Nhận định, soi kèo Birmingham vs Bristol City, 2h45 ngày 30/12

Thể thao 2025-01-16 03:37:07 85269
ậnđịnhsoikèoBirminghamvsBristolCityhngàlịch thi đấu bóng đá hôm   Chiểu Sương - 29/12/2023 12:48  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://profile.tour-time.com/html/6f693316.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Abidjan vs Al Ahly, 23h00 ngày 11/01: Tạm biệt chủ nhà

Bà Nguyễn Thụy Oanh - Công ty Cổ phần XNK ô tô Ngọc Minh, trưởng ban tổ chức chương trình tôn vinh Nữ hoàng thương hiệu Việt Nam 2019 - đơn vị đã trao danh hiệu Nữ hoàng Văn hóa tâm linh Việt Nam khẳng định đây là chương trình tôn vinh những hội viên của Hội nghệ nhân và thương hiệu Việt Nam, có những giấy tờ cần thiết để được tổ chức. 

{keywords}
Nữ hoàng văn hóa tâm linh Phạm Nữ Hiền Ngân.


Trao đổi với VietNamnet, ông Ngô Duy Đông – Phó Giám đốc sở VHTTDL Vĩnh Phúc cho biết: "Chúng tôi không cấp phép tổ chức chương trình Nữ hoàng Thương hiệu Việt Nam 2019. Chúng tôi chỉ cấp phép chương trình biểu diễn gồm 2 bài hát ở trong chương trình chứ không phê duyệt đề án tổ chức cả chương trình vinh danh như những ngày qua báo chí đưa".

Trước câu hỏi: Nếu đơn vị xin cấp phép nộp lên Sở hồ sơ thì chắc sẽ có kịch bản chương trình, như có MC nào dẫn, bài hát do ai hát và hát xen kẽ những tiết mục gì,... và đương nhiêu phải có kèm nội dung là vinh danh những nữ hoàng như chương trình từng truyền thông?

Ông Đông cho hay: “Chương trình tổ chức như thế nào, có vinh danh ai hay không, họ phải xin phép Sở Văn hóa địa phương đó, chúng tôi chỉ cấp phép 2 bài hát thôi. Chúng tôi chỉ kiểm tra xem 2 bài hát đó là gì, có tác giả rõ ràng không... Trong quyết định kèm theo, có hai bài hát rõ ràng thì đúng quy định chúng tôi cấp phép".

"Công ty Cổ phần XNK ô tô Ngọc Minh đăng ký kinh doanh tại Vĩnh Phúc, đăng ký biểu diễn hai bài hát, thì chúng tôi xem xét hai bài này. Nếu họ mang hai bài này diễn ở Hòa Bình, Ninh Bình, Lạng Sơn... họ chỉ cần thông báo đến sở VHTTDL tỉnh đó. Sở VHTTDL Vĩnh phúc không được quyền cấp phép chương trình Nữ hoàng Thương hiệu Việt Nam 2019", ông Đông khẳng định một lần nữa.

Ông Tô Văn Động, Giám đốc Sở VHTT Hà Nội cho biết Sở đã tìm hiểu và được biết đây chính là chương trình đã trao danh hiệu Nữ hoàng văn hóa tâm linh cho bà Phạm Nữ Hiền Ngân năm 2018. 

"Sau những dư luận vừa qua, chúng tôi cũng đã cho người giám sát chương trình này đúng như những gì mà chúng tôi nhận được từ Vĩnh Phúc về văn bản đề nghị tiếp nhận biểu diễn. Vĩnh Phúc cấp phép 2 bài hát thì chúng tôi sẽ giám sát việc đó", ông Động nói.

Sở VHTT Hà Nội cũng có văn bản gửi Vĩnh Phúc đề nghị Sở VHTTDL tỉnh này phải rà soát việc thẩm định hồ sơ, nội dung chương trình đảm bảo việc cấp giấy phép tổ chức chương trình đúng theo các quy định của pháp luật; Tiến hành tổng duyệt chương trình trước khi biểu diễn, xử lý theo thẩm định nếu phát hiện có sai phạm; Phối hợp, thông tin về Sở VHTT Hà Nội trước ngày 13/7/2019. 

Đồng thời, Sở VHTT Hà Nội cũng gửi văn bản tới Cung Hữu nghị đề nghị Ban giám đốc yêu cầu Công ty cổ phần xuất nhập khẩu ôtô Ngọc Minh nếu có hoạt động khác ngoài chương trình biểu diễn nghệ thuật thì phải cung cấp đầy đủ hồ sơ, giấy tờ có liên quan của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép tổ chức chương trình này theo đúng quy định.

Trước đó, trả lời báo chí, bà Oanh cho biết hiện ban tổ chức đang cân nhắc xem có nên tiếp tục trao danh hiệu Nữ hoàng văn hóa tâm linh trong chương trình tôn vinh tối 13/7 hay không, sau những phản ứng từ dư luận mấy ngày qua.

Bà Oanh cho biết chương trình tôn vinh Nữ hoàng thương hiệu Việt Nam 2019 nhận được vài đơn đăng ký xét trao tặng danh hiệu Nữ hoàng văn hóa tâm linh nhưng trước phản ứng của dư luận, ban tổ chức vẫn đang tính toán và chưa có quyết định cuối cùng.

Thông tin từ BTC, chương trình Nữ hoàng thương hiệu Việt Nam năm 2019 nhận được hơn 1.000 lời đề nghị xét trao danh hiệu trên cả nước, hơn 200 đơn đăng ký xét duyệt. Cuối cùng, ban tổ chức chọn 40 đơn đăng ký và thu 10 triệu đồng/đơn vị. Bà Oanh cho biết đây là mức phí thu duy nhất với các hội viên đăng ký tham gia xét trao danh hiệu.

Tình Lê

Bộ Văn hoá: 'Nữ hoàng', 'Ông hoàng' thể hiện sự háo danh bất thường

Bộ Văn hoá: 'Nữ hoàng', 'Ông hoàng' thể hiện sự háo danh bất thường

Người phát ngôn của Bộ VHTTDL Nguyễn Thái Bình khẳng định, không có danh xưng nào là "Nữ hoàng văn hóa tâm linh Việt Nam", đồng thời bày tỏ quan điểm không để tiếp tục xảy ra tình trạng các danh hiệu tự phong một cách tùy tiện.

">

Chương trình trao giải Nữ hoàng văn hoá tâm linh Việt Nam bị giám sát

Ngày họp lớp đầu năm được kỳ vọng là thời gian bạn bè vui mừng gặp lại nhau để một lần nữa sống lại những năm tháng học trò hồn nhiên, vô tư cũng như để mọi người cùng chia sẻ dự định tương lai, kể cho nhau nghe những thành tựu hay khó khăn sau một năm làm việc. Các năm trước, lớp cấp ba của tôi thường tổ chức họp lớp vào dịp hè, nhưng riêng năm nay có sự kiện đặc biệt là một bạn học của chúng tôi định cư ở Mỹ về nước đón Tết. 25 năm kể từ tốt nghiệp cấp ba chưa một lần được gặp lại các bạn, nên lớp chúng tôi đã quyết định hô hào họp lớp rất nhanh, không hề có sự chuẩn bị.

Chúng tôi đều đã 43 tuổi, liệu còn gặp nhau được mấy lần, nên hầu như ai cũng cố gắng hết sức để thu xếp đi họp lớp. Chúng tôi sinh ra và lớn lên ở thành phố Hòa Bình, cùng học lớp chuyên Anh. Sau khi tốt nghiệp đại học, đa phần các bạn sống và làm việc ở Hà Nội, còn một số bạn về Hòa Bình công tác. Vì thế, có lúc lớp tôi họp ở Hòa Bình, có lúc lại họp ở Hà Nội tùy thời điểm sao cho đông bạn tham gia được nhiều nhất.

Lần này, các bạn hẹn gặp nhau ở Hòa Bình vào mùng Bốn Tết. Khi đó, nhiều bạn đang bận về quê nội, ngoại chúc Tết nên không thể tham gia. Chỉ có năm bạn tới, trong đó có bốn bạn ở Hòa Bình thay mặt lớp tiếp người bạn từ phương xa trở về. Đến mùng Bảy Tết, chúng tôi họp lớp chính thức ở Hà Nội. Chúng tôi chọn nhà hàng có vị trí giữa để tất cả đi lại không ai bị quá xa, quán có giá bình dân để chi phí không quá cao, không gây áp lực cho một số bạn không có điều kiện kinh tế tốt.

Lần này tuy thời gian hẹn gặp nhau chỉ có mấy ngày nhưng đã có 21 bạn đến tham gia, trong đó có mấy bạn chưa về họp lớp bao giờ. Rời trường phổ thông, mỗi người có một lựa chọn riêng, học tập và làm việc ở các môi trường khác nhau, nên họp lớp là dịp để chúng tôi - những người bạn thời thanh xuân hoài niệm về chuyện cũ, chuyện trò về dự tính tương lai, sức khỏe, gia đình, những câu chuyện vui buồn của bản thân trong năm qua, tiếp thêm năng lượng, sức mạnh để cố gắng trong cuộc sống, gắn kết tình cảm giữa những người bạn một thời và hướng đến những điều tích cực trong tương lai...

Dường như không có khoảng cách hay sự ngại ngùng nào giữa chúng tôi. Họp lớp cũng là cách để gắn kết tình cảm bạn bè. Chúng tôi gặp để ngồi tâm sự với nhau về công việc, nỗi niềm trong cuộc sống. Ai thành công hơn mừng cho người đó, chia sẻ, động viên các bạn kém may mắn.

25 năm gặp lại, nhiều thành viên trong lớp đã rất thành đạt, có người giữ chức vụ cao, nhưng cũng có một số người vẫn còn lận đận. Có người trước đây học giỏi, nhưng ra đời vẫn gặp rất nhiều khó khăn. Ngược lại, có người học bình thường, nhưng lại thành công hơn, có cuộc sống tốt hơn. Nhưng chúng tôi đều không nhắc đến chuyện giàu - nghèo, thậm chí tôi không hề biết một số bạn đang làm công việc gì vì tôi nghĩ nó không quan trọng.

Mọi người lớp tôi cũng bảo, chức vụ cao, giàu có là ở nơi khác, còn khi về họp lớp, vẫn mãi là bạn bè của nhau. Chúng tôi luôn chơi với nhau bằng tình cảm chân thành, vô tư, không vụ lợi nên nhiều khi cũng chẳng hỏi bạn đang làm gì? Mấy bạn có chức vụ cao hoặc là doanh nhân thành đạt ở lớp tôi cũng đều rất khiêm tốn, không khoe khoang tài sản, không cậy có chức quyền, vẫn gọi chúng tôi là "mày, tao" như thời cấp ba. Vì thế, chúng tôi không có cảm giác xa cách.

Có bạn ở xa chia sẻ cuộc sống của bạn nơi đất khách quê người mà tất cả chúng tôi đều lặng đi, ứa nước mắt và cảm thấy mình vẫn còn quá may mắn. Rồi tất cả lại tự nhủ với lòng mình rằng, mình khổ đã là gì so với bạn đâu, cần cố gắng nhiều hơn, cần rèn luyện thêm bản lĩnh kiên cường giống bạn để mà sống với thái độ tích cực, lạc quan.

>> Họp lớp không cần veston váy áo cầu kỳ

Trong dịp này, lớp chúng tôi cũng có nhiều sự kiện cùng một lúc: tổ chức ăn uống tiếp đón cô bạn ở Mỹ và cô bạn ở TP HCM về họp lớp; đưa các bạn đi chơi; đi viếng đám ma bố một bạn ở lớp ở Ninh Bình, trong ba ngày liên tiếp. Có những bạn chỉ tham gia được một buổi nhưng cũng cũng có những bạn thu xếp tham gia được cả ba ngày. Dù ít hay nhiều thì nhìn chung các bạn lớp tôi đều rất nhiệt tình. Tôi thấy tự hào về tinh thần đoàn kết của các bạn, luôn yếu quý và trân trọng tình bạn này.

Họp lớp - nghe qua thì đơn giản vô cùng nhưng bàn sâu vào vấn đề thì chuyện có rất nhiều thứ. Họp lớp để mọi người xích lại gần nhau hơn, để tình cảm thêm gắn kết, để tri ân là điều đáng làm. Nhưng, không phải ai cũng thích đi họp lớp, bởi có rất nhiều những lý do khác nhau mà không phải ai cũng có thể giãi bày được. Vì nó liên quan đến nhiều vấn đề tế nhị mà chỉ những người trong cuộc mới hiểu.

Nhưng chúng tôi đều là những người hiểu rõ bản thân cần điều gì phù hợp với mình, cuộc sống mình như thế nào và khẳng định giá trị bản thân ra sao để tránh được những so sánh, hơn thua gây áp lực không đáng có. Chúng tôi luôn chăm chút buổi họp lớp dù không đủ tất cả các thành viên. Mọi người tụ họp về với nhau bằng sự chân tình, quý mến chứ không phải là dịp để ra vẻ, so đo hay phô trương.

Nhắc đến họp lớp, tôi biết không ít người phản đối. Họ cho rằng những buổi họp mặt này chỉ dành cho những người thành công khoe khoang, lên mặt, còn người không thành đạt thì tủi thân và tự ti. Sau 25 năm ra trường, chúng tôi đều trải qua thời gian dài lăn lộn ngoài xã hội, mỗi người là một câu chuyện riêng. Ai cũng có những bạn bè, mối quan hệ khác rất nhiều. Tuy nhiên, tôi luôn thấy vui khi hợp lớp với các bạn cấp ba. Ở đó, tuyệt nhiên không hề có những câu hỏi đã trở thành nỗi ám ảnh với nhiều người: năm nay thu nhập được bao nhiêu? Đã lên chức chưa? Tình trạng hôn nhân thế nào...? Đối với chúng tôi, sự tinh tế được thể hiện ở chỗ dù là hoàn cảnh nào thì mọi người đều bình đẳng.

Vậy họp lớp sao cho bạn vui mà người khác cũng vui? Từng tham gia nhiều lần họp lớp với các bạn học phổ thông, đại học, tôi cũng tự rút ra rất nhiều kinh nghiệm. Với tôi, nếu bạn may mắn có điều kiện tốt để chăm sóc bản thân, thì nên hiểu rằng ai cũng muốn có hình thức đẹp, chỉ là mỗi người một điều kiện khác nhau. Có người được chồng hay gia đình nhà chồng lo kinh tế, không phải bươn chải kiếm tiền nên có điều kiện làm đẹp, mua sắm hàng hiệu; có người làm mẹ đơn thân, một mình phải nuôi cả hai con nên cuộc sống chưa cho phép để ăn diện... Thế nhưng, những điều ấy không quan trọng.

Họp lớp chỉ nên hỏi nhau sức khỏe, chúc nhau may mắn và động viên nhau những lời chân thành, tuyệt đối không đặt câu hỏi về đời sống riêng tư của nhau. Hãy để những buổi họp mặt trở nên vui vẻ cùng nhau ăn bữa cơm, uống cốc cà phê, đừng làm tổn thương và khiến người khác khó chịu vì những lời nói vô tâm của bạn. Hãy luôn đặt mình vào vị trí, vào hoàn cảnh của người khác, đặc biệt là những bạn có xuất phát điểm thấp hoặc đang đi trên con đường thiếu sự thuận lợi và may mắn hơn mình.

">

Họp lớp không hỏi chuyện giàu nghèo, kết hôn

- Nghệ sĩ Quốc Khánh và Xuân Bắc đã có màn tung tẩy diễn kịch cùng nhau  một vở kịch khá hài hước nhưng đầy xúc động xung quanh câu chuyện về sự đam mê diễn xuất của những người đã trót nặng lòng với sân khấu.   

Chúc mừng Vân Hugo ly dị chồng, Lê Hoàng bị chỉ trích gay gắt

Ánh Tuyết: Khi tôi chết, hãy hỏa thiêu, đừng chôn cất hay thờ cúng

Diễn viên Quốc Tuấn: Bé Bôm hôn đàn trước khi đi ngủ

Clip B diễn kết hợp của Quốc Khánh và Xuân Bắc:

Sáng 24/11, Nhà hát Kịch Việt Nam đã tổ chức buổi Lễ kỷ niệm 40 năm lớp diễn viên Khoá 1 của Nhà hát. 

40 năm trước, những nghệ sĩ như NSND Lan Hương (Hương Bông), NSND Lệ Ngọc, NSƯT Quốc Khánh, NSƯT Trung Anh, NSƯT Quế Hằng, NSƯT Việt Thắng, NSƯT Thúy Phương, NSƯT Ánh Hồng, nghệ sĩ Phú Đôn... đã trở thành những đồng nghiệp chung một cơ quan, những nghệ sĩ trẻ chập chứng bước vào nghề. Nhiều gương mặt tên tuổi bùi ngùi khi gặp lại những người thầy kính yêu của mình nhân kỷ 40 năm lớp diễn viên Khóa 1 - Nhà hát Kịch Việt Nam.

{keywords}
Các nghệ sĩ khoá 1 Nhà hát Kịch Việt Nam cùng các thầy cô giáo của mình hát vang trong ngày hội ngộ. 


Thế nhưng, cái duyên với sân khấu là sơi dây gắn kết hơn 40 con người xa lạ lại với nhau - và trong suốt 4 năm được đào tạo tại Nhà hát, họ đã trưởng thành, gắn bó, có những người vẫn theo nghiệp diễn nhưng có những người đã rẽ ngang. Nhưng tựu chung, họ đều có những đóng góp tích cực cho nền nghệ thuật nước nhà. 

40 năm là chặng đường rất dài, hơn nửa đời người và tương đương với sự nghiệp của một con người. Sau bằng đó năm, họ đã khao khát được gặp lại những người bạn cũ cùng đam mê, cùng nhau ôn lại những kỷ niệm cũ, nhìn ngắm lại những năm tháng tươi đẹp của tuổi trẻ. 

{keywords}
Buổi lễ kỷ niệm diễn ra đầy xúc động. 


Buổi lễ kỷ niệm diễn ra vô cùng ấm cúng và xúc động. Có những nụ cười rạng rỡ nhưng cũng có cả những giọt nước mắt lăn dài trên má. Họ mừng mừng tủi tủi gặp nhau, gặp thầy và gặp bạn. 

Để cuộc gặp gỡ đầy ý nghĩa này diễn ra suôn sẻ và thân tình, thế hệ nghệ sĩ của Nhà hát Kịch Việt Nam đã phải vào Nam ra Bắc, tỉ mỉ ghi lại bằng hình ảnh những cuộc gặp bất ngờ, đầy xúc động. Họ kể cho nhau nghe những niềm vui và cả những khoảng lặng cuộc đời. 

{keywords}
Các nghệ sĩ khoá 1 Nhà hát Kịch Việt Nam. 

Đạo diễn Trọng Trinh chia sẻ, trước khi viết đơn xin được đi học đạo diễn truyền hình, anh không nghĩ rằng chia tay sân khấu lại khó khăn tới vậy. Khi cầm tờ quyết định được đi học đạo diễn trên tay, anh chạy qua sân khấu mà khóc như một đứa trẻ. Lúc đó, anh cảm nhận hết được sân khấu là thành đường như thế nào.

Trong khi đó, NSƯT Xuân Bắc - PGĐ Nhà hát Kịch Việt Nam không khỏi tự hào vì mình là thế hệ đàn em đi sau, được đào tạo từ cái nôi của kịch nói số 1 này. "Chúng ta phải luôn tự hào, nước Việt Nam thủ đô là Hà Nội, Hà Nội thì có phố Tràng Tiền là phố đầu tiên từ trung tâm, trên phố Tràng Tiền thì Nhà hát của chúng ta ở địa chỉ số 1. Vậy nên số 1 là Nhà hát Kịch Việt Nam, chúng ta trước, sau và mãi mãi vẫn sẽ là Nhà hát số 1", NSƯT Xuân Bắc tự hào.

Tình Lê 

NSND Lê Khanh tái xuất sân khấu kịch thủ đô với vở ‘Quẫn’

NSND Lê Khanh tái xuất sân khấu kịch thủ đô với vở ‘Quẫn’

Trong lần tái xuất này, NSND Lê Khanh tin tưởng, vở kịch ‘Quẫn’ không còn là sự bất ngờ mà kỳ vọng sẽ tạo nên cú đột phá ngoạn mục.

">

Đau bụng với màn diễn kịch của Xuân Bắc

Nhận định, soi kèo Shillong Lajong FC vs Sporting Club Bengaluru, 18h00 ngày 13/1: Tiếp tục bét bảng

Vợ chồng ông Dũng tại chương trình Tình trăm năm. 

Tuy vậy, cả hai chỉ nói với nhau ít câu rồi giã từ. Lúc ấy, cả ông Dũng và bà Oanh đều không nghĩ đến việc sẽ gặp lại nhau, nên duyên chồng vợ. Thế nên, ông bà không hỏi tên, địa chỉ của nhau và không giữ liên lạc.

Vậy mà 5 năm sau lần gặp gỡ tình cờ ấy, ông bà lại vô tình gặp nhau. Lúc này, bà Oanh đã là sinh viên của một trường cao đẳng và về xã Bình Dương kiến tập.

Như duyên trời xếp đặt, ông Dũng cũng về xã này công tác nên họ tình cờ gặp lại nhau. Lúc đó, ông Dũng ngập tràn cảm xúc, có những rung động đầu đời.

Tuy vậy, bà Oanh vẫn ngây thơ, không biết tình cảm của người đàn ông hơn tuổi dành cho mình. Thậm chí bà còn gọi chú, xưng cháu với ông Dũng khi biết ông hơn mình 8 tuổi.

Ông Dũng không nản lòng, kiên trì chinh phục trái tim cô gái nhỏ, có nụ cười rất duyên.

Thời trẻ, ông bà vô tình gặp nhau trong một đêm trăng sáng.

Mỗi lúc có thời gian, lãnh lương, ông đều đến tìm bà Oanh, đưa bà và những người bạn cùng phòng đi ăn chè. Sau 6 tháng quen biết, ông Dũng mới đủ dũng cảm hẹn bà Oanh đi chơi riêng.

“Khoảng 2 tháng sau thời gian đi chơi riêng cùng nhau, ông ấy mới dám nói thích tôi. Nghe vậy, tôi nói mình còn đi học. Vậy mà ông ấy lại nói: “Không sao, em cứ học. Bao giờ ra trường thì mình cưới””, bà Oanh kể.

Hai năm sau, bà Oanh ra trường. Ông Dũng giữ lời hứa, về nhà thưa chuyện với bố mẹ, đến hỏi cưới bà. Thế nhưng sau khi tìm hiểu, biết bố mẹ bà Oanh bằng tuổi người con lớn của mình, bố mẹ ông không đồng ý cho 2 người đến với nhau.

Sau khi cưới, ông bà phải sống xa nhau suốt 10 năm. 

Để đến được với người mình thương, ông Dũng dành nhiều thời gian thuyết phục bố mẹ. Trong khi đó, bà Oanh cũng bị bạn bè dị nghị khi quyết định cưới người lớn hơn mình nhiều tuổi.

10 năm xa cách

Sau nhiều thử thách, ông bà cũng đến được với nhau bằng một đám cưới linh đình. 

Dẫu vậy, ông bà vẫn hướng về nhau và cùng xây dựng hạnh phúc gia đình.

Nhưng sau khi cưới, cả hai lại rơi vào cảnh mỗi người một nơi. Ông Dũng phải xa nhà, ra trung tâm tỉnh làm việc. Trong khi đó, bà Oanh ngược lên miền xa dạy học.

Mỗi tuần, vợ chồng trẻ chỉ được gặp nhau vào chiều thứ Bảy và ngày Chủ nhật. Ông Dũng kể: “Làm việc cách xa nhau nên cuối tuần, chúng tôi lại đạp xe về huyện Bình Sơn gặp nhau. Thậm chí lúc mang thai, vợ tôi cũng chỉ có một mình.

Sống xa nhau như vậy, chúng tôi buồn lắm, người đời cũng dị nghị, nói ra nói vào. Song, vì điều kiện công việc, chúng tôi đành phải chấp nhận và tin tưởng, hướng về nhau để cùng cố gắng”.

Ông bà sống xa cách nhau 10 năm. Suốt thời gian này, bà Oanh một mình nuôi dạy con, chăm sóc bố mẹ chồng. Nhiều lúc bà Oanh cũng chạnh lòng, tủi thân. Nhưng bà chưa bao giờ nghĩ đến việc ra đi, tìm hạnh phúc mới. Bởi, bà luôn tin vào tình yêu của chồng dành cho mình.

Hiện, ông bà có cuộc sống an vui, viên mãn cùng con cháu. 

Bà kể: “Mỗi cuối tuần, khi về thăm nhà, ông ấy đều dành hết thời gian, tình yêu thương của mình cho vợ con. Dù chỉ được bên nhau 1, 2 ngày mỗi tuần nhưng ông ấy luôn cho tôi thấy ông là người chồng, người cha tốt.

Ông vẫn giữ tình cảm, trách nhiệm ấy sau khi gia đình chúng tôi đoàn tụ vào năm 2001. Từ khi đoàn viên, ông ấy cũng chưa bao giờ khiến tôi buồn phiền và luôn yêu thương vợ con, gia đình”.

Cuối chương trình, ông Dũng gửi cho vợ lá thư tay đầy xúc động. Trong thư, ông gợi nhắc kỷ niệm ngày đầu hai vợ chồng gặp nhau. Cuối thư, ông bày tỏ ý định đưa vợ đi Hà Nội, ra nước ngoài du lịch.

Ông chia sẻ: “Em thực sự là người vợ tốt. Tình yêu của anh dành cho em từ ngày xưa và đến bây giờ vẫn vậy. Thậm chí bây giờ còn thắm thiết hơn. Anh chỉ mong vợ chồng mình luôn sống khỏe, sống vui để lo cho con cháu”.

55 năm một chuyện tình: Đám cưới chỉ kẹo lạc nước trà, những cánh thư tay 1 chiềuTrải qua 55 năm chia ngọt sẻ bùi, mối tình thời chiến của bà Liên và ông Cường được đánh dấu bằng lễ kỷ niệm ấm áp, thân thương.">

Tình trăm năm tập 149: Hạnh phúc của vợ chồng nên duyên từ 'mối tình chú cháu'

Ngày 22/10, Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc ký quyết định ban hành Chiến lược quốc gia về ứng dụng và phát triển công nghệ chuỗi khối (blockchain) đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.

Theo đó, trong năm tới, Việt Nam sẽ thiết lập được nền tảng phát triển công nghệ chuỗi khối, bao gồm hình thành Hạ tầng chuỗi khối Việt Nam bảo đảm an ninh, an toàn thông tin; hỗ trợ khả năng tương tác, tích hợp và chia sẻ giữa các chuỗi khối; hỗ trợ công tác quản lý nhà nước về hoạt động ứng dụng và phát triển chuỗi khối.

Việt Nam cũng sẽ thúc đẩy nghiên cứu, phát triển ứng dụng blockchain tại ba trung tâm đổi mới sáng tạo quốc gia; xây dựng và nâng cấp 10 cơ sở nghiên cứu và đào tạo nguồn nhân lực; đưa chuỗi khối vào khung chương trình đào tạo tại trường đại học, cao đẳng, dạy nghề, cơ sở nghiên cứu.

Từ đó, hệ sinh thái "Blockchain+" sẽ được hình thành thông qua hoạt động ứng dụng trong các ngành, lĩnh vực như tài chính - ngân hàng, giao thông - vận tải, y tế, giáo dục và đào tạo, thương mại, logistic, bưu chính - chuyển phát, sản xuất công nghiệp, năng lượng, du lịch, nông nghiệp, cung cấp dịch vụ công và các lĩnh vực khác.

Sự kiện Định vị Blockchain Việt, diễn ra tháng 5/2022, do VnExpress tổ chức.">

Việt Nam đặt mục tiêu trong nhóm dẫn đầu khu vực về blockchain

Không chỉ thu mua chó khắp các tỉnh trong nước mà họ còn ra nước ngoài mua chó sống về thịt dần. Mấy năm trở lại đây, chủ lò không trực tiếp giết chó mà thuê người khác làm để tránh sát sinh, bởi họ sợ rước họa về nhà. Thực hư những lời đồn thổi về thuyết nhân quả, chó báo oán ở ngôi làng này còn nhiều điều khó tin.

Xuất ngoại "gom hàng"

Nhắc đến làng Cao Hạ, người dân quanh khu vực nghĩ ngay đến "đặc sản cày tơ bảy món", bởi nơi đây có "lò mổ" chó lớn nhất miền Bắc. Hỏi người dân trong làng thì không ai biết rõ chính xác nghề làm thịt chó có từ bao giờ, chỉ biết rằng, làng Cao Hạ cách đây gần một thế kỷ đã có nghề bún, sau đó, mới chuyển sang nghề làm thịt chó. Và, kể từ đó, người dân nơi đây coi nghề làm thịt chó như một nghề gia truyền, đời ông cha làm, giờ lại đến lượt con cháu nối nghiệp.

{keywords}

Hàng nghìn con chó được nuôi nhốt trong chuồng chờ thịt dần tại lò mổ nhà ông C. làng Cao Hạ.

Ban ngày, không khí trong làng khá im ắng và thỉnh thoảng mới có tiếng chó sủa ở một số "lò mổ" nuôi nhốt cả nghìn con, chờ sẵn trong chuồng để thịt dần. Từ nửa đêm về sáng, ngôi làng "đặc sản cày tơ" này hoạt động tấp nập, nhộn nhịp. Tại các "lò mổ" chó, điện thắp sáng trưng, tiếng đập chó ăng ẳng, tiếng chó sủa inh ỏi, tiếng xe máy rộn rã của lái buôn về lựa thịt chó mang đi các tỉnh lân cận giao hàng.

Cụ Đặng Thị N. (89 tuổi) cho biết: "Khoảng hơn 50 năm về trước, lúc đó làng Cao Hạ mới chỉ có bốn nhà làm nghề thịt chó. Nhà tôi là một trong bốn nhà đó. Làng Cao Hạ vẫn có nghề bún, mọi người làm thêm, kiếm đồng ra đồng vào, còn chủ yếu vẫn trông cậy vào đồng ruộng và nuôi con lợn, con gà. Sau này, nghề thịt chó dần phát triển mới nhân rộng ra nhiều nhà như vậy".

Nghề giết mổ chó cứ thế phất dần lên, lượng đầu vào thu mua khắp các tỉnh trong nước cũng không đáp ứng được nhu cầu. Vì vậy, người Cao Hạ còn xuất ngoại sang các nước láng giềng như Thái Lan, Campuchia, Lào thu mua chó sống. Mỗi lần đi, họ đánh cả xe tải đầy chó về nuôi nhốt rồi thịt dần. Để có nguồn hàng luôn sẵn, chủ lò mổ lớn phải xây một khu chuồng trại ở ngoài cánh đồng hoặc ở nhà mình. Cả làng có mấy chục lò mổ nhưng chỉ có ba lò mổ lớn có qui mô, còn lại nhỏ lẻ, nhưng tính trung bình ở làng Cao Hạ mỗi ngày có khoảng 400 con chó bị hóa kiếp, tính ra đến cả 4-5 tấn chó được đem đi tiêu thụ. Vào thời điểm cuối tháng, con số này còn cao hơn nhiều, riêng lò mổ của ông C. trong làng có ngày giết hàng trăm con. Theo người dân ở đây, các quán thịt chó trên địa bàn Hà Nội và các vùng lân cận chủ yếu từ các lò mổ ở làng Cao Hạ cung cấp.

Lò mổ nhà ông C. nằm sát con đường bê tông lớn, hàng trăm con chó sau hàng rào sắt hai lớp, người qua đường, chúng sủa inh ỏi. Chủ quán nước gần đó (đề nghị được giấu tên - PV) cho biết: "Sống gần những lò mổ chó lớn ầm ĩ và ô nhiễm không thể chịu được. Chó sủa ngày đêm, trước kia tôi không bị bệnh mà bây giờ có bệnh. Chúng tôi đã đề nghị lên các cấp chính quyền về việc các lò mổ gây ô nhiễm và việc nuôi nhốt cả nghìn con chó, khiến chúng tôi không thể ngủ được, gây ảnh hưởng đến sức khỏe".

{keywords}

Vào làng thịt chó Cao Hạ, qua cổng làng Lưu Xá, con đường lúc nào cũng tấp nập người qua lại.

Năng đi lễ chùa để giảm “tội sát sinh”

Mấy năm gần đây, làng Cao Hạ "thay da đổi thịt" trông thấy, những ngôi nhà cao tầng mọc lên san sát, đời sống người dân ngày càng được nâng cao, nhưng có một điều lạ khi chúng tôi đề cập đến nghề giết mổ chó, họ đều né tránh và không muốn nhắc đến "nghề sát sinh" của mình.

Qua tìm hiểu, chúng tôi được biết, trước đây công việc làm thịt chó, người làng Cao Hạ thường trực tiếp làm để tiết kiệm chi phí.

Sống ngót nghét gần một thế kỷ nên cụ Đặng Thị N. đã chứng kiến biết bao biến cố, thăng trầm ở làng. Bản thân cụ N. và nhiều người trong làng đã đoạn tuyệt với nghề mổ chó, nhưng vẫn còn những người phải theo nghề vì cơm áo, gạo tiền. "Tôi vẫn nhớ như in, như mọi ngày tôi lôi con chó ra để hai vợ chồng chuẩn bị làm thịt, chồng tôi cầm cái chày đập liên tiếp vào đầu con chó, nhưng nó không chết mà kêu ăng ẳng, tiếng kêu than nghe đáng sợ lắm. Chẳng hiểu sao, lần này ông ấy không nói năng gì mà vứt cái chày xuống sân và bảo: "Từ nay không làm cái "nghề sát sinh" này nữa, tàn nhẫn lắm". Nghe ông ấy nói vậy, tôi cũng thấy phải và hai vợ chồng đồng ý bỏ nghề thịt chó từ đó. Còn người làng làm mỗi ngày một nhiều, lan rộng ra khắp làng, bởi nghề này so với các nghề khác cũng kiếm bộn tiền. Vợ chồng tôi chuyển sang nghề làm bún, phở, kinh tế không được dư giả lắm nhưng đầu óc nhẹ nhàng, thanh thản".

Theo cụ N. "nghề sát sinh" này mang lại sự giàu có, nhưng hay gặp những điều chẳng lành. Đa phần họ giàu có, nhà cao cửa rộng lại nhiều đất đai, nhưng không biết có phải do họ sát sinh nhiều mà gia đình phải chịu hậu quả đáng tiếc. Cụ N. không tiện nói tên, vì cụ cho rằng, chuyện này tế nhị lắm. Gia đình có lò mổ chó lớn nhất làng, có hai thằng con trai thì chết một, chồng cũng mất. Chủ lò mổ khác, nhà có bốn đứa con trai, chết ba, chồng cũng mất và đứa cháu nữa là năm người. Nhiều chủ lò mổ khác, gặp những điều không may, ngoài chuyện chết chóc.

Cái chết mà người làng Cao Hạ đồn thổi nhiều là ông H., một chủ lò mổ lớn nhất làng bị chết bỏng trong vạc nước sôi nhúng chó để vặt lông. Chuyện kể rằng, một đêm ông H. cùng vợ và con dậy sớm thịt chó như thường nhật, đến khâu cuối cùng, chuẩn bị mổ bụng moi lòng thì mọi người tá hỏa thấy ông H. chết trong vạc nước sôi. Bên cạnh đó, còn một số trường hợp như chồng bà C. khi cắm quạt điện để thui chó bị điện giật chết khi tuổi mới ngoài 40. Một câu chuyện về "sinh nghề tử nghiệp" đã xảy ra với gia đình ông L. một người làm thịt chó chuyên nghiệp bị mất mạng do bệnh dại. Trong một lần vô tình, ông L. vào chuồng bắt chó, bị một con chó dại đớp nhẹ vào tay, ông chủ quan không đi tiêm phòng, nào ngờ mấy ngày sau, người ta đã thấy gia đình báo tin buồn, ông L. qua đời. Một trường hợp nữa là chồng bà Đ., bây giờ giàu có lắm nhưng chồng đã mất vì một tai nạn giao thông. Chồng bà Đ. đi giao hàng, trời sáng mà xe máy của ông này đâm vào đuôi xe ô tô đỗ bên đường. Tất nhiên những câu chuyện trên được nghe kể lại có lẽ chỉ là sự ngẫu nhiên nhưng đáng để mọi người tự suy ngẫm...

Ông Đỗ Vĩnh Thịnh, thủ từ đình Lưu Xá, nằm ngay sát con đường vào làng Cao Hạ cho biết: “Nghề thịt chó là “nghề sát sinh” và tàn nhẫn, nhưng vì mưu sinh mà nhiều người đành chấp nhận. Các cụ đã có câu “nhân sát vật thì vô tội”, tức là người giết mổ con vật thì không có tội, nhưng một năm giết hại vô số động vật mà nhiều năm liên tục thì những điều không hay ập đến sẽ khó tránh khỏi. Bởi vậy, người làm nghề này, thường xuyên đi lễ chùa mong phần nào giảm “tội sát sinh” của mình, tránh “nghiệp chướng” sau này. Hơn nữa, có câu “khuyển mã chi tình” hay “chó không chê chủ nghèo”, mang ý nghĩa loài chó rất trung thành và gần gũi với con người, do đó nhiều nước trên thế giới phản đối gay gắt việc ăn thịt và giết hại loài vật này”.

Thuê người giết chó để tránh "nghiệp chướng"?

Ngày nay, vì cái "nghề sát sinh" này có qui mô ngày một lớn và những câu chuyện buồn trong làng mà người ta đồn liên quan đến việc sát sinh gặp họa, khiến nhiều chủ "lò mổ" lớn đã thuê thêm thợ ở các tỉnh như Thanh Hóa, Thái Bình... Nhiều người Cao Hạ còn không dám trực tiếp giết chó nữa mà việc này chủ yếu giao cho người làm thuê để mong tránh "nghiệp chướng" sát sinh sau này. Chủ lò mổ và người làng Cao Hạ chỉ làm các khâu sau mổ, trước khi đưa chó vào thị trường tiêu thụ.


(Theo Người đưa tin)

">

Chuyện khó tin về chó báo oán ở làng Cao Hạ

友情链接