“Chồng à,ệnTrùngSinhĐểYêlịch bóng đá tây ban nha hôm nay là kỷ niệm ba năm ngày cưới của chúng ta, buổi tối anh có thể về sớm một chút được không?”
“Công ty có rất nhiều việc, tôi không rảnh.” Người đàn ông lia mắt nhìn cô gái nhỏ, lạnh lùng đáp lại.
Thẩm Nguyệt An cụp mắt, ngồi trên chiếc xe lăn không dám nhìn thẳng vào chồng mình.
Cô hít sâu một hơi, an phận gật đầu.
Tống Minh Thành nhìn mình trong gương tủ quần áo, chỉnh lại áo vest bên ngoài, rồi không thèm nhìn vợ mình thêm cái nào mà cao ngạo rời khỏi phòng.
Thẩm Nguyệt An đặt hai bàn tay trên đùi cuộn chặt lại, trái tim đau nhói.
Ba năm trước, Tống Minh Thành cưới cô chỉ vì hai chữ trách nhiệm. Cũng vì Thẩm Nguyệt An liều mình lao ra bảo vệ anh ta khỏi một chiếc xe ô tô vượt ẩu trên đường rồi dẫn đến hai chân bị tàn phế.
Cô khẽ nấc lên, nước mắt thi nhau rơi xuống hai gò má.
Tống Minh Thành là đàn anh khóa trên cùng trường đại học với Thẩm Nguyệt An. Anh ta sở hữu khuôn mặt tuấn tú, thành tích học tập lại vô cùng xuất sắc, thế nên được rất nhiều nữ sinh trong trường mến mộ, mà cô cũng không phải ngoại lệ.
Thẩm Nguyệt An thích thầm anh ta từ năm thứ hai học ở trường đại học, đến nay đã sáu năm trôi qua rồi.
Cứ tưởng chân thành sẽ đổi lấy được tình yêu của Tống Minh Thành. Thế nhưng suốt ba năm kết hôn, anh ta đối với Thẩm Nguyệt An chỉ có chán ghét, chứ chưa từng một lần rung động.
Tống Minh Thành đến công ty làm việc. Vừa tan ca, anh ta đã chạy đến chỗ của Thẩm Gia Huệ - cô tình nhân nhỏ của mình.
Cuộc đời trớ trêu, Thẩm Gia Huệ lại chính là em gái của Thẩm Nguyệt An. Có điều hai người lại không cùng chung huyết thống.
Hai mươi năm về trước, Thẩm Nguyệt An bị người ta bắt cọc, thất lạc mất gia đình.
Một thời gian sau đó, nhà họ Thẩm nhận một đứa trẻ ở cô nhi viện về nuôi, đặt tên là Thẩm Gia Huệ.
Thẩm Nguyệt An từ một cô tiểu thư giàu có, thoáng cái đã phải trải qua cuộc sống cơ cực, bần hàn.
Đến năm cô mười lăm tuổi, may mắn nhận lại được gia đình.
Tuy mang trong mình huyết thống của Thẩm gia, thế nhưng Thẩm Nguyệt An lại không được cha mẹ ruột yêu thương.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm phát biểu tại Hội thảo.
Theo ông Tâm, Bộ TT&TT rất coi trọng việc phát triển thông tin di động băng rộng các thế hệ tiếp theo để có hạ tầng viễn thông hiện đại, làm nền tảng cho phát triển kinh tế số, góp phần chuyển đổi cơ cấu tăng trưởng, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia. Bộ đã tham mưu Chính phủ ký ban hành Quyết định 149/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình phát triển hạ tầng viễn thông đến năm 2020. Một trong những mục tiêu cơ bản là phủ sóng 3G/4G phục vụ 95% dân số vào năm 2020, đủ năng lực cung cấp đa dịch vụ băng rộng với chất lượng tốt, giá cước hợp lý theo cơ chế thị trường.
Thời gian qua, Bộ đã cho phép các DN viễn thông trong nước thử nghiệm 4G LTE. Hiện tại 3 nhà mạng VNPT, Viettel, MobiFone đang trong quá trình đánh giá kết quả thử nghiệm và hoàn tất thủ tục xin cấp phép chính thức triển khai thương mại hệ thống thông tin di động 4G trên băng tần 1800 MHz.
Phải có một hệ sinh thái 4G
Một vấn đề rất quan trọng được nhắc đến tại các phát biểu khai mạc Hội thảo, chính là việc hình thành một hệ sinh thái ứng dụng và dịch vụ đi theo 4G, mà Internet của vạn vật là một thành tố không thể thiếu.
Thứ trưởng Phan Tâm khẳng định "Chính phủ VN rất khuyến khích tinh thần khởi nghiệp, sự năng động sáng tạo trong kinh doanh, khuyến khích và tạo mọi điều kiện phát triển, ứng dụng những công nghệ tiên tiến như 4G LTE, IoT... để phục vụ cộng đồng, giám sát và bảo vệ môi trường, xây dựng nhà thông minh, thành phố thông minh...". Mạng và dịch vụ di động 4G mở ra cơ hội lớn cho việc đạt được các mục tiêu này. Cụ thể, các doanh nghiệp, nhất là DNVVN có cơ hội phát triển kinh doanh trên môi trường số mọi lúc, mọi nơi với chi phí tối thiểu, tạo thuận lợi cho việc kết nối thông suốt giá trị sản xuất, hàng hóa, dịch vụ, phân phối trong nước và quốc tế, Chính phủ có điều kiện triển khai chính quyền điện tử rộng khắp. "Vì vậy, việc phát triển bền vững cũng như kinh doanh hiệu quả 4G gắn kết chặt chẽ với việc phát triển hệ sinh thái ứng dụng", Thứ trưởng nêu rõ.
Đồng quan điểm, Chủ tịch Hiệp hội Internet Việt Nam Vũ Hoàng Liên cho rằng, tại thời điểm này không nên chỉ bận tâm đến duy nhất vấn đề hạ tầng khi triển khai 4G nữa, mà quan trọng hơn, các nhà mạng, cơ quan quản lý phải quan tâm đến việc khi 4G đi vào đời sống thì nó sẽ được ứng dụng như thế nào, phục vụ người dùng như thế nào và mang lại những lợi ích ra sao.
Từ góc độ chuyên gia quốc tế, ông Mantosh Malhotra, Giám đốc Qualcomm khu vực đông Nam Á cũng đặc biệt lưu ý điểm này trong phần khuyến nghị với cơ quan quản lý và doanh nghiệp viễn thông Việt Nam. "Từ kinh nghiệm mà chúng tôi có được trong quá trình tư vấn cho Chính phủ các nước về quy hoạch băng tần, phân tích xu hướng công nghệ để xây dựng chiến lược triển khai 4G, cũng như trong quá trình hợp tác với các nhà mạng để quy hoạch mạng lưới, Qualcomm nhận thấy không một doanh nghiệp đơn lẻ nào có thể đảm bảo triển khai 4G thành công. Việt Nam cũng không phải là ngoại lệ. Chúng ta cần sự tham gia của cả một hệ sinh thái".
Thực tiễn 4G tại các nước đã triển khai cho thấy công nghệ này mở ra rất nhiều cơ hội cho Internet của vạn vật. Nếu như cả thế giới hiện chỉ có khoảng 1,3 tỷ smartphone thì một khi kết nối các thiết bị IoT với mạng 4G, số lượng thiết bị có thể tăng lên hàng chục, hàng trăm tỷ thiết bị. "Đây là thời điểm hoàn toàn thích hợp để Việt Nam tham gia vào hệ sinh thái IoT toàn cầu", ông Malhotra nhận định.
Tuy nhiên, cũng như mọi công nghệ mới khác, bên cạnh những cơ hội mở ra, 4G cũng đi kèm với nhiều thách thức mà Việt Nam cần phải đối mặt, chuyên gia Qualcomm lưu ý, chẳng hạn như vùng phủ sóng, an toàn bảo mật, năng lực mạng lưới, đảm bảo chất lượng dịch vụ và giá cả thiết bị phải phù hợp với ngân sách người dùng. Để vượt qua những thách thức này cần có sự phối hợp đồng bộ giữa chính sách quản lý và cam kết mạnh mẽ từ phía nhà mạng.
"Chính vì thế, thông qua Hội thảo "Hội thảo Phát triển tiềm năng 4G LTE hướng tới kỷ nguyên kết nối vạn vật", Bộ TT&TT mong muốn có cơ hội cùng các doanh nghiệp, chuyên gia thảo luận, cập nhật về cơ hội, thách thức trong lộ trinh xây dựng và phát triển mạng 4G tại VN, những bài học kinh nghiệm quốc tế và cơ chế quản lý, các giải pháp kinh doanh... để góp phần cho phát triển thành công mạng 4G LTE tại VN", Thứ trưởng Phan Tâm kết luận.
"Hội thảo Phát triển tiềm năng 4G LTE hướng tới kỷ nguyên kết nối vạn vật" do Bộ TT&TT chủ trì bao gồm 1 phiên báo cáo chính và 2 phiên thảo luận chủ đề, tập trung vào những vấn đề nóng xung quanh việc triển khai 4G LTE như Lộ trình triển khai 4G LTE tại Việt Nam (Cục Viễn thông), Phát huy tối đa tiềm năng và phát triển công nghệ LTE tại Việt Nam (Qualcomm), "Một số vấn đề cần quan tâm khi triển khai 4G LTE tại Việt Nam" (Nguyên Thứ trưởng Bộ TT&TT Lê Nam Thắng"...
Chuyên đề 1 có chủ đề "Tối ưu hóa nguồn tài nguyên và hạ tầng cho mạng 4G LTE", tập trung thảo luận về chính sách quản lý băng tần trong thời gian tới, các giải pháp an ninh bảo mật cùng kinh nghiệm tối ưu chi phí đầu tư hạ tầng 4G hiệu quả. Chuyên đề hai tập trung vào việc phát triển các hình thức kinh doanh và dịch vụ trên nền tảng 4G LTE với mục tiêu tạo ra một hệ sinh thái ứng dụng và nội dung dành cho công nghệ này.
Song song với Hội thảo, Triển lãm sản phẩm thiết bị đầu cuối và giới thiệu công nghệ mới cho 4G cũng có sự tham gia của các đơn vị VNPT, Mobifone, Viettel, OPPO, CMC Telecom,.
Ông Allan Cytryn thuyết trình tại hội nghị. Ảnh: Tuấn Anh
Tại hội nghị do Công ty cổ phần báo cáo đánh giá Việt Nam (Vietnam Report) phối hợp cùng báo VietNamNet tổ chức, ông Allan Cytryn nhấn mạnh, trong một nền kinh tế toàn cầu hóa như hiện nay, an toàn thông tin được xem là mang tính sống còn đối với các doanh nghiệp. Cũng như bất kỳ doanh nghiệp nào khác trên thế giới, các doanh nghiệp Việt Nam cũng đang phải đối mặt với nguy cơ bị tin tặc tấn công, xâm nhập vào hệ thống mạng nội bộ, làm rò rỉ hoặc đánh cắp những thông tin quan trọng của các nhân viên, khách hàng, bí mật của doanh nghiệp, ... dẫn tới sự đình trệ trong hoạt động kinh doanh cũng như các tổn thất khôn lường khác.
Theo ông Cytryn, đứng trước một vụ xâm nhập mạng, điều quan trọng là doanh nghiệp phải phát hiện sớm và phục hồi hoạt động về trạng thái an toàn, đồng thời có cách bảo mật tốt thông tin của khách hàng và nhân viên sau mỗi cuộc xâm nhập. Các doanh nghiệp không nên để mình rơi vào thế bị động, trở tay không kịp khi bị tin tặc tấn công và "mất bò mới lo làm chuồng". Điều đó đồng nghĩa, họ luôn phải có các biện pháp nhằm thiết lập một môi trường không gian mạng an toàn cũng như có kế hoạch dự phòng ứng phó khi rủi ro xảy ra.
Ông Cytryn đề xuất một giải pháp có tên gọi là Mô hình Cyber Resilence (tạm dịch: Mô hình Phản ứng linh hoạt), một mô hình quản trị an ninh mạng hiện vẫn còn khá mới tại Việt Nam và nhiều nước Đông Nam Á. Điểm khác biệt của mô hình này so với các biện pháp an ninh truyền thống là giải quyết được những vấn đề kinh doanh bị ảnh hưởng do các cuộc tấn công mạng.
Theo chuyên gia bảo mật uy tín người Mỹ, một chiến lược phòng thủ toàn diện đối với các cuộc tấn công cần có phương thức phòng thủ cả cơ bản lẫn phức tạp, giải quyết được vấn đề về công nghệ, chính trị và các hành vi tấn công, xâm nhập, đồng thời có những phương án ứng cứu sự cố và đưa hệ thống hoạt động trở lại bình thường ngay sau cuộc tấn công. Yếu tố chủ chốt của mô hình này là ngoài việc bảo vệ cơ sở hạ tầng vốn có, doanh nghiệp vẫn duy trì hệ thống vận hành, kinh doanh liên tục ngay cả khi đang chịu tác động của các vụ xâm nhập và sau mỗi một sự cố. Đây là mô hình giúp doanh nghiệp nhận diện đầy đủ các rủi ro phải đối mặt, xây dựng và phát triển các công cụ bảo mật, chương trình phục hồi và các kiểm định định kì.
Ngoài ra, đối với vấn đề an toàn không gian mạng và bảo mật thông tin, đây không phải là câu chuyện ứng phó của từng doanh nghiệp mà còn cần sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngành, chính phủ và các tổ chức. Trong bối cảnh thế giới đang phát triển các vũ khí tin học thì nguy cơ xung đột dù là vô tình hay hữu ý sẽ tiếp tục tăng cao. Chính phủ cần sớm nhận thức nguy cơ này và linh hoạt phối hợp các bộ, ban, ngành có liên quan và doanh nghiệp để giảm thiểu khả năng xảy ra xung đột và củng cố lòng tin, sự trung thành của khách hàng trước những sự cố lỗ hổng an ninh mạng.
Việt Nam đang trong quá trình ứng dụng và phát triển CNTT nhanh chóng trên nhiều phương diện, lĩnh vực như chính phủ điện tử, thanh toán trực tuyến, thương mại điện tử, ... nên cần có sự liên kết giữa chính phủ và các doanh nghiệp trong việc thiết lập không gian mạng an toàn. Chính phủ cũng cần có biện pháp khuyến khích, hỗ trợ các doanh nghiệp trong quá trình hiện thực hóa mô hình Phản ứng linh hoạt.
Ông Cytryn cũng cho rằng, bản chất của vấn đề an toàn thông tin là sự "kết nối thông tin" và cần được đặt trong bối cảnh rộng. Điều này không chỉ vì, đây là vấn đề "khó tách bạch một quốc gia với các quốc gia còn lại" nếu muốn giải quyết, khi sự phát triển của công nghệ khiến thế giới đã trở thành một thực thể duy nhất, mà còn vì tính chất quan trọng của cơ chế chia sẻ thông tin, phối hợp, hợp tác giữa các chính phủ với nhau, giữa chính phủ với các tổ chức, doanh nghiệp, viện nghiên cứu nhằm tạo ra một mạng lưới rộng khắp. "Trong thế giới Internet kết nối như hiện nay, bạn chỉ có thể an toàn khi là một mắt xích trong cả chuỗi an toàn", ông Cytryn nói.
(Từ trái qua phải) Ông Nguyễn Anh Tuấn, ông Allan Cytryn và ông Vũ Đăng Vinh, tổng giám đốc của Vietnam Report trong phiên thảo luận của hội nghị. Ảnh: Tuấn Anh
Phát biểu tại hội nghị, ông Nguyễn Anh Tuấn, nguyên tổng biên tập Báo điện tử VietNamNet, đồng sáng lập kiêm tổng biên tập Diễn đàn Boston toàn cầu (Boston Global Forum) hiện nay, cũng nhắc lại việc báo VietNamNet từng bị tin tặc tấn công hồi năm 2010, một sự cố rúng động làng công nghệ Việt Nam vào thời điểm đó, và chia sẻ những kinh nghiệm cá nhân trong việc xử lý tình huống khủng hoảng này.
Mặc dù VietNamNet bị tin tặc tấn công DDOS dữ dội, dẫn tới việc không truy cập được vào trang cũng như bị chúng xâm nhập vào hệ thống bên trong, thay đổi giao diện, phát tán thư vu khống, ... nhưng bằng quyết tâm, nỗ lực và bản lĩnh của cả lãnh đạo và đội ngũ kỹ thuật trực thuộc báo cùng sự hỗ trợ của một số bạn bè, VietNamNet rốt cuộc đã khôi phục được hoạt động bước đầu chỉ sau 2 ngày.
Theo ông Tuấn, hai bài học kinh nghiệm có thể rút ra từ việc giải quyết thành công sự cố này là: Thứ nhất, các cơ quan, tổ chức, đặc biệt là những chuyên gia công nghệ, kỹ thuật của đơn vị đó, cần phải nghiêm túc, sớm tìm ra cách ứng phó, khắc phục sự cố khi xảy ra tấn công mạng càng nhanh càng tốt. Thứ hai, nếu các tài nguyên, nhân lực của đơn vị mình không đủ khả năng để giải quyết sự cố, các cơ quan, tổ chức cần phải bỏ qua sĩ diện, cầu thị, học hỏi, hợp tác hoặc nhờ cậy các đơn vị khác, cơ quan chức năng ứng cứu.
Ông Tuấn cũng đề xuất các doanh nghiệp ở Việt Nam có thể tạo lập một hình thức chia sẻ thông tin trực tuyến nào đó để họ có thể nhanh chóng liên lạc, trao đổi với nhau về các vấn đề an ninh mạng và tìm ra giải pháp kịp thời, hữu hiệu cho chúng.
Với những bài học hữu ích, những chia sẻ chân thành, Hội nghị CIO Summit 2016 thực sự là cơ hội quý báu cho các doanh nghiệp Việt tiếp cận nhiều hơn kho tàng tri thức thế giới, đồng thời tiếp cận các giải pháp pháp bảo mật tiên tiến với mục tiêu hỗ trợ cộng đồng các doanh nghiệp tại Việt Nam tăng cường hệ thống giám sát an ninh, ứng phó với những hiểm hoạ an ninh ngày càng phức tạp và nghiêm trọng trong môi trường rủi ro hiện nay.
评论专区