còn lại của cuộc sống là, mỗi ngày kỉ niệm là một ngày ghi dấu những vất vả, bất công mà một nhóm người còn đang vật lộn.
Vào ngày 20/11, nhóm người đó không chỉ là các đồng nghiệp của chúng tôi ở những vùng khó khăn.
Còn là ai nữa nhỉ? Nếu như đặt câu hỏi cho những người làm nghề dạy học ở thành phố đầy đủ tiện nghi như chúng tôi, xem liệu chúng tôi muốn thay đổi điều gì để làm công việc của mình theo đúng nhiệm vụ của nghề này, nếu chúng tôi trả lời là mọi thứ đều đang ổn theo khả năng của nó, e là lại rơi vào nan đề đạo đức mà cô bạn thuở 17 đã dạy tôi.
Chúng ta cần ngày kỉ niệm để nhắc nhở rằng, còn nhiều điều cần phải thay đổi. Sự thay đổi kèm theo cái giá đắt là trách nhiệm, đắc lỗi, chứ không phải là những bông hoa, bài ca và tà áo đẹp.
Đặng Hoàng Ngân (giảng viên Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG Hà Nội)
Thủ tướng: “Tốt nghiệp đại học 42 năm, tôi vẫn nhớ từng thầy một”
Dịp 20/11, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nói mình đã tốt nghiệp đại học 42 năm nhưng vẫn nhớ từng thầy một, thậm chí vẫn nhớ từng chữ ký của từng thầy cô trong học bạ.
" alt="Lời nhắc đắt giá ngày 20/11">Lời nhắc đắt giá ngày 20/11