Trong lịch sử văn học Trung Quốc. Hồng Lâu Mộng có một vị trí đặc biệt. Người Trung Hoa say mê đọc nó,ệnHồngLâuMộtottenham đấu với chelsea bình luận về nó 1, sáng tác về nó đến nỗi nói: “Khai đàm bất thuyết Hồng Lâu Mộng, Độc tận thi thư diệc uổng nhiên!”(Mở miệng mà không nói Hồng Lâu Mộng thì đọc hết cả thi thư cũng vô ích!). Có một ngành học chuyên nghiên cứu về Hồng Lâu Mộng, gọi là Hồng học; gần đây nhất vẫn thấy Trung Quốc in chuyên san “Hồng Lâu Mộng nghiên cứu”. - Có lẽ trên thế giới chỉ có Shakespeare là có một vinh dự lớn lao như thế, vì có “Shakespeare học”.
Cái gì làm người Trung Quốc say Hồng lâu mộng “như điếu đổ” vậy? Trước hết, đó là do tác phẩm đáp ứng những nhu cầu sâu xa của thời đại.
Thời nhà Thanh, dưới thời các hoàng đế Ung Chính, Càn Long (1723 - 1795) là thời kinh tế phồn vinh, chẳng những công nghiệp, thủ công nghiệp, mà cả khai thác mỏ, thương nghiệp... cũng phát triển mạnh mẽ. Các thành thị lớn như Nam Kinh, Dương Châu, Võ Xương, Nhạc Châu... buôn bán, sản xuất sầm uất là những đô thị lớn. Chỉ kể một thị trấn như Thanh Giang bên bờ Vận Hà thôi mà thời đó đã có hơn nửa triệu dân! Nền kinh tế tự phát tư bản chủ nghĩa đó trong lòng xã hội phong kiến chuyên chế mọt ruỗng và đang trên đà tan rã, đã đẻ ra một tầng lớp người thành thị, những người này có những nhu cầu thẩm mỹ mới. Tây Sương Ký, Mẫu đơn đình, Cổ kim tiểu thuyết, Liêu Trai... là những tác phẩm tả tình yêu, những số phận, những buồn vui cá nhân..., chính là sự “thăng hoa” của cuộc sống đã bắt đầu khác trước về chất của người thành thị.
Hồng lâu mộng là sự thể hiện những tư tưởng của thời đại: tinh thần dân chủ, tinh thần phê phán đời sống xã hội phong kiến mục nát, phê phán những giáo điều truyền thống đã ăn sâu bén rễ hàng ngàn năm, đòi tự do yêu đương, giải phóng cá tính, đòi tự do bình đẳng, khát khao một lý tưởng cho cuộc sống... Tất cả những cái đó có những mặt kế thừa tư tưởng dân chủ thời Minh và đầu Thanh, nhưng nó chính là sản phẩm của ý thức tư tưởng thị dân đương thời. Giữa những khát vọng sâu xa ấy của con người thời đại và sự biểu hiện nó ra một cách nghệ thuật, đã có một cuộc hẹn hò tuyệt diệu qua Hồng Lâu Mộng.
Theo ông Ngưỡng, ngoài bé Tiên ra thì những bé khác tiêm chung đợt đều không có biểu hiện bất thường.
Sở Y tế Đồng Nai cho biết là bé Ni Ê Hồ Mộc Tiên tử vong sau khi tiêm vắc xin Quinvaxem khoảng 3 tiếng ở trạm Y tế xã Thạnh Phú. Sau đó các cơ quan chức năng Đồng Nai đã tiến hành khám nghiệm tử thi; còn ngành y tế Đồng Nai sẽ phối hợp cùng Viện Pasteur TPHCM tiến hành kiểm tra toàn bộ quy trình tiêm chủng để làm rõ nguyên nhân tử vong của bé.
Ông Lê Quang Trung, Phó Giám đốc Sở Y tế Đồng Nai cho biết, việc kiểm tra quy trình tiêm chủng sẽ được tiến hành đồng bộ; ngành chức năng sẽ xem xét cả khâu dự phòng và điều trị; kiểm tra lô thuốc, quá trình bảo quản và sử dụng.
Lô vắc xin Quinvaxem tiêm cho cháu Tiên được ngành y tế Đồng Nai sử dụng trong toàn tỉnh, hiện đã tiêm 2.100 liều, toàn bộ số trẻ sử dụng lô vắc xin này đều bình thường.
Tại xã Thạnh Phú, đã có gần 200 trẻ được tiêm vắcxin Quinvaxem, riêng ngày 6/3, có hơn 90 cháu tiêm vắc xin.
Theo thông tin, trước đó, hơn 9 giờ sáng 6/3, gia đình đưa bé Tiên đến trạm Y tế xã Thạnh Phú, huyện Vĩnh Cửu để tiêm vắc xin Quinvaxem. Sau khi tiêm, bé được đưa về nhà; cháu ăn, bú bình thường. Đến khoảng 1 giờ chiều cùng ngày bé bị tím tái, khóc nhiều nên gia đình đưa bé đến cấp cứu tại Bệnh viện đa khoa huyện Vĩnh Cửu. Tại đây, bé Tiên được các bác sĩ cho thở oxy rồi được chuyển tới Bệnh viện Nhi đồng Đồng Nai, nhưng bé Tiên đã tử vong.
Hùng Anh
Khát khao thầm kín của người đẹp thoát án tử" border="0"/>
评论专区