Nhận định, soi kèo Charlotte FC vs Orlando City, 6h30 ngày 20/6: Tin ở chủ nhà

Thế giới 2025-01-16 03:45:43 6623
ậnđịnhsoikèoCharlotteFCvsOrlandoCityhngàyTinởchủnhàtrận đấu world cup   Chiểu Sương - 19/06/2024 11:05  Mỹ MLS
本文地址:http://profile.tour-time.com/html/601b698799.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo phạt góc Perth Glory vs Western Sydney, 17h45 ngày 14/1: Đội khách áp đảo

bom phá boongke.jpg
Ảnh: WSJ

Tờ Wall Street Journal đưa tin, Mỹ chuyển cho Israel 15.000 quả bom và 57.000 quả đạn pháo ngay sau cuộc tấn công bất ngờ của Hamas vào phía nam Israel hôm 7/10. Trong số vũ khí trên có cả 100 quả bom BLU-109 phá boongke, nặng 907 kg/quả. 

Song song với chuyển vũ khí, Mỹ vẫn đang tiếp tục các hoạt động ngoại giao nhằm cố gắng giảm thiểu thương vong cho dân thường trong cuộc xung đột giữa Israel và Hamas. 

Bom BLU-109, được thiết kế để gây sát thương tối đa, mang đầu đạn nặng 907kg có khả năng xuyên thủng các hầm trú ẩn bằng bê tông. Israel có thể dùng loại bom này để xuyên thủng mạng lưới đường hầm và công trình dưới lòng đất rộng lớn của Hamas. 

Tuy nhiên, một số nhà phân tích an ninh đã chỉ ra rằng việc chuyển những quả bom như vậy cho Israel là không phù hợp với lời kêu gọi của các quan chức Mỹ cấp cao, gồm cả Ngoại trưởng Antony Blinken là cần bảo vệ dân thường và giảm thiểu thiệt hại về người. Theo đó, nếu tiếp tục sử dụng những quả bom như vậy cần phải tính đến các nguy cơ tiềm ẩn đối với dân thường. 

Sáng hôm qua, Israel đã tiếp tục chiến dịch quân sự chống Hamas ở Gaza sau gần một tuần ngừng bắn. Trong thời gian tạm dừng nhân đạo, Israel và Hamas đã thả các con tin và tù nhân mà hai bên đang giữ. 

Hơn 16.000 người Palestine đã thiệt mạng và hơn 36.000 người khác bị thương trong cuộc xung đột giữa Hamas và Israel tại Gaza. Khoảng 1.200 người Israel tử vong khi Hamas tấn công nước này. 

Mỹ đã sẵn sàng dùng siêu bom phá boongke

Lãnh đạo không quân Michael Donley nói, loại bom có khả năng phá boongke siêu đẳng đã sẵn sàng để dùng sau nhiều năm thử nghiệm.

">

Mỹ chuyển cho Israel bom phá boongke cỡ lớn

MU tiếp tục đàm phán Osimhen

Sky tiết lộ, đại diện của MUvà Napoli vẫn đang duy trì quá trình đàm phán chuyển nhượng Victor Osimhen, một trong những tiền đạo thi đấu nổi bật nhất bóng đá châu Âu mùa giải này.

Napoli báo giá Osimhen 120 triệu bảng

Napoli không muốn bán Osimhen trong tháng Giêng này. Tuy vậy, đội bóng hiện dẫn đầu giải Serie A rất khó giữ chân tiền đạo người Nigeria trong mùa hè năm nay.

Các quan chức Napoli hiểu rõ sức hút của Premier League với Osimhen. Vì thế, đội bóng miền nam Italy cố gắng nâng giá tiền đạo người Nigeria lên mức cao nhất có thể.

Nguồn tin của Sky tiết lộ, Napoli tuyên bố chỉ để tiền đạo 24 tuổi này rời sân Diego Armando Maradona với mức giá 120 triệu bảng (khoảng hơn 136 triệu euro).

Osimhen ghi 13 bàn ở Serie A mùa này, dẫn đầu danh sách đua trnah Vua phá lưới. Trung bình, anh cần 97 phút để có 1 pha lập công. Ngoài ra, cựu tiền đạo Lille còn có 3 đường chuyền thành bàn.

Arsenal vào cuộc tranh Moises Caicedo

Sau Leandro Trossard, Arsenalcó kế hoạch kích hoạt "bom tấn" khác trên thị trường chuyển nhượng mùa đông và mục tiêu là Moises Caicedo.

Arsenal vào cuộc tranh Caicedo

HLV Mikel Arteta cần thêm tiền vệ trung tâm mới để tăng chiều sâu đội hình hiện nay, hướng đến cuộc chinh phục ngôi quán quân bóng đá Anh cũng như Europa League.

Chuyên gia chuyển nhượng Ekrem Konur cho biết, Arsenal đã bắt đầu liên hệ với Brighton để giải quyết tương lai của Caicedo từ nay đến 31/1.

Caicedo được Graham Potter lôi kéo về Chelsea từ nhiều tuần nay nhưng các cuộc đàm phán chưa tìm thấy tiếng nói chung. Vì thế, Arsenal vào cuộc cạnh tranh chữ ký cầu thủ trẻ người Ecuador.

Arsenal sẵn sàng chi khoản phí lên đến 75 triệu bảng cho Caicedo, người cũng được Liverpool và một số CLB lớn ở châu Âu theo đuổi.

PSG theo đuổi Cherki

Rayan Cherki đang nổi lên như một trong những tài năng triển vọng nhất của Pháp cũng như làng bóng đáchâu Âu, nhận được sự quan tâm đặc biệt từ phía "nhà giàu" PSG.

PSG "săn" tài năng trẻ Cherki

Theo giới truyền thông Pháp, PSG đang tìm cách để chiêu mộ Rayan Cherki, một giải pháp tăng chiều sâu cho đội hình hiện tại và hướng đến tương lai lâu dài.

Rayan Cherki, cầu thủ người gốc Algeria, là ngôi sao của U21 Pháp và thi đấu khá nổi bật trong màu áo Lyon ở sân chơi Ligue 1. Anh có 1 bàn và 3 kiến tạo sau 466 phút.

Điểm mạnh của Cherki là phẩm chất kỹ thuật tốt, thi đấu được cả hai chân. Cầu thủ 19 tuổi này có sở trường tiền vệ tấn công với vai trò "số 10", đồng thời có khả năng đảm nhận vai trò tấn công hai biên.

Cherki được đánh giá có tiềm năng phát triển thành ngôi sao hàng đầu thế giới. Vì thế, PSG phải cạnh tranh quyết liệt với các đối thủ như MU, Liverpool, Real Madrid và Barcelona.

Xem ngay tin tức chuyển nhượng mùa đông 2023 mới nhất tại đây!

MU thoải mái ký Dumfries, Chelsea tiễn 3 sao bự

MU thoải mái ký Dumfries, Chelsea tiễn 3 sao bự

MU thoải mái ký Denzel Dumfries, Chelsea thanh trừng 3 sao bự, Sadio Mane thường xuyên bị phạt nặng là những tin chuyển nhượng mới nhất hôm nay, 27/1.">

Tin bóng đá 27/1: MU chốt Osimhen, Arsenal ký Caicedo

Nhận định, soi kèo Le Havre vs Lens, 21h00 ngày 12/1: Bóng tối bao trùm

Quyết định "kiện toàn Ban chỉ đạo thi tốt nghiệp THPT năm 2021" của TP Cần Thơ do Chủ tịch UBND Trần Việt Trường kí ban hành. 

{keywords}
Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP Cần Thơ Dương Tấn Hiển 

Ngoài Trưởng ban chỉ đạo là ông Dương Tấn Hiển (Phó Chủ tịch Thường trực UBND), các Phó Trưởng ban gồm: ông Nguyễn Phúc Tăng; Nguyễn Văn Hồng (Phó Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo TP). Trong đó, ông Tăng là Thường trực Ban chỉ đạo. Các Phó trưởng ban chỉ đạo còn có lãnh đạo Công an, Thanh tra thành phố, Sở Tài chính, Sở Yế.

Ban chỉ đạo hoạt động theo chế độ kiêm nhiệm và tự giải thể sau khi hoàn thành nhiệm vụ. Trong đó, Trưởng ban quyết định tổ chức thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn, chịu trách nhiệm về kết quả thực hiện nhiệm vụ của Ban chỉ đạo theo quy định.

Các Phó Trưởng ban, uỷ viên, thư ký chịu trách nhiệm về kết quả thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo phân công hoặc uỷ nhiệm của Trưởng ban.

Trách nhiệm của cơ quan thường trực ban chỉ đạo (Sở Giáo dục và Đào tạo) là chủ trì, phối hợp với các cơ quan tham gia thành viên ban chỉ đạo khẩn trương xây dựng quy chế tổ chức, hoạt động của Ban chỉ đạo, trình Trưởng Ban chỉ đạo xem xét.

Đồng thời, chủ trì, phối hợp với các cơ quan tham gia thành viên ban chỉ đạo, tham mưu Trưởng ban chỉ đạo thực hiện đúng quy định pháp luật và chỉ đạo của Thủ tướng, hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thanh tra Chính phủ về các nội dung có liên quan đến công tác tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021.

Hôm 20/5, UBND TP Cần Thơ đã ra quyết định thành lập Ban chỉ đạo thi tốt nghiệp THPT năm 2021. Tuy nhiên sau đó, bà Trần Hồng Thắm - Giám đốc Sở được điều động làm Phó Trưởng ban Tuyên giáo sau khi có đơn xin nghỉ việc, còn ông Võ Minh Lợi (nguyên Phó Giám đốc Sở) được cho thôi việc theo nguyện vọng.

Tại cuộc họp báo quý II, Chủ tịch UBND TP Cần Thơ Trần Việt Trường cho biết, bà Thắm vẫn còn trong độ tuổi làm việc (bà Thắm 46 tuổi - PV) và một số hoạt động của Sở GD-ĐT vẫn chưa giải quyết xong, cho nên lãnh đạo thành phố thống nhất trong thời gian này tạm thời chưa cho nghỉ.

Thành phố giải quyết chuyển công tác bà Thắm sang cơ quan khác, nhưng đối với những việc tồn đọng của Sở GD-ĐT trong thời gian qua, các cơ quan chức năng sẽ tiếp tục làm việc.

“Làm việc tới đâu, kết luận tới đâu, các cơ quan chức năng sẽ tham mưu cho UBND TP để giải quyết các công việc của Sở GD-ĐT tới đó. Trong đó, mong muốn của thành phố là củng cố Sở GD-ĐT, ổn định tổ chức bộ máy và tiếp tục có sự lãnh đạo để phát triển sự nghiệp giáo dục, đảm bảo chất lượng giáo dục của thành phố...", ông Trường nói.

H.Thanh 

Đã hoàn tất thanh tra Sở Giáo dục và Đào tạo Cần Thơ

Đã hoàn tất thanh tra Sở Giáo dục và Đào tạo Cần Thơ

Thanh tra TP Cần Thơ đã hoàn thành thanh tra Sở Giáo dục và Đào tạo; hiện đang chờ Chánh thanh tra ban hành kết luận.

">

Ông Dương Tấn Hiển làm Trưởng ban chỉ đạo thi tốt nghiệp THPT ở Cần Thơ

Nhiều bạn bè "nửa đùa, nửa thật", bình luận: "Ông, bà rảnh quá hay sao mà xếp hàng kiên nhẫn quá vậy?", "Hà Nội bao quán phở ngon sao mà khổ thế", "Qua tôi nấu phở cho ăn, đảm bảo ngon hơn và phục vụ tận răng, không phải xếp hàng, bưng bê vất vả"...

Chỉ có một người bạn người Anh, từng du học cùng tôi tại Nhật Bản vào khen ngợi: "Bạn và mọi người xếp hàng thật trật tự, văn minh. Chắc món ăn ở đây xứng đáng để bạn bỏ thời gian chờ đợi". Tôi trả lời người bạn này: "Rất đáng! Vì đó là khoảng thời gian để tôi tìm lại kí ức tuổi thơ".

Phở gia truyền Bát Đàn là quán phở mà thuở học sinh, cứ cuối tuần, bố lại chở tôi trên chiếc xe máy "đê đê đỏ" từ Cầu Giấy lên ăn sáng. Tô phở Bát Đàn như một món quà bố tặng tôi sau tuần học chăm chỉ, cũng là lúc hai bố con "trốn vợ, trốn mẹ" tỉ tê chuyện riêng của cánh mày râu.

Những năm qua, tôi nhiều lần đọc được những tranh cãi về việc xếp hàng chờ đợi gọi món, thanh toán và tự bưng bê tại quán phở gia truyền Bát Đàn. Nhiều người tiêu cực chỉ trích "nhục vì miếng ăn", "khổ vì miếng ăn", "thời nào rồi còn xếp hàng đợi ăn phở", "chỉ người rảnh rỗi, thừa thời gian mới xếp hàng ăn phở"...

Thỉnh thoảng, tôi thấy chạnh lòng vì những lời chỉ trích đó. Tôi thầm nghĩ, nếu đó là hình ảnh người Nhật Bản xếp hàng chờ thưởng thức sashimi, người Hàn Quốc xếp hàng đợi ăn mỳ lạnh, người Ý xếp hàng để mua cây kem... thì cộng đồng mạng có chỉ trích họ "khổ vì ăn"?. Tôi nhớ, hồi đầu năm 2019, một nhân viên của công ty Microsoft chứng kiến và chụp được tấm hình tỷ phú Bill Gates xếp hàng, chờ tới lượt mua đồ tại cửa hàng thức ăn nhanh tại Seattle (Mỹ). Món đồ một trong những người giàu nhất thế giới mua có giá trị vào khoảng 7,68 USD (khoảng 180.000 đồng). Ngày 12/6/2015, Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long đứng xếp hàng 30 phút tại một trung tâm ăn uống ngoài trời để mua cánh gà rán, gây bão trên truyền thông. Hành động đó thể hiện văn hóa, sự tôn trọng với người khác, dù bạn là ai, giàu có cỡ nào, bận bịu ra sao.

Tôi biết, mọi sự so sánh đều là khập khiễng nhưng với quan điểm của tôi, xếp hàng để chờ mua thứ gì đó là hành động văn minh, lịch sự. Không phải chỉ khi tới Nhật sống tôi mới quen với điều đó. Mà ngay từ những năm 2000, khi theo bố đi ăn phở Bát Đàn, bố đã dạy tôi phép lịch sự đó. Sau này, tới nhiều quốc gia phát triển công tác, du lịch, tôi thấy họ xem việc xếp hàng mua đồ là điều hiển nhiên.

Thậm chí, tôi từng vô cùng tự hào khi thấy thực khách xếp hàng chờ ăn phở Thìn tại Tokyo, bánh mì Phượng ở Seoul... Điều đó thể hiện sức hút của ẩm thực Việt Nam trong mắt bạn bè quốc tế.

Còn với tôi, lí do nào tôi chờ 30 phút để ăn phở Bát Đàn? Thậm chí, tôi không làm thế một lần mà nhiều lần. Dịp nào về Hà Nội, tôi cũng ghé quán ăn phở.

Tôi thừa nhận, so với hơn 20 năm trước, tôi không còn cảm giác "thèm" hương thơm ngầy ngậy của nước phở, "nuốt nước bọt" khi nhìn thấy miếng nạm bò trên bát phở nóng hổi, nghi ngút khói. Ngày ấy, có khi tôi ăn vơi nửa bát, bố lại gắp thêm thịt, phở từ bát mình sang cho tôi. Khi 14, 15 tuổi, sức tôi phải ăn ngon lành 1,5 bát phở Bát Đàn mới bõ cơn thèm. Bây giờ, tôi thấy phở Bát Đàn vẫn ngon nhưng không phải đặc sắc so với những nơi tôi từng ăn. Có thể do giờ đây, tôi đã no đủ, đã thưởng thức nhiều món ngon khác. Cũng có thể, hương vị có phần thay đổi theo thời gian. Thậm chí, có lần, tôi thử phở Khôi Hói và phải gật gù với vợ: "Ngon thật, có khi ngon hơn Bát Đàn".

Về hình thức, bao năm trở lại, quán phở Bát Đàn gần như cũng chẳng thay đổi, vẫn nét cũ kỹ, hơi tối, bàn ghế cũ kỹ, đồ dùng cũ kỹ, khu quầy bếp chật chội, đến cái bảng niêm yết giá cũng như "ngủ quên với thời đại". Cách phục vụ ở đây thì có phần không niềm nở, nhiệt tình như nơi khác.

Thế nhưng, tôi vẫn sẵn sàng xếp hàng 20-30 phút chờ thưởng thức tô phở Bát Đàn. Lí do lớn nhất với tôi, có lẽ, vì muốn tìm lại cảm giác tuổi thơ, hồi tưởng những ngày rong ruổi theo bố lên phố cổ ăn phở sáng. Trong lúc lái xe, xếp hàng, ngồi ăn... những câu chuyện thủ thỉ nhỏ to của hai bố con vẫn như văng vẳng bên tai. Có thể, nhiều vị khách cũng như tôi, tới phở Bát Đàn để tìm kiếm kỷ niệm hay hương vị mang chút xưa cũ.

Có lần, khi đứng xếp hàng, tôi lân la trò chuyện với vài thực khách trung tuổi. Họ không mấy vội vã, sốt ruột vì xác định trước, đi ăn phở Bát Đàn là phải xếp hàng chờ. "Thường thì ngày nào rảnh tôi mới tới ăn phở Bát Đàn còn ngày bận thì chọn hàng khác", họ nói. Lúc xếp hàng chờ, họ tranh thủ lướt mạng, đọc báo, nhích từng bước cho tới khi chạm quầy. Thậm chí, nếu ai đó chen ngang thì tôi thấy thực khách cũng ít đôi co vì họ biết, đó thường là khách vãng lai, du khách ở xa, chưa hiểu "luật bất thành văn" ở đây.

Tôi từng đọc ở đâu đó "Ẩm thực là một thứ xứng đáng để người ta dành thời gian chờ đợi, rồi sau đó được thưởng bằng vị giác. Chính những hương vị ấy tạo thành ký ức theo thời gian".

Mỗi người mỗi khẩu vị. Có người thích nước phở trong, thịt tái đập dập như Thìn Bờ Hồ, có người thích tái lăn, nhiều hành như Thìn Lò Đúc, có người thích nước dùng đục ngầu của phở Tư Lùn... nhưng cũng có người như tôi, thích nhiều nước béo, sóng sánh, thịt thái tới đâu bán tới đó của Bát Đàn. Chỉ khi ăn đúng hương vị mình thích mới thấy "đã". Vì đó mà người ta không tiếc công chờ, công đợi. Ngay cả phải xếp bàn nhựa ngồi tràn vỉa hè, họ vẫn không mấy bận tâm. 

Có thể tôi là người "dễ tính". Tôi không quan trọng quán tôi ăn phải khang trang, sang trọng. Miễn sao nó sạch sẽ. Ở phố cổ này hay thành phố tôi sống bên Nhật đều chật chội như nhau. Chuyện chen chúc tìm chỗ ngồi là quá bình thường. Nhưng tôi thích tô phở mang hương vị truyền thống như phở Bát Đàn, không phải cách nấu "mì ăn liền", công nghiệp. Phần dấm hay ớt tương cũng mang hương vị na ná nhà làm. Cái cũ kĩ của không gian quán cũng vô tình tạo nên nét Hà Nội xưa rất đặc trưng.

Tất nhiên, công tâm mà nói, tôi hy vọng chủ quán và nhân viên niềm nở, vui vẻ hơn. Dẫu rằng phục vụ lượng khách quá đông thì vất vả, mệt nhọc nhưng thái độ phục vụ góp phần quan trọng tạo nên chất lượng trong lòng thực khách, nhất là dấu ấn với khách quốc tế.

Chúng ta có vô số hàng phở nhưng có mấy nơi được CNN và rất nhiều kênh truyền thông quốc tế ca ngợi như phở gia truyền Bát Đàn? Nhờ đó, mà khách quốc tế biết nhiều hơn tới phở Việt Nam, ẩm thực Việt Nam và vẻ đẹp Việt Nam. Tôi thấy đó là niềm tự hào và đáng trân trọng. Tôi nghĩ, không giống như các bạn trẻ bây giờ xếp hàng mua trà sữa, bánh đồng xu, trà chanh... trong vài ngày rồi "hạ nhiệt". Những hàng phở như phở Bát Đàn, Tư lùn Ấu Triệu,... vẫn tồn tại cảnh xếp hàng hàng chục năm qua, là bởi họ khẳng định được chất lượng trong lòng thực khách. Vì vậy, nếu có thời gian, xếp hàng chờ ăn phở cũng là một thú vui xứng đáng!

Độc giả Ngọc Khánh (Bài viết thể hiện quan điểm riêng của tác giả)

Hình ảnh thực khách xếp hàng chờ ăn phở tại một số quán có tiếng ở Hà Nội gần đây nhận được nhiều ý kiến trái chiều. Không ít cư dân mạng cho rằng như vậy là "khổ, nhục vì ăn", "có phải thời bao cấp nữa đâu mà phải mất thời gian chờ ăn". Bên cạnh đó, khá nhiều ý kiến ở chiều ngược lại cho rằng, không chỉ ở Việt Nam mà đến các quốc gia phát triển trên thế giới, du khách cũng phải xếp hàng chờ thưởng thức các món ngon. Nhiều nhà hàng, cửa tiệm trở thành điểm đến hút khách quốc tế nhờ hình ảnh xếp hàng.

Chuyên mục Du lịch VietNamNet mời quý độc giả chia sẻ câu chuyện, quan điểm về chủ đề Xếp hàng chờ ăn: Văn minh hay 'miếng khổ'?đến email [email protected]. Các bài viết phù hợp sẽ được đăng tải theo qui định toà soạn.

Xin chân thành cảm ơn.

">

Xếp hàng 30 phút chờ ăn phở ở Hà Nội, có 'khổ vì miếng ăn'?

友情链接