Phép tính đơn giản khiến phụ huynh Mỹ điên đầu
Phép tính đơn giản của một học sinh lớp 4 ở Mỹ đã trở thành chủ đề tranh luận trên nhiều tờ báo và mạng xã hội.
当前位置:首页 > Thời sự > Phép tính đơn giản khiến phụ huynh Mỹ điên đầu 正文
Phép tính đơn giản của một học sinh lớp 4 ở Mỹ đã trở thành chủ đề tranh luận trên nhiều tờ báo và mạng xã hội.
标签:
责任编辑:Thể thao
Dịch vụ rút tiền từ thẻ tín dụng đang làm méo mó thị trường tài chính
“Bạn cần tiền tiêu Tết nhưng chưa có?”, “Chưa có tiền thưởng Tết, không thành vấn đề! Rút tiền từ thẻ tín dụng, phục vụ tận nơi”, “Nhận tiền mặt chi tiêu ngay”…- hàng loạt thông tin mời chào rút tiền mặt từ thẻ tín dụng đang được nhiều trang web, tài khoản mạng xã hội tung ra tại thời điểm cận Tết Nguyên đán 2019.
Theo tìm hiểu của ICTnews, hàng loạt trang web như rutthe…com, ruttien24…com, ruttienthetindung…com… đều quảng cáo sở hữu mạng lưới hỗ trợ rút tiền mặt từ thẻ tín dụng tại Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng…, có thể rút tiền được hầu hết thẻ tín dụng mở tại các ngân hàng.
Như tại trang web ruttien…, phía doanh nghiệp làm dịch vụ này giải thích cho khách hàng có nhu cầu nhưng chưa rõ cách thức: rút tiền thẻ tín dụng là dịch vụ tín dụng thực hiện bằng việc doanh nghiệp này sẽ quẹt thẻ tín dụng cho khách hàng qua máy POS của siêu thị, sau đó khách sẽ nhận được số tiền đã quẹt.
“Khách hàng không nên rút tiền thẻ tín dụng tại máy ATM do bị tính phí cao”, trang web khác llafthetindung…com công khai so sánh để nhằm lôi kéo khách hàng.
Cụ thể, trong khi phí rút tiền thẻ tín dụng từ máy ATM lên tới 4% cho 1 lần rút, lãi suất lên tới 31%/năm, chỉ rút được hạn mức 50% thì hình thức làm “chui” này quảng cáo chỉ tính phí từ 1,4-1,8% (tùy theo loại thẻ và số tiền rút, càng rút nhiều phí rút càng thấp) vẫn được miễn lãi suất 30-45 ngày, rút tối đa 100% hạn mức thẻ.
Các địa chỉ đua nhau mời chào với lãi suất ưu đãi |
Có doanh nghiệp làm dịch vụ này cho hay còn hỗ trợ cho nhận tiền tại nhàc khách hàng, bất kể thời gian nào trong ngày.
" alt="Thách thức pháp luật, web làm dịch vụ rút tiền từ thẻ tín dụng ồ ạt mời chào dịp Tết"/>Thách thức pháp luật, web làm dịch vụ rút tiền từ thẻ tín dụng ồ ạt mời chào dịp Tết
Nhận định, soi kèo Al Kuwait vs Al Fahaheel, 21h40 ngày 13/1: Lệch hướng
Điều này sẽ giúp Đức cải tổ các kế hoạch về năng lượng. Theo ông Scholz, điều quan trọng là duy trì giá điện ổn định trong khi tạo ra việc làm mới cho các công nhân hiện đang lao động trong lĩnh vực khai thác than. Ông Scholz cho rằng, nếu nghiêm túc thực hiện mục tiêu này thì Đức sẽ trở thành một mẫu hình sử dụng năng lượng sạch.
Than đá đóng góp khoảng 40% sản lượng điện của Đức và được coi là một nhiên liệu quan trọng giúp duy trì nguồn cung điện ổn định cho “đầu tàu” kinh tế châu Âu, trong bối cảnh Đức đang cố gắng thoát khỏi sự phụ thuộc vào điện hạt nhân và hướng tới các nguồn năng lượng tái tạo.
Theo VOV/Reuters
Trong tổng số 35,9 tỷ USD mà Trung Quốc đổ vào nhiệt điện than ở các nước, Bangladesh là nước nhận được cam kết tài trợ nhiều nhất với tổng trị giá hơn 7 tỷ USD, tiếp theo là Việt Nam, Nam Phi, Pakistan và Indonesia.
" alt="Đức quyết định sẽ xóa sổ các nhà máy nhiệt điện than"/>Nguyên nhân của các giới hạn này là để đảm bảo an toàn trực tuyến. Theo Make of Use, giới hạn gửi và nhận thư được thiết kế nhằm giúp tài khoản người dùng luôn an toàn trước các cuộc đổ bộ của các tín nhắn tự động và spam. Ngay khi cột mốc hạn chế được chạm tới, người dùng cũng không thể nhận thêm bất cứ email nào nữa. Tất cả tin nhắn sẽ bị trả về người gửi.
Cụ thể hơn, người dùng không thể gửi hơn 500 mail một ngày hay gửi mail cho 500 người nhận. Dẫu vậy, các hạn chế này chỉ mang tính chất tạm thời. Người dùng có thể gửi lại mail trong vòng 24 giờ sau.
Nếu phát hiện mail gửi cho ai đó bị trả về, bạn hãy kiểm tra địa chỉ mail xem có sai sót gì không hoặc đợi vài giờ để tiếp tục gửi lại.
Các tài khoản G Suite cũng bị hạn chế số lượng mail mà một người có thể nhận được mỗi phút, giờ và ngày. Các hạn chế này thường phóng khoáng hơn. Tức là người dùng G Suite chỉ có thể gửi được 60 mail mỗi phút, 3.600 mail mỗi giờ hay 85.400 mail mỗi ngày.
" alt="Bạn đã biết các giới hạn này của Gmail?"/>Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc thăm quan triển lãm tại Bộ TT&TT hôm 15/1/2019.
Phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị triển khai nhiệm vụ năm 2019 của Bộ TT&TT mới đây, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã chỉ đạo Bộ TT&TT phải sớm nghiên cứu để xây dựng chính sách hỗ trợ khởi nghiệp phát triển. Phải tạo chính sách thuận lợi, tạo điều kiện cho khởi nghiệp một cách rõ nét hơn, thực tế hơn, sát với nhu cầu của các startup.
“Luật pháp và chính sách của ta thế nào mà để khởi nghiệp của ta phải chạy sang Singapore để mở doanh nghiệp kinh doanh, đây là việc mà các bộ, ngành phải suy nghĩ”, Thủ tướng đặt câu hỏi.
Hiện nay, hoạt động trong lĩnh vực ICT có khoảng 50.000 doanh nghiệp, bên cạnh những doanh nghiệp và tập đoàn tỷ USD như Viettel, VNPT, MobiFone, FPT, CMC… thì còn rất nhiều doanh nghiệp startup, trong đó có không ít doanh nghiệp quy mô siêu nhỏ cả về nhân lực và nguồn vốn.
Câu chuyện các doanh nghiệp trong lĩnh vực ICT, đặc biệt là doanh nghiệp nội dung số phải sang các nước ASEAN như Singapore, Malaysia, Indonesia để hoạt động kinh doanh như Thủ Đô Media, VTC Mobile, VNG, VTC Online… đã diễn ra từ chục năm trước. Chính sách cởi mở, hỗ trợ các doanh nghiệp mới, cũng như chính sách kiểm duyệt nội dung (nhất là nội dung game online) thông thoáng hơn chính là động lực để các doanh nghiệp nội dung số Việt Nam tiến quân ra nước ngoài.
Gần đây nhất, hồi tháng 12/2018, một doanh nghiệp khởi nghiệp về công nghệ blockchain đã ra mắt sàn giao dịch blockchain đầu tiên ở Việt Nam, nhưng sàn giao dịch này lại được đăng ký kinh doanh ở Singapore. Ông Ngô Hoàng Quyền, nhà sáng lập Bytecoin Foundation Vietnam, CEO sàn giao dịch công nghệ blockchain (Bcnex Exchange) cho biết, sàn giao dịch công nghệ blockchain là một sản phẩm công nghệ cao được tạo ra với 100% đội ngũ kỹ sư trẻ tuổi Việt Nam. Tuy nhiên, Bcnex đang được đăng ký hoạt động tại Singapore do Việt Nam chưa có chính sách cấp phép cho các sàn giao dịch blockchain hoạt động.
" alt="“Chính sách của ta thế nào mà để khởi nghiệp phải chạy sang Singapore”"/>“Chính sách của ta thế nào mà để khởi nghiệp phải chạy sang Singapore”