Sáng 25/03/2010, tại TPHCM, Intel đã chính thức ra mắt bộ vi xử lý Intel Core thế hệ thứ 2 (có tên mã là Sandy Bridge) tại thị trường Việt Nam.

" />

Intel ra mắt Sandy Bridge tại Việt Nam

Thời sự 2025-01-16 03:58:29 24
DSC01628.jpg

Sáng 25/03/2010,ắtSandyBridge tạiViệvàng hôm nay bao nhiêu một chỉ tại TPHCM, Intel đã chính thức ra mắt bộ vi xử lý Intel Core thế hệ thứ 2 (có tên mã là Sandy Bridge) tại thị trường Việt Nam.

本文地址:http://profile.tour-time.com/html/683b699262.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Chelsea vs Morecambe, 22h00 ngày 11/1: Tin vào khách

Chuyển giao công ty vận hành thị trường điện về Bộ Công Thương từ ngày 12/8Thanh ThươngThanh Thương

(Dân trí) - Bộ Công Thương yêu cầu Cục Điều tiết điện lực làm đầu mối giám sát trực tiếp và toàn diện hoạt động của Công ty TNHH MTV Vận hành hệ thống điện và thị trường điện quốc gia.

Công ty TNHH MTV Vận hành hệ thống điện và thị trường điện Quốc gia (NSMO), tiền thân là Trung tâm Điều độ hệ thống điện Quốc gia (A0) chính thức được chuyển giao về Bộ Công Thương vào chiều nay (12/8).

Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho biết A0 tuy được tách ra độc lập với EVN nhưng cả hai đều là doanh nghiệp Nhà nước và được giao đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia. "Vì vậy, yêu cầu NSMO khẩn trương phối hợp chặt chẽ với EVN hoàn thành dự thảo Quy chế chế phối hợp hoạt động, vận hành giữa 2 bên theo mô hình mới, trình Bộ Công Thương trước ngày 15/8", ông Diên nói.

Người đứng đầu Bộ Công Thương cũng giao Cục Điều tiết điện lực làm đầu mối giám sát trực tiếp và toàn diện hoạt động của NSMO, không để xảy ra rủi ro, sự cố do các yếu tố chủ quan trong quá trình vận hành hệ thống điện quốc gia.

"Tham mưu thành lập Tổ công tác của Bộ Công Thương liên quan đến công tác điều hành hệ thống điện và thị trường điện. Phê duyệt giá điều độ hệ thống điện và giá điều hành giao dịch thị trường điện theo nguyên tắc bảo đảm để NSMO có lợi nhuận hợp lý và thu hồi chi phí hợp lý, hợp lệ theo quy định của pháp luật", Bộ trưởng yêu cầu.

Chuyển giao công ty vận hành thị trường điện về Bộ Công Thương từ ngày 12/8 - 1

Lãnh đạo Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp và Bộ Công Thương ký kết biên bản bàn giao (Ảnh: EVN).

Đồng thời, ông Diên đề nghị EVN hoàn thành dứt điểm các công trình đang triển khai trước khi bàn giao NSMO về Bộ Công Thương. Về dài hạn, đề nghị ban soạn thảo tiếp thu ý kiến của các địa phương về cơ chế hoạt động của NSMO và EVN để trình Chính phủ trước kỳ họp Quốc hội tới.

Sau khi hoàn tất quá trình chuyển giao, Bộ Công thương sẽ tiếp tục chỉ đạo, giám sát trực tiếp và toàn diện Công ty TNHH MTV Vận hành hệ thống điện và thị trường điện Quốc gia trong việc thực hiện các nhiệm vụ mới.

Ông Nguyễn Hoàng Anh, Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp, cho rằng việc tách A0 và thành lập NSMO và chuyển giao về Bộ Công Thương không chỉ là một sự thay đổi về mặt cơ cấu tổ chức mà còn là một bước tiến lớn, khẳng định sự phát triển và trưởng thành của ngành điện lực Việt Nam trong thời kỳ mới.

NSMO là doanh nghiệp nhà nước do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ là 776 tỷ đồng. Công ty này sẽ tiếp tục vai trò là cơ quan điều độ hệ thống điện quốc gia, điều hành giao dịch thị trường điện lực theo quy định tại Luật Điện lực và pháp luật liên quan.

">

Chuyển giao công ty vận hành thị trường điện về Bộ Công Thương từ ngày 12/8

Ngày 2/11, TAND tỉnh An Giang nghị án đối với vụ án “Sản xuất, buôn bán hàng giả”.

5 bị cáo trong vụ án này gồm: Trần Trí Mãnh (42 tuổi, Giám đốc Công ty TNHH Thương mại và Sản xuất Gia Thịnh), Hồng Mỹ Thi (vợ Mãnh), Chu Đình Thiện Trí (nhân viên quản lý, thiết kế quảng cáo các trang web của Công ty Gia Thịnh), Nguyễn Văn Có và Trần Kỳ Nam (nhân viên quản lý kho nhớt).

Bị cáo Trần Trí Mãnh tại tòa

Trần Trí Mãnh là người chi 20 tỷ đồng để chạy điều chuyển Đại tá Đinh Văn Nơi (thời điểm đó là Giám đốc Công an tỉnh An Giang nay giữ chức Giám đốc Công an tỉnh Quảng Ninh) đi nơi khác.

Tuy nhiên, ông Mãnh lại gặp băng nhóm lừa đảo. Ông Mãnh là bị cáo trong vụ án “Sản xuất, buôn bán hàng giả”, nhưng là bị hại trong vụ “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản”.

Tại tòa bị cáo Mãnh thừa nhận thực hiện hành vi như cáo trạng nêu nhưng không biết hành vi đó là phạm tội. Đại diện VKSND tỉnh An Giang giữ nguyên quan điểm truy tố các bị cáo như cáo trạng đã nêu. 

VKSND tỉnh An Giang xác định, Trần Trí Mãnh thành lập Công ty Gia Thịnh, kinh doanh phụ tùng xe gắn máy và dầu nhớt các loại. Vợ ông Mãnh là bà Thi điều hành, quản lý nhận, kiểm tra, giao hàng và thu tiền.

Quá trình kinh doanh, Trần Trí Mãnh thấy phụ tùng xe máy hiệu Honda, Yamaha và dầu nhớt Castrol, Kubota, Shell được nhiều người sử dụng nên nảy sinh ý định làm giả các nhãn hiệu nói trên để bán lại với giá thấp hơn hàng chính hãng.

Bị cáo Mãnh đến chợ Tân Thành và chợ Kim Biên (TP.HCM) mua các phụ tùng xe gắn máy và dầu nhớt giả các thương hiệu nổi tiếng đem về đóng gói, bán ra thị trường với giá thấp hơn hàng chính hãng từ 10% - 15%. 

Bị cáo Mãnh bảo vợ đặt mua nhớt giả và chuyển tiền mua bán hàng, quản lý công ty khi ông ta đi vắng. Đối với phụ tùng xe gắn máy không nhãn hiệu, ông Mãnh thuê người in các tem, nhãn, vỏ hộp giả nhãn hiệu nổi tiếng.

Bị cáo Hồng Mỹ Thi (vợ Mãnh)

Sau khi có tem, nhãn, vỏ hộp giả, Trần Trí Mãnh chỉ đạo Nguyễn Văn Có sắp xếp hàng hóa phụ tùng xe gắn máy không nhãn hiệu vào hộp, đóng gói rồi đem bán cho các cửa hàng trên địa bàn An Giang và ngoài tỉnh.

Đồng thời, Mãnh còn đặt mua một số loại phụ tùng xe gắn máy chính hãng Honda, Yamaha trộn với các phụ tùng giả để bán nhằm tránh sự phát hiện của cơ quan chức năng.

Đối với nhớt hiệu Kubota do không có tem xác nhận hàng chính hãng nên Mãnh lên các trang web tìm mẫu tem rồi chỉ đạo cho Thiện Trí thiết kế mẫu tem hàng chính hãng. Sau đó, thuê bị cáo Nhiều in mẫu tem. Bị cáo Mãnh và Thi chỉ đạo cho Nam dán số tem trên vào các thùng nhớt Kubota, tem các loại.

Với cách thức trên, từ tháng 6/2019 đến tháng 3/2021, bị cáo Mãnh và Thi đã thu lợi khoảng 300 triệu đồng.

Đại diện VKSND tỉnh An Giang nhận định hành vi của bị cáo Mãnh và đồng phạm đủ yếu tố cấu thành tội sản xuất, buôn bán hàng giả. 

Từ đó, VKSND tỉnh An Giang đề nghị tòa tuyên phạt bị cáo Mãnh mức án từ 8-9 năm tù; bị cáo Thi từ 7-8 năm tù; các bị cáo còn lại mức án từ 18 tháng đến 3 năm tù.

HĐXX đã vào nghị án và sẽ tuyên án vào chiều 4/11.

">

Người từng chi 20 tỷ chạy điều chuyển Đại tá Đinh Văn Nơi bị đề nghị 8

"Trong kỷ nguyên mới của Việt Nam, Trung Đông có vị trí rất quan trọng"Hoài ThuHoài Thu

(Dân trí) - Việc Việt Nam và UAE nâng cấp quan hệ Đối tác Toàn diện và ký kết Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện khẳng định trong kỷ nguyên mới của Việt Nam, UAE và khu vực Trung Đông có vị trí rất quan trọng.

Thông điệp này được Thủ tướng Phạm Minh Chính truyền tải trong bài phát biểu chính sách quan trọng tại Học viện Ngoại giao Anwar Gargash, sáng 29/10 (giờ địa phương), nhân chuyến thăm chính thức UAE.

Bài phát biểu của người đứng đầu Chính phủ Việt Nam có chủ đề "Quan hệ Đối tác toàn diện Việt Nam - UAE: Tầm nhìn chung về hòa bình, phát triển và thịnh vượng".

Việt Nam vươn lên mạnh mẽ sau chiến tranh

Theo người đứng đầu Chính phủ Việt Nam, với những diễn biến phức tạp, khó lường trên thế giới và trong khu vực, các nước cần kiên trì đối thoại, hợp tác trên tinh thần đoàn kết, thống nhất để giữ vững môi trường hòa bình, hợp tác, mở ra không gian phát triển mới.

Chia sẻ về quan điểm và định hướng phát triển của Việt Nam, Thủ tướng khẳng định mục tiêu ổn định chính trị - xã hội; không hy sinh tiến bộ, công bằng xã hội, an sinh xã hội và môi trường để chạy theo tăng trưởng kinh tế đơn thuần.

Trong kỷ nguyên mới của Việt Nam, Trung Đông có vị trí rất quan trọng - 1

Thủ tướng Phạm Minh Chính phát biểu chính sách quan trọng tại Học viện Ngoại giao Anwar Gargash (Ảnh: Đoàn Bắc).

Là một đất nước trải qua nhiều mất mát, đau thương trong chiến tranh, Việt Nam sau gần 40 năm đổi mới đã vươn lên mạnh mẽ, theo đánh giá của Thủ tướng Phạm Minh Chính.

Ông cho biết Việt Nam hiện có quan hệ ngoại giao với 194 quốc gia, trong đó có quan hệ Đối tác Chiến lược toàn diện với 8 quốc gia, quan hệ Đối tác Chiến lược với 10 quốc gia, quan hệ Đối tác Toàn diện với 14 quốc gia (trong đó có UAE).

Việt Nam cũng là thành viên tích cực của hơn 70 tổ chức khu vực và quốc tế.

Từ một nước nghèo nàn lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá, Việt Nam đã trở thành nước đang phát triển có thu nhập trung bình với thu nhập bình quân đầu người đạt khoảng 4.300 USD; thuộc nhóm 34 nền kinh tế lớn nhất thế giới và 20 nền kinh tế hàng đầu về thương mại.

Trong bối cảnh kinh tế thế giới có nhiều khó khăn, bất ổn, tăng trưởng nhiều nền kinh tế và đầu tư toàn cầu suy giảm, lãnh đạo Chính phủ Việt Nam cho biết tăng trưởng kinh tế và đầu tư của Việt Nam vẫn phục hồi tích cực. GDP năm 2024 ước tăng khoảng 7%; thu hút đầu tư nước ngoài khoảng 39-40 tỷ USD. Bội chi ngân sách, nợ công, nợ Chính phủ, nợ nước ngoài được kiểm soát tốt.

"Với thế và lực mới, Việt Nam ngày càng chủ động đóng góp cho các quan tâm chung của toàn cầu", Thủ tướng phát biểu

Những ưu tiên trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc

Nhắc đến định hướng thời gian tới, Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ thông điệp mà Tổng Bí thư Tô Lâm nhiều lần đề cập về việc đưa Việt Nam bước vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.

Trong kỷ nguyên mới của Việt Nam, Trung Đông có vị trí rất quan trọng - 2

Các đại biểu lắng nghe bài phát biểu chính sách của Thủ tướng Phạm Minh Chính (Ảnh: Đoàn Bắc).

"Việt Nam lấy dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh làm mục tiêu tổng quát, là động lực phấn đấu và xác định mục tiêu chiến lược đến năm 2030 trở thành nước đang phát triển, có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao; đến năm 2045 trở thành nước phát triển có thu nhập cao", người đứng đầu Chính phủ nêu rõ.

Dù vậy, theo Thủ tướng, Việt Nam xác định tới đây, khó khăn, thách thức sẽ nhiều hơn thời cơ, thuận lợi. Vì vậy, cần bám sát thực tiễn để có phản ứng chính sách kịp thời, linh hoạt, hiệu quả.

Người đứng đầu Chính phủ cũng đề cập 6 nhóm nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm để đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới.

Trong đó, Thủ tướng nhấn mạnh ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng gắn với giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát; làm mới những động lực tăng trưởng truyền thống và thúc đẩy mạnh mẽ các động lực tăng trưởng mới; đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tạo chuyển biến thực chất trong các đột phá chiến lược.

Bên cạnh đó, Việt Nam sẽ tập trung huy động và sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực; chú trọng bảo đảm an sinh xã hội, bảo vệ môi trường; tăng cường quốc phòng an ninh, đẩy mạnh đối ngoại và hội nhập quốc tế.

6 ưu tiên lớn trong quan hệ Việt Nam -UAE

UAE là điểm dừng chân đầu tiên trong chuyến thăm khu vực Trung Đông lần này của Thủ tướng Phạm Minh Chính. Đây cũng là chuyến thăm chính thức đầu tiên của một Thủ tướng Việt Nam đến khu vực sau 15 năm.

Theo Thủ tướng Phạm Minh Chính, việc hai nước đã nâng cấp quan hệ song phương lên Đối tác Toàn diện và ký kết Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện (CEPA) khẳng định mạnh mẽ rằng, trong kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam, khu vực Trung Đông và đất nước UAE có vị trí rất quan trọng.

Trong kỷ nguyên mới của Việt Nam, Trung Đông có vị trí rất quan trọng - 3

Để hiện thực hóa quan hệ Đối tác Toàn diện vừa được thiết lập, Thủ tướng đề nghị Việt Nam và UAE tăng cường hợp tác 6 ưu tiên lớn (Ảnh: Đoàn Bắc).

Chia sẻ ngưỡng mộ sự phát triển vượt bậc của thành phố Abu Dhabi, Thủ tướng cho rằng sự phát triển ấy xứng đáng với tên gọi "kỳ tích trên sa mạc", và UAE đã biến những gì không thể thành có thể.

Chia sẻ về mục tiêu của Việt Nam đến năm 2030 trở thành nước đang phát triển có công nghiệp hiện đại, có thu nhập trung bình cao và đến năm 2045 trở thành nước phát triển có thu nhập cao, Thủ tướng nhấn mạnh hai đất nước cần đồng hành, truyền cảm hứng, sát cánh cùng nhau trên hành trình hiện thực hóa tầm nhìn và khát vọng phát triển.

Để hiện thực hóa quan hệ Đối tác toàn diện vừa được thiết lập, Thủ tướng đề nghị Việt Nam và UAE tăng cường hợp tác 6 ưu tiên lớn, trong đó có việc đưa hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư trở thành trụ cột quan trọng của quan hệ song phương; triển khai hiệu quả Hiệp định CEPA vừa ký kết; khuyến khích các quỹ đầu tư, doanh nghiệp UAE đầu tư vào các dự án lớn, đột phá.

Kết thúc bài phát biểu, Thủ tướng nhấn mạnh khu vực Trung Đông nói chung và UAE nói riêng, là vùng đất của những tiềm năng lớn. Tuy xa xôi về địa lý nhưng các nước đang ngày càng gần gũi với ASEAN về tầm nhìn và định hướng phát triển.

"Việt Nam và UAE sẽ cùng nhau viết nên một chương mới rực rỡ hơn trong quan hệ hai nước, vì lợi ích thiết thực của Nhân dân hai nước, vì hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển ở hai khu vực và trên thế giới", Thủ tướng chia sẻ.

Trong kỷ nguyên mới của Việt Nam, Trung Đông có vị trí rất quan trọng - 4

Thủ tướng cùng Phu nhân và Đoàn đại biểu Việt Nam rời Abu Dhabi, lên đường thăm và làm việc tại Ả-rập Xê-út (Ảnh: Đoàn Bắc).

Đây là hoạt động cuối cùng của Thủ tướng Phạm Minh Chính và đoàn đại biểu Việt Nam trong chương trình chuyến thăm chính thức UAE. Sau hoạt động này, Thủ tướng và đoàn đại biểu Việt Nam rời Abu Dhabi, lên đường thăm chính thức Ả-rập Xê-út.

Hoài Thu (Từ Abu Dhabi, UAE)

">

"Trong kỷ nguyên mới của Việt Nam, Trung Đông có vị trí rất quan trọng"

Nhận định, soi kèo U19 Huế vs U19 Hoàng Anh Gia Lai, 15h00 ngày 14/1: Trả nợ sòng phẳng

CEO Bùi Sỹ Phong bật mí về mục tiêu "khủng" của TelioNguyễn HùngTrường ThịnhNguyễn Hùng và Trường Thịnh

(Dân trí) - Chỉ sau hơn 1 năm ra mắt, Telio đã có những bước đột phá đầy ấn tượng nhờ nền tảng công nghệ đổi mới, luôn biết lắng nghe và đồng hành với khách hàng.

Trao đổi với báo chí, CEO Bùi Sỹ Phong - người sáng lập ra Telio cho biết: Telio tham gia vào mô hình thương mại điện tử B2B từ năm 2019 và không ngừng nỗ lực thực hiện sứ mệnh kết nối các cửa hàng tạp hóa/bán lẻ với các hãng sản xuất lớn trong ngành hàng tiêu dùng nhanh. Nếu như năm 2019, Telio có khoảng hơn 200 người thì chỉ sau một năm số nhân lực của công ty tăng lên gần 600. Thời điểm ban đầu, Telio chỉ có những người sáng lập giữ vị trí quan trọng trong công ty thì bây giờ đã có thêm rất nhiều chuyên gia nước ngoài bắt tay cùng tham gia.

"Định vị của Telio là công ty về công nghệ và dữ liệu. Do đó, nhân lực, nhân tài về mặt công nghệ rất là quan trọng", CEO Sỹ Phong nói.

Theo bật mí của CEO Sỹ Phong, phát huy tinh thần khởi nghiệp sáng tạo dựa trên công nghệ, Telio đang vận hành hiệu quả 2 trung tâm nghiên cứu và phát triển (R&D) ở Ấn Độ và Việt Nam, chiêu mộ được khá nhiều nhân tài về công nghệ, thương mại điện tử, tài chính... đến từ các "tên tuổi" lớn như Lazada, Amazon, Oracle, PayTM, JPMorgan, Goldman Sachs... Số lượng kỹ sư CNTT của công ty lên tới hơn 100 người, xấp xỉ số lượng nhân viên kinh doanh.

CEO Bùi Sỹ Phong bật mí về mục tiêu khủng của Telio - 1
CEO Bùi Sỹ Phong cùng với các thành viên sáng lập Telio

Nắm bắt khó khăn để xây dựng giải pháp hỗ trợ

Theo đánh giá của CEO Sỹ Phong, sở dĩ Telio đang có những bước đi vững chắc, được nhiều của hàng bán lẻ lựa chọn bởi triết lý luôn đồng hành với khách hàng.

Theo tìm hiểu, Telio đã phân tích những khó khăn đối với cửa hàng bán lẻ để xây dựng nền tảng và giải pháp hỗ trợ. Chẳng hạn như, đối với cửa bán lẻ thì có quá nhiều đầu mối để nhập hàng gây ra nhiều bất tiện nên Telio đã xây dựng nền tảng nhập hàng tập trung, trên hệ thống gần như có gần như tất cả các loại mặt hàng.

Với thị trường truyền thống có rất nhiều nhà cung cấp dẫn đến giá cả không minh bạch và không cạnh tranh. Telio là nơi tập hợp tất cả các nhu cầu lại với nhau nên tiêu thụ một sản lượng lớn dẫn đến giá luôn cạnh tranh hơn. Ngoài ra, Telio hết sức minh bạch, mọi khách hàng, đặc biệt là các cửa tạp hóa, cửa hàng bán lẻ hoặc cửa hàng đồ gia dụng có thể tham khảo thông tin về giá ở trên tất cả các nền tảng của Telio bao gồm web, app.

Về vấn đề giao hàng trong ngày Telio sẽ đảm bảo đơn hàng được giao nhanh nhất trong vòng 6-12 tiếng nhờ sử dụng nền tảng công nghệ và xây dựng hệ thống kho hàng hợp lý.

"Telio có điểm khác biệt so với các đơn vị khác kinh doanh cùng mảng này trên thị trường, đó là chúng tôi xây dựng kênh hỗ trợ trên zalo với tên gọi Telio Zalo Store. Kênh này hỗ trợ rất nhiều bởi vì hệ thống cửa hàng tạp hóa dùng zalo rất nhiều và rất dễ dàng cho họ. Vào lúc cao điểm, có đến 65% đơn hàng của Telio được giao dịch trên Zalo", CEO Bùi Sỹ Phong chia sẻ.

Nhờ các chiến lược hiệu quả này mà hiện nay, Telio đang là đơn vị dẫn đầu trong mảng công ty công nghệ phân phối hàng tiêu dùng nhanh tại Hà Nội, HCM và đã bắt đầu phát triển đến Bình Dương. Mức chỉ tiêu tăng trưởng hàng quý lên tới 160%; Tỷ lệ tăng trưởng về cửa hàng đại lý là 70% hàng quý. Hiện tại Telio đã hợp tác với khoảng 55 nhãn hàng trên toàn bộ hệ thống hàng tiêu dùng nhanh, có hơn 100 xe tải to và nhỏ phục vụ giao hàng hàng ngày.

Khẳng định vị thế với tham vọng lớn trong năm 2021

Theo CEO Bùi Sỹ Phong, năm 2019 Telio xây dựng nền tảng về mặt công nghệ và chứng tỏ được rằng mô hình kinh doanh này có thể lớn lên được, từ 0 đại lý lên khoảng hơn 6.000 đại lý trong năm 2019. Năm 2020, khi có dịch Covid-19 Telio đã phải ổn định lại hệ thống rất nhiều bởi lượng đơn được đặt trên online tăng đột biến. Đây cũng là thời gian mà các cái cửa hàng đại lý nhìn thấy kênh online tiện hơn rất nhiều so với kênh offline.

Mục tiêu hướng tới của Telio là năm 2021, 50% cửa hàng tạp hóa/bán lẻ hàng tiêu dùng nhanh tại Hà Nội, TP. HCM sẽ mua hàng qua Telio. Danh sách cửa hàng tạp hóa/bán lẻ sẽ mở tộng thêm địa bàn Bình Dương và 6 thành phố khác, nâng tổng số lên khoảng 400.000 cửa hàng nhỏ có kết nối với hãng/nhà sản xuất lớn qua nền tảng B2B này trong năm 2025.

Không chỉ dừng ở ngành hàng tiêu dùng nhanh, Telio sẽ mở rộng thêm cả ngành hàng đồ gia dụng với các sản phẩm như đồ nhựa, nồi cơm điện, máy sấy tóc, bàn là, bếp từ, chảo chống dính… và sẽ trở thành một nền tảng B2B đa ngành hàng.

CEO Bùi Sỹ Phong khẳng định, để thực hiện mục tiêu này, Telio tiếp tục chú trọng vào khâu hỗ trợ phát triển số hóa cho đại lý. Hiện tại, Telio 100% đã từng bước giúp các đại lý hoàn toàn có thể đặt được đơn hàng trên hệ thống. Bên cạnh đó, Telio cũng đã cung cấp thêm các dịch vụ như là quản lý công nợ cho đại lý. Năm tới, Telio sẽ xây dựng chức năng quản lý cửa hàng (quản lý lưu kho của cửa hàng), xây dựng dịch vụ hỗ trợ về mặt vốn lưu động cho đại lý…

">

CEO Bùi Sỹ Phong bật mí về mục tiêu "khủng" của Telio

Trung Quốc có thể bơm thêm 1.400 tỷ USD vào nền kinh tếHuỳnh AnhHuỳnh Anh

(Dân trí) - Trung Quốc đang cân nhắc phê duyệt khoản vay trái phiếu bổ sung 1.400 tỷ USD trong những năm tới để hỗ trợ nền kinh tế và giải quyết rủi ro nợ công của các địa phương.

Theo nguồn tin thân cận của Reuters, giới chức Trung Quốc đang cân nhắc kế hoạch phát hành hơn 10.000 tỷ nhân dân tệ (1.400 tỷ USD) trái phiếu.

Gói này gồm 6.000 tỷ nhân dân tệ, huy động trong vòng 3 năm kể từ năm nay, nhằm giúp các địa phương giải quyết khối nợ hiện tại. Khoảng 4.000 nhân dân tệ trái phiếu dành hỗ trợ các địa phương mua lại đất và bất động sản bỏ không trong 5 năm tới. Quyết định sẽ được đưa ra trong cuộc họp tuần tới của giới chức Trung Quốc.

Quy mô kích thích tài khóa có thể còn lớn hơn nếu ông Donald Trump tái đắc cử. Nguyên nhân là ông Trump có thể gây ra nhiều thách thức kinh tế với Bắc Kinh. Trung Quốc cũng cân nhắc bổ sung nhiều biện pháp khác, trị giá ít nhất 1.000 tỷ nhân dân tệ, trong đó có các nỗ lực thúc đẩy tiêu dùng.

Cuộc họp của cơ quan lập pháp hàng đầu Trung Quốc diễn ra trong bối cảnh thị trường đang kỳ vọng các biện pháp hỗ trợ tài chính nhằm củng cố kế hoạch kích thích kinh tế mạnh mẽ nhất của đất nước tỷ dân kể từ đại dịch.

Các nhà kinh tế dự báo cuộc họp sẽ xác nhận kế hoạch tái cấp vốn cho các địa phương để trả nợ và phát hành trái phiếu chính phủ để bơm vốn cho các ngân hàng.

Trung Quốc có thể bơm thêm 1.400 tỷ USD vào nền kinh tế - 1

Các tòa nhà dân cư ở thành phố Trùng Khánh, Trung Quốc (Ảnh: Getty Images).

Những động thái này cho thấy Bắc Kinh đang nỗ lực nâng cao năng lực quản lý nguồn cung đất đai của chính quyền địa phương, đồng thời giảm bớt áp lực thanh khoản và nợ cho cả địa phương và các nhà phát triển bất động sản.

"Kích thích tài khóa quy mô lớn sẽ làm tăng niềm tin của nhà đầu tư và hỗ trợ tăng trưởng. Tuy nhiên, các chính sách hướng tới tiêu dùng vẫn còn khiêm tốn. Điều này đồng nghĩa triển vọng kinh tế chưa thể cải thiện mạnh và rủi ro giảm phát không sớm biến mất", ông Louis Kumis, kinh tế trưởng khu vực châu Á tại S&P Global, chia sẻ với Reuters.

Từ cuối tháng 9, Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBOC) đã giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc cho các nhà băng và nhiều loại lãi suất huy động, cho vay. Ủy ban Cải cách và Phát triển kinh tế Trung Quốc (NDRC) cũng cấp 200 tỷ nhân dân tệ cho các dự án đầu tư của địa phương năm nay, sớm một năm so với kế hoạch. Bộ Tài chính nước này cam kết tăng hỗ trợ tài khóa.

Trước đó, vào cuối năm 2023, Trung Quốc đã phát hành 1.000 tỷ nhân dân tệ trái phiếu chính phủ nhằm củng cố cơ sở hạ tầng phòng chống lũ lụt và hỗ trợ mục tiêu tăng trưởng kinh tế khoảng 5% năm nay. Số phát hành trái phiếu này được dự báo tăng thêm do tăng trưởng đang không đạt kỳ vọng.

Các chuyên gia cho rằng đây là đợt kích thích mạnh nhất của Trung Quốc kể từ đại dịch, kết hợp tài khóa và tiền tệ. Các biện pháp này được kỳ vọng vực dậy nền kinh tế lớn thứ hai thế giới. Số liệu công bố hồi giữa tháng 10 cho thấy GDP quý III của Trung Quốc đã tăng 4,3%, mức chậm nhất kể từ đầu năm 2023.

Theo Reuters">

Trung Quốc có thể bơm thêm 1.400 tỷ USD vào nền kinh tế

Các cơ quan Đảng sẽ được sáp nhập, sắp xếp như thế nào?Hoài ThuHoài Thu

(Dân trí) - Ban Tuyên giáo Trung ương và Ban Dân vận Trung ương dự kiến được sáp nhập. Ban Đối ngoại Trung ương sẽ kết thúc hoạt động để chuyển nhiệm vụ về Bộ Ngoại giao và một phần về Văn phòng Trung ương Đảng.

Phương án nghiên cứu sắp xếp, sáp nhập các cơ quan Đảng được Trưởng Ban Tổ chức Lê Minh Hưng quán triệt sáng 1/12, tại Hội nghị toàn quốc quán triệt, triển khai tổng kết việc thực hiện nghị quyết 18 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII.

Với các cấp ủy, tổ chức đảng, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Lê Minh Hưng cho biết sẽ nghiên cứu, đề xuất sáp nhập Ban Tuyên giáo Trung ương và Ban Dân vận Trung ương; Nghiên cứu, kết thúc hoạt động của Ban Đối ngoại Trung ương, chuyển các nhiệm vụ chính về Bộ Ngoại giao; một phần công việc về Văn phòng Trung ương Đảng.

Các cơ quan Đảng sẽ được sáp nhập, sắp xếp như thế nào? - 1

Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Lê Minh Hưng (Ảnh: Hồng Phong).

Ban Bảo vệ chăm sóc sức khỏe Trung ương cũng được nghiên cứu để kết thúc hoạt động, chuyển nhiệm vụ về Ban Tổ chức Trung ương, Bộ Y tế và một số bệnh viện Trung ương.

Hội đồng Lý luận Trung ương; Hội đồng Lý luận, phê bình văn học nghệ thuật Trung ương; Hội đồng khoa học các cơ quan Đảng Trung ương… sẽ được nghiên cứu, đề xuất chuyển chức năng, nhiệm vụ về Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.

Theo phương án Trưởng Ban Tổ chức Trung ương đưa ra, cấp có thẩm quyền cũng nghiên cứu kết thúc hoạt động các tạp chí của các ban đảng Trung ương, chuyển chức năng, nhiệm vụ liên quan về Tạp chí Cộng sản; tập trung xây dựng Tạp chí Cộng sản là cơ quan nghiên cứu, tuyên truyền lý luận chính trị của Ban Chấp hành Trung ương.

Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam có thể kết thúc hoạt động để chuyển chức năng, nhiệm vụ liên quan về Báo Nhân Dân. Truyền hình Nhân Dân được tính toán kết thúc hoạt động và chuyển chức năng, nhiệm vụ liên quan về Đài Truyền hình Việt Nam; tập trung xây dựng Báo Nhân Dân là cơ quan ngôn luận của Trung ương, tiếng nói của Đảng, Nhà nước và Nhân dân.

Cùng với đó, cấp có thẩm quyền nghiên cứu kết thúc hoạt động của Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương; lập Đảng bộ các cơ quan Đảng, cơ quan Tư pháp Trung ương trực thuộc Trung ương, gồm các tổ chức đảng trong các ban đảng, cơ quan, đơn vị của Đảng ở Trung ương, VKSND tối cao, TAND tối cao; có cơ quan chuyên trách tham mưu, giúp việc đặt tại Văn phòng Trung ương Đảng.

Hoạt động của Đảng ủy Khối doanh nghiệp Trung ương cũng có thể kết thúc, để chuyển các tổ chức đảng ở các tập đoàn, tổng công ty, ngân hàng thương mại Nhà nước về trực thuộc Đảng ủy Chính phủ và đảng ủy một số bộ chuyên ngành (tùy theo quy mô, tính chất quan trọng của đảng bộ doanh nghiệp).

Các cơ quan Đảng sẽ được sáp nhập, sắp xếp như thế nào? - 2

Các đại biểu tham dự Hội nghị (Ảnh: Hồng Phong).

Đồng thời, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Lê Minh Hưng cũng nêu đề xuất kết thúc hoạt động của Ban cán sự đảng Chính phủ, lập Đảng bộ Chính phủ trực thuộc Trung ương gồm các tổ chức đảng trong các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ và một số đảng bộ tập đoàn, tổng công ty, ngân hàng thương mại Nhà nước, có cơ quan chuyên trách tham mưu, giúp việc đặt tại cơ quan Chính phủ.

Phương án được đưa ra cũng tính tới việc kết thúc hoạt động của các Ban cán sự đảng, lập Đảng bộ các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ trực thuộc Đảng ủy Chính phủ; kết thúc hoạt động của Đảng đoàn Quốc hội, lập Đảng bộ Quốc hội trực thuộc Trung ương, gồm các tổ chức đảng trong các cơ quan thuộc khối Quốc hội, Kiểm toán Nhà nước, Văn phòng Chủ tịch nước; có cơ quan chuyên trách tham mưu, giúp việc đặt tại Cơ quan Quốc hội.

Cùng với đó, ông Hưng cho biết sẽ nghiên cứu, đề xuất kết thúc hoạt động của Đảng đoàn Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam, Đảng đoàn các tổ chức chính trị - xã hội và các hội quần chúng do Đảng và Nhà nước giao nhiệm vụ.

">

Các cơ quan Đảng sẽ được sáp nhập, sắp xếp như thế nào?

友情链接