Soi kèo phạt góc Napoli với Frosinone, 17h30 ngày 14/4

Bóng đá 2025-01-16 03:40:45 66688
èophạtgócNapolivớiFrosinonehngàronaldo   Hồng Quân - 13/04/2024 09:57  Kèo phạt góc
本文地址:http://profile.tour-time.com/html/66d699072.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Venezia vs Inter Milan, 21h00 ngày 12/1: Trở lại cuộc đua

- Sẽ có gần 30 bức ảnh ghi lại những khoảnh khắc quan trọng sự nghiệp của nữ diễn viên danh tiếng người Pháp được giới thiệu tới người xem dịp này.

Brigitte Bardot, La Légende (Brigitte Bardot, Một huyền thoại) là triển lãm trưng bày những bức ảnh chưa từng được công bố của Brigitte Bardot. Triển lãm sẽ diễn ra tại Sofitel Saigon Plaza từ ngày 10/5 đến ngày 10/7;

Sẽ có gần 30 bức ảnh ghi lại những khoảnh khắc quan trọng sự nghiệp của nữ diễn viên danh tiếng người Pháp được giới thiệu tới người xem dịp này. Thông qua các tác phẩm, du khách có thể chiêm ngưỡng được những khía cạnh khác nhau trong cuộc sống của Brigitte Bardot. Đó không chỉ là vẻ đẹp đã được cả thế giới công nhận mà còn là một thái độ sống tích cực cùng những cố gắng hết mình trong công cuộc giải phóng phụ nữ.

{keywords}

Được biết, ngoài TP HCM, triển lãm này còn diễn ra tại bảy thành phố lớn khác của Châu Á là Bangkok, Bắc Kinh, Quảng Châu, Trùng Khánh, Ma Cao, Manila và Mumbai.

Nữ diễn viên điện ảnh người Pháp Brigitte Bardot được cả thế giới biết đến trong khoảng thập niên 50, 60 của thế kỷ trước. Cô là một ngôi sao quốc tế, và cũng là nàng thơ tạo cảm hứng cho nhiều nghệ sĩ thời kỳ này.

Với cả hai hình tượng búp bê và phụ nữ quyến rũ, Brigitte Bardot đã hợp tác với nhiều nhà làm phim nổi tiếng trong làng điện ảnh thời kỳ bấy giờ. Vớí 48 bộ phim trong 21 năm của sự nghiệp diễn xuất, cô đã trở một trong những nghệ sĩ người Pháp nổi tiếng nhất thế giới và được coi như là Marilyn Monroe của đất nước hình lục lăng.

Brigitte Bardot đã ngừng đóng phim vào năm 1973 để cống hiến cuộc đời mình cho các hoạt động bảo vệ động vật, và sáng lập tổ chức từ thiện Brigitte Bardot Foundation.    

Linh Phạm

">

Ảnh độc của Brigitte Bardot đến Việt Nam

Nhận định, soi kèo U21 Bristol City vs U21 Swansea, 21h00 ngày 13/1: Đối thủ khó chịu

{keywords}
 
{keywords}
 Linh bắt đầu thấy ghen tỵ với tình cảm của Luân và Ngân. 

Đi ăn với Ngân, Linh bất ngờ khi một người phụ nữ sốt sắng đến bên bàn hỏi thăm bạn: "Lâu rồi không gặp. Bây giờ em ở đâu? Chị có chút việc muốn liên lạc với em mà không có cách nào". Ngân có vẻ muốn né tránh, cô cáo bận và định tính tiền ra về.

Tuy nhiên bà Dịu (NSND Như Quỳnh) vẫn cố níu lại: "Ngân ơi, cho chị xin số điện thoại của em, chúng ta gặp nhau một hôm có được không? Chị đã đi hỏi khắp nơi nhưng không ai có thông tin về em". Ngân đáp với vẻ mặt lo lắng: "Em cảm ơn chị, biết chị vẫn nghĩ đến em thế này là em vui rồi. Nhưng cuộc sống của em bây giờ rất ổn". 

{keywords}
 
{keywords}
Ngân lúng túng khi gặp bà Dịu. 

Ngân đang che giấu bí mật nào đó trong quá khứ mà chưa ai biết? Linh liệu có vì thiếu thốn tình cảm và quá ngưỡng mộ Luân mà cố gắng cướp anh từ tay Ngân? Diễn biến chi tiết "Đừng bắt em phải quên" tập 2 lên sóng VTV1 vào 21h tối nay, 11/3.

Mỹ Anh  

'Đừng bắt em phải quên' tập 1, chồng xin phép vợ chăm sóc 'em gái mưa'

'Đừng bắt em phải quên' tập 1, chồng xin phép vợ chăm sóc 'em gái mưa'

Sự xuất hiện của cô "em gái" goá chồng với nụ cười "nguy hiểm" báo trước sóng gió đang trực chờ trước cửa nhà vợ chồng Luân - Ngân. 

">

Đừng bắt em phải quên tập 2: Linh ghen khi Luân gửi hoa hồng tặng vợ

Chiều 13/7, Giám đốc Cung Hữu nghị Hà Nội chính thức có văn bản không đồng ý tổ chức chương trình “Tôn vinh nữ hoàng thương hiệu Việt Nam 2019”. Trưởng Ban tổ chức cũng đã ký thông báo hủy chương trình.

Văn bản của Giám đốc Cung đã ký có nội dung: Ngày 25/6/2019, Cung Hữu nghị ký hợp đồng số 26/KH-CVH về việc cho Công ty CP Xuất nhập khẩu ô tô Ngọc Minh thuê địa điểm tổ chức biểu diễn nghệ thuật phục vụ chương trình “Tôn vinh nữ hoàng thương hiệu Việt Nam năm 2019” vào tối 13/7/2019 tại Hội trường lớn.

Để đảm bảo việc tổ chức chương trình “Tôn vinh nữ hoàng thương hiệu Việt Nam năm 2019” theo đúng quy định của pháp luật, Cung đã nhiều lần yêu cầu Công ty Xuất nhập khẩu ô tô Ngọc Minh cung cấp các giấy tờ, tài liệu chứng minh tính hợp pháp của việc tổ chức chương trình “Tôn vinh nữ hoàng thương hiệu Việt Nam năm 2019”. Nhưng cho đến thời điểm 15h30 ngày 13/7, Công ty CP Xuất nhập khẩu ô tô Ngọc Minh không cung cấp được các giấy tờ, tài liệu chứng minh tính hợp pháp của việc tổ chức chương trình này.

Vì vậy, Cung không đồng ý để Công ty CP Xuất nhập khẩu ô tô Ngọc Minh tổ chức chương trình “Tôn vinh nữ hoàng thương hiệu Việt Nam 2019” mà chỉ tổ chức biểu diễn nghệ thuật 2 bài hát hát theo đúng Giấy phép của Sở VHTTDL tỉnh Vĩnh Phúc trước đó cấp.

{keywords}
Chương trình Tôn vinh nữ hoàng thương hiệu Việt Nam 2019 theo kế hoạch sẽ diễn ra vào 20h tối nay tại Cung Hữu nghị nhưng đã bị huỷ trước giờ G.

 

Vào lúc 18h ngày 13/7, bà Nguyễn Thụy Oanh - Trưởng Ban tổ chức chương trình đã ký giấy thông báo: "Vì điều kiện đặc biệt, chương trình Tôn vinh Nữ hoàng thương hiệu Việt Nam 2019" không diễn ra vào tối 13/7/2019 tại Cung Hữu nghị Hà Nội. Ban tổ chức trân trọng, Trưởng ban tổ chức Nguyễn Thụy Oanh (đã ký)".

Trước đó, sáng 13/7, Ban tổ chức đã tiến hành chạy tổng duyệt chương trình, tuy nhiên, ngoài 2 bài hát đã được cấp phép biểu diễn, chương trình còn có các màn giới thiệu thành tích các hội viên, trao tặng thành tích... Nội dung này không có trong giấy phép biểu diễn của Sở VHTTDL Vĩnh Phúc, và Sở VHTT Hà Nội tiếp nhận.

Sau loạt lùm xùm liên quan tới chương trình này, ngày 12/7 Giám đốc Sở VH&TT Hà Nội Tô Văn Động đã ký công văn số 179/BC-SVHTT gửi hỏa tốc báo cáo UBND TP Hà Nội về việc tổ chức chương trình “Tôn vinh nữ hoàng thương hiệu Việt Nam 2019”.

Trong công văn này, Sở VH&TT Hà Nội khẳng định, sau các buổi làm việc với Công ty Ngọc Minh, căn cứ các giấy tờ, tài liệu do công ty cung cấp, Sở VHTT nhận thấy chưa có đủ cơ sở để khẳng định chương trình “Tôn vinh nữ hoàng thương hiệu Việt Nam 2019” là cuộc thi người đẹp. Việc tôn vinh Nữ hoàng thương hiệu Việt Nam 2019 theo Đề án của Hội Nghệ nhân và Thương hiệu Việt Nam và Công ty xuất nhập khẩu ô tô Ngọc Minh có dấu hiệu của việc xét tôn vinh danh hiệu và trao giải thưởng cho doanh nhân và doanh nghiệp. Hoạt động này thuộc lĩnh vực quản lý của ngành nội vụ và ngành công thương.

Do đó, Sở VHTT nhận thấy chương trình không thuộc thẩm quyền quản lý của ngành văn hóa. Tuy nhiên, với trách nhiệm chung, Sở VHTT đã yêu cầu Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu ô tô Ngọc Minh phải thực hiện đúng, đầy đủ các quy định của pháp luật liên quan đến việc tổ chức chương trình “Tôn vinh nữ hoàng thương hiệu Việt Nam 2019”. Nếu tổ chức chương trình tôn vinh danh hiệu và trao giải thưởng cho doanh nhân, doanh nghiệp phải thực hiện đúng Quyết định số 51/2010/QĐ-TTg của Thủ tướng, có nghĩa là chương trình phải được sự cho phép của Thủ tướng Chính phủ.

Hơn nữa, nếu áp dụng Quyết định số 51 của Chính phủ, thời gian tổ chức vinh danh các danh hiệu phải cách từ 3 - 5 năm. Trong khi đó, năm 2018, Ban tổ chức đã tiến hành tôn vinh danh hiệu Nữ hoàng thương hiệu Việt tại Ninh Bình. Như vậy, dù có xin phép thì áp theo Quyết định 51, tối thiểu đến năm 2021 Ban tổ chức mới được tổ chức tôn vinh danh hiệu này lần 2.

Trước đó, người phát ngôn của Bộ VHTTDL Nguyễn Thái Bình khẳng định, không có danh xưng nào là "Nữ hoàng văn hóa tâm linh Việt Nam", đồng thời bày tỏ quan điểm không để tiếp tục xảy ra tình trạng các danh hiệu tự phong một cách tùy tiện.

Tình Lê

Chương trình trao giải Nữ hoàng văn hoá tâm linh Việt Nam bị giám sát

Chương trình trao giải Nữ hoàng văn hoá tâm linh Việt Nam bị giám sát

Sở VHTTDL Vĩnh Phúc, Sở VHTT Hà Nội và Cung Văn hoá Lao động hữu nghị Việt Xô sẽ cùng giám sát các hoạt động của chương trình Nữ hoàng Thương hiệu Việt Nam 2019.

">

Huỷ chương trình tôn vinh Nữ hoàng thương hiệu Việt Nam 2019

“Ngày Di sản Văn hoá Việt Nam 2018” sẽ giới thiệu những loại hình văn hoá nghệ thuật độc đáo của Việt Nam như: Hát Then, Hát Văn, Bài Chòi, Quan họ Bắc Ninh, Chèo, Ví Dặm, Ca Trù, Hát Xẩm, Trống Hội,…

Triển lãm 'Không gian Di sản văn hóa Việt Nam 2018'

Hà Nội tổ chức loạt sự kiện văn hoá hướng tới Ngày Di sản văn hoá Việt Nam

Cao Bằng chuẩn bị đón nhận danh hiệu Công viên địa chất toàn cầu của UNESCO

Hưởng ứng “Ngày Di sản Văn hoá Việt Nam 2018”, Liên Hiệp UNESCO Việt Nam – Trung tâm UNESCO Phát triển văn hoá và thể thao phối hợp cùng Hemera Media tổ chức chương trình văn hoá nghệ thuật đặc biệt: “Ngày hội di sản văn hoá Việt Nam lần thứ nhất”, tại Hoàng Thành Thăng Long trong 2 ngày 23 - 24/11/2018.

Đây là dịp để nhân dân Thủ đô cùng du khách trong và ngoài nước được thưởng lãm và trải nghiệm những loại hình văn hoá nghệ thuật độc đáo của Việt Nam như: Hát Then, Hát Văn, Bài Chòi, Quan họ Bắc Ninh, Chèo, Ví Dặm, Ca Trù, Hát Xẩm, Trống Hội,…Bên cạnh đó là các trò chơi dân gian truyền thống của dân tộc như kéo co, đẩy gậy, vượt cầu khỉ, nặn tò he cũng như khu vực triển lãm Thư pháp.

Để mang đến cho công chúng những trải nghiệm đặc biệt nhất, các tiết mục biểu diễn được dàn dựng công phu, mang âm hưởng “ngàn xưa vọng lại” cùng với sự xuất hiện của các nghệ nhân nổi tiếng trong các lĩnh vực nghệ thuật dân gian.

{keywords}
Ngày Di sản Văn hoá Việt Nam 2018 tổ chức trong 2 ngày 23 - 24/11/2018 và sẽ mở cửa hoàn toàn miễn phí.


“Ngày hội di sản văn hoá Việt Nam lần thứ nhất” cũng là hoạt động xã hội sâu rộng nhằm tăng cường nhận thức, trách nhiệm của cộng đồng trong bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc. Đồng thời, quảng bá tiềm năng văn hóa, thương mại và du lịch, liên kết phát triển du lịch di sản bền vững giữa các vùng miền... Tăng cường giao lưu, trao đổi kinh nghiệm trong công tác quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc.

Chương trình sẽ được tổ chức trong 2 ngày 23 - 24/11/2018 và sẽ mở cửa hoàn toàn miễn phí.

Ngày 24/2/2005, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 36/2005/QĐ - TTg về việc lấy ngày 23 tháng 11 hàng năm là “Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam”. Tiền đề để Chính phủ quyết định chọn ngày 23/11 làm “Ngày Di sản văn hóa Việt Nam” xuất phát từ Sắc lệnh 65/SL của Chủ tịch Hồ Chí Minh. 

Ngay sau khi Cách mạng tháng 8 thành công, ngày 23/11/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số 65/SL ấn định nhiệm vụ cho Đông phương Bác cổ học viện nhiệm vụ bảo tồn tất cả các cổ tích trong toàn cõi Việt Nam - Sắc lệnh đầu tiên của Nhà nước ta về việc bảo tồn di sản văn hóa dân tộc.

Sắc lệnh ra đời trong hoàn cảnh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa non trẻ đang gặp vô vàn khó khăn về giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm, đất nước đang ở trong tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”.

Sắc lệnh số 65/SL gồm các nội dung cơ bản như: Khẳng định việc bảo tồn cổ tích “là công việc rất quan trọng và rất cần thiết cho công cuộc kiến thiết nước Việt Nam” (khái niệm “cổ tích” trong Sắc lệnh ngày nay được gọi là di sản văn hóa, gồm di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn hóa vật thể).

Đông Phương Bác cổ Học Viện có nhiệm vụ bảo tồn cổ tích trong toàn cõi Việt Nam, thay thế cho Pháp Quốc Viễn Đông Bác cổ Học viện bị bãi bỏ; Giữ nguyên các luật lệ về bảo tồn cổ tích đã có trước đây; “Cấm phá hủy những đình, chùa, đền, miếu hoặc những nơi thờ tự khác, những cung điện, thành quách cùng lăng mộ chưa được bảo tồn.

Cấm phá hủy những bi ký, đồ vật, chiếu sắc, văn bằng, giấy má, sách vở có tính cách tôn giáo hay không, nhưng có ích cho lịch sử mà chưa được bảo tồn”; “Chính phủ công nhận nguyên tắc những khoản trợ cấp hàng năm của toàn quốc, của mỗi kỳ hay mỗi tỉnh cho Đông Phương Bác cổ Học viện.

Khi dự thảo ngân sách cho toàn quốc, cho từng kỳ hay từng tỉnh; Bộ trưởng Bộ Tài chính, Ủy viên tài chính mỗi kỳ, mỗi tỉnh phải dự tính khoản trợ cấp cho Đông Phương Bác cổ Học viện”.

Xuất phát từ ý nghĩa đó và trước yêu cầu tình hình, nhiệm vụ của đất nước trong thời kỳ mới, ngày 24 tháng 2 năm 2005, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 36/2005/QĐ - TTg về việc hàng năm lấy ngày 23 tháng 11 là “Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam”, nhằm “phát huy truyền thống và ý thức trách nhiệm của những người làm công tác bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam, động viên các tầng lớp xã hội tham gia tích cực vào sự nghiệp bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc”.

Quyết định của Thủ tuớng Chính phủ xác định 5 yêu cầu của Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam là: Giáo dục truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc, ý thức trách nhiệm bảo vệ di sản văn hóa trong toàn dân; Tăng cường ý thức trách nhiệm, niềm tự hào của những người làm công tác bảo vệ, giữ gìn và phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; 

Động viên phong trào thi đua lao động sản xuất, nâng cao kỷ luật, đạo đức cách mạng cho cán bộ, công chức, viên chức trong ngành văn hóa nói chung và trong lĩnh vực di sản văn hóa nói riêng; Biểu dương, khen thưởng kịp thời đối với tổ chức cá nhân có thành tích xuất sắc trong sự nghiệp bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa theo pháp luật về thi đua khen thưởng.

  

 

Tình Lê 

">

Trở về ngàn xưa với 'Ngày hội di sản văn hoá Việt Nam 2018'

友情链接