Ngờ nghệch về cơ thể bản thân
M.N (nữ, 13 tuổi) gửi câu hỏi đến trang web do TS Tâm lý học Huỳnh Văn Sơn phụtrách với nội dung thảng thốt: "Bác sĩ ơi, cứu em với, một lần em ấn sâu vào chỗấy thì bị chảy máu. Em có bị làm sao không ạ?".
TS Sơn cho hay, với những cô gái tuổi dậy thì thì những biến động về hình thể,trong đó có sự xuất hiện của vài "kẻ lạ", không chỉ gây lạ lẫm mà nhiều khi vìchưa hiểu mình có gì, lại gây ra lắm rắc rối, thậm chí chuốc họa.
![]() |
Đây là hậu quả của việc không hiểu cơ thể mình. Thực tế, rất nhiều cô gái trẻsớm làm quen với tật "tự biên tự diễn" là từ cơ duyên những lần tò mò thám thínhcơ thể, nhất là những vùng trọng yếu, rồi tình cờ phát hiện những "phản hồi" gợimở. Nhiều cô gái đã tự đánh mất "cái ngàn vàng" oan uổng cũng từ những cuộc khámphá quá tay.
Cũng dễ hiểu đối với một cô gái chưa hiểu trinh tiết... thì khó tránh việc chínhmình lại xâm hại cái đáng lẽ mình phải nâng niu. Nhiều cô thậm chí sau một thờigian dài mới tá hỏa nhận ra sự tai hại của thời "vô tư không biết gì".
Theo TS Sơn, kết quả từ cuộc nghiên cứu của một nhãn hàng băng vệ sinh, khảo sáttìm hiểu sự hiểu biết của phụ nữ với khoảng 2.000 phụ nữ tuổi từ 16 đến 24 tại 6quốc gia trong khu vực châu Á với 10 câu hỏi đơn giản về cơ thể như: Chu kỳ kinhnguyệt, vùng kín và sức khỏe sinh sản thì trong đó chỉ 3% trong số này trả lờiđúng các câu hỏi, 85% phụ nữ thừa nhận họ thiếu hiểu biết về cơ thể chính mình ởmột mức độ nhất định.
Theo TS Huỳnh Văn Sơn, đã đến lúc phụ nữ ngày nay, nhất là các bạn gái trẻ, cầnphải trang bị cho mình đầy đủ kiến thức về cơ thể, sức khỏe sinh sản để hạn chếnhững quyết định sai lầm, dẫn đến những tổn hại đến cuộc sống.
Hậu quả của việc "không biết gì"
Nhiều bạn gái trẻ gọi điện đến TS Sơn tâm sự rằng: "Sau khi quan hệ với bạntrai, em đã rửa rất kỹ để "nó" trôi đi nhưng sao vẫn mang thai?", "Em có thai,đã uống nước rau răm mãi mà thai không ra"...
Hoặc: "Tại sao lại bị đau bụng dữ dội trong những ngày ấy, cơ thể mình hoạt độngnhư thế nào?" v.v... Hầu hết vẫn còn tin vào những giải thích thiếu khoa học củaông bà, cha mẹ truyền lại. Hơn nữa, do những hạn chế về mặt xã hội, nên cho đếnbây giờ, phụ nữ vẫn không dám và không thể cởi mở trong việc chia sẻ kiến thứcvề cơ thể với mọi người về giới tính.
Vì thế đã dẫn đến những hậu quả đáng tiếc như có thai ngoài ý muốn, nạo phá thaiở lứa tuổi vị thành niên.
BS Nguyễn Hồng Anh, Phó chủ tịch Hội kế hoạch hóa gia đình (HKHHGĐ) TP.HCM chohay, theo thống kê của HKHHGĐ thì Việt Nam là một trong 3 nước có tỉ lệ phá thaicao nhất thế giới (1,2-1,6 triệu ca mỗi năm), trong đó 20% thuộc lứa tuổi vịthành niên, thậm chí có em mới... 12 tuổi. Điều tra quốc gia về vị thành niên vàthanh niên Việt Nam cho thấy 7,6% trong độ tuổi này có quan hệ tình dục trướchôn nhân. Đó là chưa kể tới rất nhiều ca nạo phá thai tại những cơ sở y tế tưnhân nhưng không thể kiểm soát và thống kê được.
(Theo NLĐ)
" alt=""/>Ngờ nghệch tự phá 'cái ngàn vàng'Theo ông Dương Anh Đức, hiện nay có tình trạng các quy định đã được ban hành đầy đủ, cụ thể nhưng khi triển khai thì "trăm hoa đua nở", mỗi địa phương, mỗi trường thực hiện mỗi kiểu và tùy tiện áp dụng, khác với chỉ đạo chung.
"Điều này thật sự không tốt, chúng ta phải đồng bộ trong hệ thống thì mới tạo sự an tâm cho phụ huynh và dễ cho quản lý".
Đề nghị Sở Y tế và GD-ĐT phải chú ý đến vấn đề này, Phó Chủ tịch Dương Anh Đức cho biết, những nơi thực hiện chưa đúng phải rà soát và điều chỉnh ngay, rà soát quy định để mọi người cùng thực hiện đó mới là quy trình chuẩn, quy trình mà ai muốn hiểu sao cũng được thì rất ảnh hưởng.
Ông Đức lấy ví dụ về trường hợp, văn bản của UBND TP không hề yêu cầu, nhưng nhiều trường đòi phụ huynh phải có giấy chứng nhận test PCR sau thời gian cách ly mới cho học sinh quay trở lại trường. Nhiều gia đình đang cách ly, buộc phải thuê dịch vụ đến nhà để test, có bệnh viện tư nhân lấy giá gần 3 triệu đồng/lần test PCR, gây tốn kém và phiền phức cho phụ huynh.
Bên cạnh đó, Phó Chủ tịch TP Dương Anh Đức nhấn mạnh, trong thời gian tới, ngành GD-ĐT cần đặc biệt lưu ý các nội dung trọng tâm, đó là khẩn trương triển khai chương trình 2018; Siết chặt tiến độ, bám sát thực hiện các đề án mà ngành GD-ĐT đang được giao thực hiện.
Ngoài ra, quan tâm, lưu ý đến các các trường ngoài công lập, các cơ sở đào tạo có yếu tố nước ngoài, các cơ sở giáo dục ĐH...có kế hoạch tăng cường quản lý cho tốt, tránh trường hợp như Trường Việt Nam-Phần Lan, đến nay vẫn chưa có pháp lý đầy đủ.
Ông Dương Anh Đức cũng nhấn mạnh, hiện nay còn tồn tại nhiều vấn đề lơ lửng, có những chương trình giáo dục thí điểm nhưng không có thời gian kết thúc. Thí điểm phải có thời gian kết thúc để nếu tốt thì đưa vào quy định. Không lạm dụng từ thí điểm gây khó khăn cho cơ quan quản lý.
Phó Chủ tịch UBND TP cũng giao Sở GD-ĐT rà soát, phối hợp các địa phương thực hiện tốt chỉ tiêu 300 phòng học/vạn dân.
Theo nld.com.vn
Nếu tuyển sinh vào 10 TP.HCM năm 2022 như năm 2020 thì sẽ theo hình thức thi tuyển, học sinh thi ba môn Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ. Học sinh đăng ký vào trường chuyên thì thi thêm môn chuyên.
" alt=""/>TP HCM: Có tình trạng phụ huynh phải trả gần 3 triệu đồng/lần test PCR để con đến trường