Nhận định, soi kèo Novi Pazar vs Vozdovac, 22h00 ngày 12/3: Cửa trên sáng nước
(责任编辑:Thế giới)
- Nhận định, soi kèo Elfsborg vs Nice, 03h00 ngày 24/01: Khách dừng cuộc chơi
Để tạo thói quen đọc sách cho học sinh, từ nhiều năm nay, Trường Xanh Tuệ Đức (Hà Nội) đã xây dựng những khung giờ đọc cố định, thường vào đầu giờ sáng hoặc buổi trưa mỗi ngày để học sinh và thầy cô tại các khối lớp cùng tham gia. Cụ ông 88 tuổi viết 5.000 trang hồi ký, cần mẫn học ngoại ngữ mỗi ngày88 tuổi, ông Nguyễn Chí Tình vẫn cần mẫn viết sách, làm thơ và học thêm ngoại ngữ mới. Với ông, ở độ tuổi này, vẫn còn niềm đam mê làm việc và học tập đó là một hạnh phúc." alt="Chiêu thức lôi kéo học sinh đọc sách của trường học Hà Nội" />Chiêu thức lôi kéo học sinh đọc sách của trường học Hà NộiHọc sinh Hà Nội bước vào năm học mới. Ảnh minh họa: Thúy Nga Để giải quyết vấn đề quá tải trường lớp trong nội thành, hầu hết ý kiến đều đề xuất các thành phố lớn cần đẩy nhanh tiến độ chuyển trường đại học ra ngoại thành và các tỉnh lân cận, di dời nhà máy, chung cư bỏ hoang… để nhường chỗ cho các cấp học phổ thông.
Độc giả Thái Bình viết: “Nói Hà Nội thiếu đất là không đúng. Thực tế, quỹ đất đáng ra có thể xây trường học, Hà Nội lại cho xây chung cư, trung tâm thương mại hoặc bỏ hoang nhiều năm. Tốt hơn hết, cần có sự quy hoạch rõ ràng, di chuyển nhà máy, cơ quan, xưởng sản xuất công nghiệp ra khỏi nội đô để nhường chỗ xây trường công lập từ mẫu giáo đến hết THPT”.
Một độc giả khác cũng đề xuất cần nhanh chóng thực hiện chủ trương di dời các trường đại học, cao đẳng, trụ sở các ban ngành và bệnh viện tuyến đầu ra khỏi nội đô. Điều này sẽ góp phần làm giảm ùn tắc giao thông ở các thành phố lớn như Hà Nội và TP.HCM.
Quỹ đất của các cơ sở này sẽ được sửa sang, tái sử dụng thành các trường mầm non, tiểu học, THCS, THPT và các cơ sở hạ tầng xã hội khác.
“Việc di dời các trường đại học ra ngoài nội đô hoặc sang các tỉnh khác cần phải thực hiện khẩn trương, dù kinh phí có lớn tới đâu cũng phải làm.
Thực tế, học sinh từ mầm non đến THPT vẫn cần có sự giám sát của bố mẹ, do đó phải được học tập trong nội thành. Còn với sinh viên phần nhiều đến từ các tỉnh thành khác, vốn không nhất thiết phải ở trong nội đô, hoàn toàn có thể học tập ở bất cứ đâu. Việc giãn dân cho các thành phố lớn sẽ tránh tạo áp lực lên giao thông, gây tổn hại đến kinh tế, sức khỏe và chất lượng sống”, độc giả này viết.
“Di dời các trường đại học, cơ quan nhà nước, bệnh viên ra khỏi nội đô là nhiệm vụ quan trọng nhất lúc này” cũng là giải pháp được độc giả Mạnh Hùng đề xuất để giải quyết bài toán quá tải tại các thành phố lớn.
“Khi nhiều người dân các tỉnh cùng ùa về Hà Nội, TP.HCM để học tập, làm việc, khám chữa bệnh sẽ gây ra tình trạng tắc nghẽn… Do đó, cần thiết phải di dời những đơn vị này (chứ không phải chỉ xây thêm cơ sở ở xa) để giảm mật độ dân số.
Quỹ đất sau khi di dời phải được thu hồi để xây trường mầm non, trường phổ thông, các công trình phúc lợi, công viên cây xanh… thay vì xây chung cư hay các mục đích khác”, độc giả Mạnh Hùng đề xuất.
Hà Nội xin được nâng tầng, xây hầm trường học ở nội thànhThông tin được lãnh đạo UBND TP Hà Nội chia sẻ tại Hội nghị tổng kết năm học 2022-2023 và triển khai nhiệm vụ năm học 2023-2024 do Bộ GD-ĐT tổ chức, chiều 18/8. Sự kiện có sự tham dự của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính." alt="'Thay vì nâng tầng, xây hầm trường học nên di dời chung cư, ĐH khỏi đất vàng'" />'Thay vì nâng tầng, xây hầm trường học nên di dời chung cư, ĐH khỏi đất vàng'Sinh viên Trường ĐH Công Thương Về quan hệ công sở, nhà trường yêu cầu không được làm việc riêng trong giờ làm việc, giải quyết công việc không đúng quy định về vị trí việc làm, không thực hiện theo quy trình giải quyết công việc, sử dụng văn hóa phẩm không đúng thuần phong mỹ tục của dân tộc, sử dụng những hình ảnh phản cảm hoặc không đúng quy định của pháp luật để trang trí công sở, có hành vi phản cảm trong giao tiếp với khách, người học và công chúng.
Đối với việc ứng xử nhà trường yêu cầu giao tiếp cấp trên cấp dưới, đồng cấp… phải có thái độ lịch sự, nhã nhặn, tôn trọng lẫn nhau, không xúc phạm danh dự, nhân phẩm và thân thể người khác. Ngôn ngữ giao tiếp phải rõ ràng, mạch lạc, không nói tục, nói tiếng lóng.
Các sinh viên, giảng viên không thể hiện thái độ hách dịch, nhũng nhiễu, gây khó khăn, phiền hà, cần giúp đỡ chia sẻ, hợp tác thể hiện sự tôn trọng, đúng mực. Trong cuộc họp phải thể hiện sự tôn trọng đối với người đang thuyết trình, báo cáo, không đọc báo, không nói chuyện riêng hay làm việc riêng; điện thoại di động phải tắt nguồn hoặc để chế độ rung, hạn chế nghe điện thoại và ra vào phòng họp. Trong giờ giảng dạy, giảng viên và người học không được sử dụng điện thoại.
Ngoài ra, trường cũng quy định ứng xử trong giao tiếp qua điện thoại như thái độ nhã nhặn, lịch sự; âm lượng vừa phải, không nên ngắt lời người đang nói và tuyệt đối không ngắt điện thoại đột ngột… Trường hợp người nghe không phải là người cần giao tiếp cần để lại một lời nhắn và kết thúc bằng lời cảm ơn. Kết thúc cuộc gọi phải có lời cảm ơn, lời chào và chỉ cúp máy sau khi nghe tín hiệu cúp máy từ đầu dây bên kia nếu người vừa giao tiếp là cấp trên hoặc hơn tuổi…
Lê Na và nhóm PV, BTV" alt="Trường học cấm sinh viên mặc quần soóc, có hành vi khiếm nhã" />Trường học cấm sinh viên mặc quần soóc, có hành vi khiếm nhã- Nhận định, soi kèo AZ Alkmaar vs Roma, 00h45 ngày 24/1: Xa nhà là thất vọng
- Nhận định, soi kèo Cartagines vs San Carlos, 09h00 ngày 24/1: Điểm tựa sân nhà
- Video bàn thắng Việt Nam 1
- Đội hình tuyển Anh đấu Slovakia: Sao trẻ MU góp mặt
- Soi kèo phạt góc Nữ Bồ Đào Nha vs Nữ Việt Nam, 14h30 ngày 27/7
- Nhận định, soi kèo Persita vs Madura United, 19h00 ngày 24/1: Cửa dưới thất thế
- Khởi động giải golf từ thiện thường niên Vì trẻ em Việt Nam lần thứ 17
- Môn Ngoại ngữ có nhiều điểm liệt nhất kỳ thi tốt nghiệp THPT 2023
- Dương Quốc Hoàng vào vòng 64 Hanoi Open Pool 2024
-
Nhận định, soi kèo Bodo Glimt vs Maccabi Tel Aviv, 0h45 ngày 24/1: Khó có bất ngờ
Hoàng Ngọc - 23/01/2025 03:21 Cup C2 ...[详细] -
Lời nói phụ huynh và nỗi day dứt suốt 37 năm của người thầy
Là đồng nghiệp, tôi rất thông cảm khi thầy còn thiếu kỹ năng kiềm chế cảm xúc để nói ra những lời không đẹp, không hay nhưng đây cũng là bài học thầy cần khắc ghi.
Không chỉ riêng thầy, nhiều giáo viên khác cũng dễ nổi nóng khi dạy học sinh. Bản thân tôi cũng từng có bài học sâu sắc khi mới ra trường. Hôm nay, tôi xin được kể lại câu chuyện này mong các đồng nghiệp có thêm kinh nghiệm trong xử lý tình huống phát sinh trong dạy học.
37 năm trôi qua, tôi vẫn nhớ mãi trong lòng và có lẽ không bao giờ quên được lời nhắn gửi của một phụ huynh ngày đó. Nó như một bài học vỡ lòng khi tôi mới vào nghề "gõ đầu trẻ". Năm 1986, tôi nhận quyết định về giảng dạy ở trường phổ thông cơ sở Diên Tân (huyện Diên Khánh, Khánh Hòa) - một xã kinh tế mới của huyện Diên Khánh lúc bấy giờ.
Đời sống người dân nơi đây hết sức khó khăn. Hàng ngày, họ chỉ biết vào rừng chặt củi về bán để sống qua ngày. Nhiều học sinh sáng đến trường, chiều theo cha mẹ vào rừng chặt củi. Đồng ruộng khô cằn, người dân chỉ canh tác được một vụ vào tháng mười âm lịch khi bắt đầu có mưa.
Hôm đó, thấy nhiều học sinh lớp 7 đi chân không vào lớp, tôi liền nói: “Các em ở trên này nên giống người ở đây rồi đấy”. Ý tôi muốn nói các em không đi dép như thói quen của người dân nơi đó hay để chân trần. Bản thân tôi nghĩ đơn giản như vậy và không hề có ý nghĩ xúc phạm.
Không ngờ, tối hôm ấy, có 3 phụ huynh đến khu tập thể nơi tôi ở. Tình huống này khiến tôi bối rối, tôi thật sự tôi không biết phụ huynh gặp tôi có chuyện gì. Một phụ huynh hỏi: “Tại sao thầy nói con tôi như vậy?”. Lúc này, tôi mới hiểu rằng câu nói sáng nay của mình đã gây ra sự không hài lòng cho phụ huynh.
Tôi hoang mang vì lần đầu tiên tiếp phụ huynh trong tình thế này. Tôi không biết họ có hiểu ý của tôi không (muốn nhắc nhở các em chứ không định xúc phạm các em hay tập tục của người dân địa phương)?
Thật sự, tôi hơi run vì mới ra trường chưa có kinh nghiệm trong xử lý các vấn đề với phụ huynh. Tôi cố bình tĩnh, trả lời: “Ý tôi muốn nói các em phải đi dép, không nên đi chân không lỡ không may dẫm phải đinh, gai rất nguy hiểm”.
Một phụ huynh khác lên tiếng: “Con tôi làm gì có dép để đi?”. Lúc này, tôi thật sự hối hận không biết được phụ huynh rất nghèo, không có tiền mua cho con đôi dép đi học. Tôi chỉ biết nói lời xin lỗi... Rất may, sau đó, phụ huynh cũng hiểu và thông cảm về lời nói của tôi. Khi ra về, phụ huynh nói một câu mà tôi nhớ mãi: “Thầy cần phải học nói”.
Tôi rất buồn và tự trách mình chưa tìm hiểu vì sao nhiều em không có dép mà vội nói như vậy và tôi cũng buồn vì lời nói của mình dù chỉ xuất phát từ nỗi lo cho học trò. Tuy buồn nhưng qua đó cũng thêm kinh nghiệm sống: Hãy thận trọng trước khi nói, nhất là đối với học sinh. Thầy cô cần phải tìm hiểu kỹ vì mỗi em có hoàn cảnh khác nhau, năng lực nhận thức không giống nhau nên cần tiếp cận, sẻ chia giúp các em. Đừng để lời nói thốt ra một cách vội vã và nỗi ân hận kéo dài.
Điều 6 Thông tư 06 cũng đã quy định về việc ứng xử của giáo viên đối với người học. Đó là: Ngôn ngữ chuẩn mực, dễ hiểu, khen hoặc phê bình phù hợp với đối tượng và hoàn cảnh; mẫu mực, bao dung, trách nhiệm, yêu thương; tôn trọng sự khác biệt, đối xử công bằng, tư vấn, lắng nghe và động viên, khích lệ người học; tích cực phòng, chống bạo lực học đường, xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện.
Thầy cô không xúc phạm, gây tổn thương, vụ lợi; không trù dập, định kiến, bạo hành, xâm hại; không thờ ơ, né tránh hoặc che giấu các hành vi vi phạm của người học.
Khi giáo viên xúc phạm học sinh sẽ bị xử lý theo Điều 28 Nghị định 04/2021/NĐ-CP. Nghị định này quy định về mức xử phạt đối với hành vi vi phạm quy định về kỷ luật người học; xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể người học; vi phạm quy định về chính sách đối với người học.
Đó là phạt tiền từ 5-10 triệu đồng đối với một trong các hành vi: Kỷ luật người học không đúng quy định của pháp luật hiện hành; Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể người học nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự. Phạt tiền từ 10 - 15 triệu đồng đối với hành vi vi phạm về chính sách đối với người học.
Như vậy, trong bất cứ hoàn cảnh nào, thời đại nào, thầy cô cũng không được xúc phạm gây tổn thương cho học sinh, ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách của trẻ sau này. Thầy cô cũng không dùng lời lẽ thiếu chuẩn mực, mất kiểm soát hành vi đối với học trò với lời bao biện “thương cho roi cho vọt…”.
Mỗi khi trò vi phạm, thầy cô cần bình tĩnh tìm hiểu nguyên nhân để giúp các em tránh sai lầm lần sau đó mới chính là giáo dục tích cực trong trường học.
Kể lại câu chuyện của mình, tôi mong đồng nghiệp hãy hiểu rằng ở những nơi học sinh còn nhiều khó khăn thiếu thốn, nếu không thể giúp được các em cũng nên thông cảm, đừng bắt học sinh phải theo những quy định do thầy cô đặt ra, vô tình làm khó học sinh như: phải có thắt lưng, không được đi dép không có quai hậu, phải mặc đồng phục, phải có cặp đựng sách vở...
Trong quá trình học, trò phạm lỗi, sự thấu hiểu, cảm thông và tôn trọng sẽ giúp người thầy cảm hóa được trò để các em thấy “mỗi ngày đến trường là một ngày vui” đúng nghĩa.
Hồng Hạnh và nhóm PV, BTV" alt="Lời nói phụ huynh và nỗi day dứt suốt 37 năm của người thầy" /> ...[详细]Bài viết thể hiện quan điểm riêng của tác giả. Độc giả nghĩ gì về vấn đề này có thể gửi ý kiến về phần phản hồi của bài viết hoặc email: Bangiaoduc@vietnamnet.vn. Xin trân trọng cảm ơn! -
Người hâm mộ bóng đá Việt Nam có thể tận hưởng trọn vẹn Vòng chung kết UEFA Euro 2024 miễn phí trên TV360 tại: https://tv360.vn/
Ghi bàn:
Slovakia: Duda 24'.
Romania: Razvan Marin 37'/phạt đền.
Đội hình xuất phát:
Slovakia (4-3-3): Dubravka; Pekarik, Vavro, Skriniar, Hancko; Kucka, Lobotka, Duda; Schranz, Strelec, Haraslin.
Romania (4-5-1): Nita; Ratiu, Dragusin, Burca, Bancu; Hagi, Razvan Marin, Marin, Stanciu, Coman; Dragus.
Lịch thi đấu vòng 1/8 EURO 2024 mới nhất
Lịch thi đấu EURO 2024 - Cung cấp lịch thi đấu vòng 1/8 EURO 2024, nhanh, đầy đủ và chính xác nhất." alt="Video bàn thắng Slovakia 1" /> ...[详细] -
Jude Bellingham mong Anh gặp Tây Ban Nha ở chung kết EURO 2024
-
Nhận định, soi kèo Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/01: Ám ảnh xa nhà
Nguyễn Quang Hải - 24/01/2025 09:28 Đức ...[详细] -
Môn Giáo dục công dân có nhiều điểm 10 nhất kỳ thi tốt nghiệp THPT 2023
-
Ký kết hợp tác giữa WESET và Đoàn Thanh niên Bộ Giáo dục và Đào tạo
Đại diện WESET English Center cùng đại diện Đoàn Thanh niên Bộ Giáo dục và Đào tạo ký thuận hợp tác Lễ ký kết nằm trong khuôn khổ Chương trình Khai giảng lớp Tiếng Anh hè năm 2023 cho con em cán bộ, công chức, viên chức và người lao động tại cơ quan Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Nhằm phát huy năng lực ngoại ngữ và củng cố kiến thức trước thềm năm học mới, WESET phối hợp Đoàn Thanh niên Bộ Giáo dục và Đào tạo khai giảng lớp tiếng Anh online dành cho những người có người thân đang công tác tại Bộ trong hè này.
WESET English Center cũng phối hợp Đoàn Thanh niên Bộ Giáo dục và Đào tạo trao tặng 200 suất học bổng tiếng Anh và 20 phần quà dành cho các bạn có thành tích cao trong kỳ thi đánh giá đầu vào vừa qua.
Ngoài ra, hai bên cũng phối hợp tổ chức chương trình chia sẻ kinh nghiệm và tư vấn du học, cung cấp các chương trình du học ngắn hạn cho con em cán bộ Đoàn Thanh Niên Bộ Giáo Dục và Đào Tạo.
Chương trình được triển khai dựa trên mong muốn tạo dựng một môi trường học tập sôi động nhằm cải thiện kỹ năng sử dụng tiếng Anh và bổ sung các hoạt động giúp mùa hè của các bạn trẻ càng thêm ý nghĩa.
Trung tâm Anh ngữ này áp dụng mô hình dạy tiếng Anh kiểu mới, lấy lợi ích lâu dài của học viên làm trọng tâm. Trung tâm tự hào là đối tác của các trung tâm khác, các trường trung học phổ thông, các trường đại học, các doanh nghiệp và các tổ chức chính trị - xã hội.
Các khóa học và sản phẩm tại trung tâm bao gồm: Các khoá IELTS theo lộ trình; Lớp giao tiếp WeTalk; Lớp tiếng Anh gia sư; Khóa tiếng Anh dành cho doanh nghiệp; Khóa kỹ năng chuyên sâu Speaking - Writing; Khóa luyện đề TOEIC
WESET English Center
- 873A Trần Hưng Đạo, Phường 1, Quận 5, TP.HCM
- 875 Trần Hưng Đạo, Phường 1, Quận 5, TP.HCM
- 780 Võ Văn Kiệt, Phường 5, Quận 5, TP.HCM
- 835/12 Trần Hưng Đạo, Phường 1, Quận 5, TP.HCM
- 53C Hồ Hảo Hớn, phường Cô Giang, Quận 1, TP.HCM
- 141 Cô Bắc, phường Cô Giang, Quận 1, TP.HCM
Hotline: 0283 838 3877
Email: Marketing@weset.edu.vn
Website: weset.edu.vn
Hồng Nhung
" alt="Ký kết hợp tác giữa WESET và Đoàn Thanh niên Bộ Giáo dục và Đào tạo" /> ...[详细] -
2 khai giảng năm học mới 'đầu tiên' của một người thầy
...[详细] -
Soi kèo góc Las Palmas vs Osasuna, 3h00 ngày 25/1
Phạm Xuân Hải - 24/01/2025 05:25 Kèo phạt góc ...[详细] -
Khi nào tăng phụ cấp cho giáo viên tiểu học thêm 5%?
Ảnh: Thanh Hùng Về vấn đề này, Bộ GD-ĐT cho biết thời gian gần đây, trong quá trình địa phương thực hiện việc chi trả phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo đã phát sinh một số khó khăn, vướng mắc do việc sửa đổi, điều chỉnh văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến việc phân chia các khu vực hành chính.
Bên cạnh đó, theo thống kê, tổng thu nhập (bao gồm tiền lương và các phụ cấp) của giáo viên mầm non, tiểu học chưa tương xứng với hoạt động nghề nghiệp, chưa đủ để đảm bảo mức sống cho giáo viên và đáp ứng nhu cầu về an sinh xã hội.
Áp lực về thu nhập là một trong những nguyên nhân dẫn tới tình trạng giáo viên bỏ nghề, chuyển việc, bỏ việc, thiếu nguồn tuyển, không thu hút được người giỏi vào ngành sư phạm.
Trên tinh thần kế thừa những quy định đã có và đang phù hợp, Bộ GD-ĐT đang đề xuất Chính phủ điều chỉnh mức phụ cấp ưu đãi đối với giáo viên mầm non, tiểu học để phù hợp với đặc thù của ngành học, cấp học; phù hợp với quy định về trình độ chuẩn được đào tạo theo Luật Giáo dục 2019; phù hợp với chủ trương của Ban Chấp hành T.Ư tại Nghị quyết 27 ngày 21/5/2018 và bảo đảm tính toàn diện, khả thi, phù hợp với điều kiện thực tiễn.
Theo đó, Bộ GD-ĐT đề xuất điều chỉnh mức phụ cấp ưu đãi đối với cán bộ quản lý, giáo viên mầm non, tiểu học với mức tăng từ 5-10% nhằm khuyến khích, động viên đội ngũ thực hiện nhiệm vụ chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ mầm non và giảng dạy, giáo dục học sinh tiểu học.
Đến thời điểm này, Bộ GD-ĐT đã nhận được sự đồng thuận của các bộ, ngành liên quan. Bộ GD-ĐT cho biết thời gian tới, sẽ tiến hành quy trình xây dựng dự thảo Nghị định trình Chính phủ quy định về nội dung này.
Mới đây, ngày 18/8, tại Hội nghị tổng kết năm học 2022-2023 và triển khai nhiệm vụ năm học 2023-2024 do Bộ GD-ĐT tổ chức, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã yêu cầu các bộ, ngành, cơ quan, địa phương xây dựng, sửa đổi, bổ sung các chính sách, chế độ đãi ngộ đối với ngũ giáo viên; có giải pháp tài chính hỗ trợ giáo viên vùng sâu, vùng xa, giáo viên mầm non; nâng cấp, bổ sung điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị dạy học.
Người đứng đầu Chính phủ cũng đề nghị 2 Bộ trưởng của Bộ GD-ĐT và Bộ Tài chính gặp nhau khẩn trương để xem xét về phụ cấp cho giáo viên.
Thủ tướng đề nghị 2 Bộ trưởng gặp khẩn để xem xét phụ cấp cho giáo viên
Tại Hội nghị tổng kết năm học 2022-2023 và triển khai nhiệm vụ năm học 2023-2024, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho hay bên cạnh những kết quả, ngành Giáo dục cũng còn nhiều tồn tại, hạn chế phải thẳng thắn nhìn nhận để tập trung khắc phục." alt="Khi nào tăng phụ cấp cho giáo viên tiểu học thêm 5%?" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Port FC vs Ratchaburi, 19h00 ngày 24/1: Rượt đuổi mãn nhãn
Điểm chuẩn Trường Đại học Nha Trang năm 2023 nhiều ngành trên 22
Điểm chuẩn áp dụng như nhau cho tất cả tổ hợp xét tuyển cho mỗi ngành/chương trình đào tạo. Thí sinh trúng tuyển cần xác nhận nhập học trực tuyến trên hệ thống http://thisinh.thitotnghiepthpt.edu.vn/ từ ngày 24/8 đến 17h ngày 08/9. Nhập học trực tiếp tại trường theo hướng dẫn chi tiết tại website: http://tuyensinh.ntu.edu.vn/ từ ngày 28/8 đến ngày 06/9.
Trước đó, Trường ĐH Kinh tế Tài chính TP.HCM và Trường ĐH Công nghệ TP.HCM cũng đã công bố điểm chuẩn.
Tra cứu điểm chuẩn các trường đại học 2023 trên cả nước nhanh trên VietNamNet
Điểm chuẩn các trường đại học phía Nam năm 2023
Các trường đại học đã bắt đầu công bố điểm chuẩn năm 2023. Sau đây là điểm chuẩn của các trường đại học khu vực phía Nam." alt="Điểm chuẩn Trường Đại học Nha Trang năm 2023 nhiều ngành trên 22" />
- Nhận định, soi kèo Al Shabab vs Al Khaburah, 22h30 ngày 24/1: Bỏ xa đối thủ
- Soi kèo phạt góc nữ Thụy Sĩ vs nữ Na Uy, 15h ngày 25/7
- Soi kèo phạt góc Bodo/Glimt vs Haugesund, 22h ngày 16/7
- Soi kèo phạt góc Nữ Brazil vs Nữ Panama, 18h ngày 24/7
- Nhận định, soi kèo Long An vs Bà Rịa Vũng Tàu, 16h00 ngày 23/1: 3 điểm nhọc nhằn
- ĐH Hawaii trao bằng cho 59 tân Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh cấp cao tại Việt Nam
- Hàng nghìn giáo viên viết tâm thư mong bỏ thi thăng hạng