您现在的位置是:Giải trí >>正文
Lời nói ý nghĩa cuối cùng của Van Nistelrooy trước khi rời Man Utd
Giải trí8767人已围观
简介Sau 4 trận đóng vai trò tạm quyền ở Man Utd (thắng 3,ờinóiýnghĩacuốicùngcủaVanNistelrooytrướckhirờso...
Sau 4 trận đóng vai trò tạm quyền ở Man Utd (thắng 3,ờinóiýnghĩacuốicùngcủaVanNistelrooytrướckhirờsoi kèo bóng đá hôm nay hòa 1), Van Nistelrooy chính thức rời khỏi Old Trafford khi không được HLV Ruben Amorim lựa chọn vào thành phần ban huấn luyện của Quỷ đỏ.
Dù sao, HLV người Hà Lan đã để lại ấn tượng tốt trong 4 tháng làm việc ở Man Utd trong vai trò trợ lý cho HLV Ten Hag và HLV tạm quyền. Đặc biệt, trong vai trò HLV tạm quyền, Van Gol đã giúp Quỷ đỏ sống dậy sau giai đoạn khủng hoảng dưới thời HLV Ten Hag.
Ông đã giúp Man Utd thi đấu khá hay trong thời gian qua. Mặc dù xếp thứ 13 giải Ngoại hạng Anh với 15 điểm nhưng Quỷ đỏ chỉ kém top 4 Ngoại hạng Anh 4 điểm. Bên cạnh đó, họ cũng có chiến thắng đầu tiên ở Europa League. Điều quan trọng, tinh thần thi đấu của Man Utd đã được thể hiện dưới thời Van Gol.
Theo tờ Telegraph, HLV Ruben Amorim không lựa chọn Van Nistelrooy vào băng ghế huấn luyện vì lo ngại hào quang của Van Gol sẽ tạo ra sức ép lớn cho "ghế nóng". Thay vào đó, HLV người Bồ Đào Nha sử dụng đội trợ lý đã theo chân mình trong nhiều năm qua.
Trước khi ra đi, Van Nistelrooy đã để lại thông điệp vô cùng ý nghĩa. Theo đó, ông kêu gọi các học trò ở Man Utd ủng hộ HLV Ruben Amorim.
Một nguồn tin thân cận với Man Utd dẫn lời chiến lược gia người Hà Lan: "Ruud đã nói với các ông chủ của Man Utd rằng muốn ở lại vì tình yêu với đội bóng. Tuy nhiên, ông ấy cũng thực tế khi cho rằng HLV Amorim muốn kiểm soát mọi thứ, bao gồm đội ngũ trợ lý.
Van Gol tâm sự với các cầu thủ rằng ông ấy rất vui khi có cơ hội làm HLV Man Utd trong 4 trận đấu. Điều này giúp ích khá nhiều cho sự nghiệp HLV của ông ấy, tăng cường mối quan hệ bền chặt với Man Utd.
Van Nistelrooy không từ bỏ ý định một ngày nào đó sẽ trở lại làm HLV trưởng của Quỷ đỏ. Ông ấy còn dặn dò các cầu thủ phải cống hiến hết mình vì HLV Amorim".
Ngày hôm qua (12/11), HLV Amorim đã tới sân tập Carrington của Man Utd. Tại đây, ông gặp gỡ với nhiều cầu thủ như Luke Shaw, Kobbie Mainoo, Leny Yoro, Mason Mount và Toby Collyer. HLV Amorim trao cho cái ôm tình cảm cho từng cầu thủ và cười tươi rói nói chuyện. Ở thời điểm này, ông vẫn chưa gặp gỡ nhiều cầu thủ Man Utd vì họ bận tập trung đội tuyển quốc gia.
Tags:
相关文章
Soi kèo góc Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1
Giải tríHoàng Ngọc - 25/01/2025 03:26 Kèo phạt góc ...
【Giải trí】
阅读更多Aladin để tóc... đuôi sam!
Giải tríAladin được nhập quốc tịch Trung Quốc?
Nhưng điều càng ngạc nhiên phải là việc người cho câu chuyện này là “phù hợp” lại là một người Việt, chắc từng đọc ngày xửa ngày xưa - đang đương chức NXB Dân Trí.
Một cái chặc lưỡi không hơn không kém, trước một sản phẩm đóng nhãn dân trí.
Dân trí gì, khai trí gì khi những đứa trẻ sẽ ngay lập tức mặc định rằng Aladin là người Trung Quốc.
Bộ sách “Phát triển trí thông minh” cho học sinh lớp 1 “cắm” trong đó lá cờ 5 sao. Những chiếc hộ chiếu vào Việt Nam in một cái lưỡi bò. Và giờ, đập vào mắt ngay cả những đứa trẻ tập tọe đánh vần là tóc đuôi sam, ngay cả từ những nhân vật kinh điển như Aladin.
Chẳng có gì gọi là phù hợp ở đây, thưa bà PGĐ NXB Dân Trí!
Chẳng thể nào lại có thể chặc lưỡi trước một cú tống tiền văn hóa đến như vậy.
Nhớ cách đây chưa lâu, một nhà khảo cổ học, GS-TS Tống Trung Tín đã phẫn nộ rằng: Chưa bao giờ trong lịch sử nghệ thuật Việt Nam lại tràn lan những con sư tử dữ dằn, hung ác "sặc mùi Trung Quốc” và “phi văn hóa Việt” tại nhiều nơi thờ tự như bây giờ. Còn khi Vạn lý Trường thành được người Việt xây dựng trong một khu du lịch Việt, đã có câu hỏi khắc khoải được đặt ra: Sao đó không phải là tháp Eiffel.
Tại sao ư? Chính từ cái cách mà người ta chặc lưỡi trước búi tóc đuôi sam của Aladin.
Trong ''Ngàn lẻ một đêm'', khi nằm bên công chúa, chàng trai Aladin đã không chặc lưỡi khi để giữa hai người một thanh kiếm tuốt trần. Còn ngày nảy ngày nay, fan của Aladin cần ở những sử gia nói riêng và những nhà văn hóa nói chung một lưỡi kiếm trần, để trước hết cắt bỏ cái đuôi sam, trả lại sự trong sạch cho nàng Sheherazade.
(Theo Lao Động)">...
【Giải trí】
阅读更多Những trường học 'treo' trên không
Giải trí- Nhiều trường học tại TP.HCM bị “treo” trên không do không có sân, bãi, khuôn viên,tầng trệt dùng làm nhà để xe, quán cà phê, nhà sách… và bị xuống cấp trầm trọng. Hình ảnh ghi tại Trường Tiểu học Huỳnh Mẫn Đạt:
Trường Tiểu học Huỳnh Mẫn Đạt (quận 5) mặc dù cao 6 lầu nhưng đang bị “treo” trên không khi tầng trệt là nơi nhà xe cho cán bộ giáo viên
Cầu thang lên trường ngoằn ngoèo, cao, nhỏ hẹp nếu đi hai chiều học sinh sẽ phải xếp thành 2 hàng, một đi xuống một đi lên
Hai bên tường từng mảng vôi vữa bong tróc, xuống cấp
Vì không tiếp đất, ngoài giờ học nếu muốn vui chơi học sinh học ở tầng 1 và 2 sẽ xuống tầng trệt (tầng để xe máy), học sinh học tầng 4 và 5 sẽ lên tầng 6 hoặc ở trong lớp, chơi trước cửa lớp học
Hiện nay, Trường Huỳnh Mẫn Đạt có 19 lớp học với khoảng 600 HS. Mỗi lớp có diện tích từ 18-20 m2 với sĩ số 30-40 em/lớp, do xây kín lớp học gần như không có ánh sáng mặt trời, điện thắp sáng được sử dụng 24/24. Cô Huỳnh Thị Bực hiệu trưởng cho biết, nhà trường có dự án xây mới đã nhiều năm trước nhưng việc giải phóng mặt bằng chưa hoàn thành, trường không những bị “treo” trên không mà còn bị “treo” trường mới. “Đến mùa khai giảng, trường phải tổ chức ở lầu 6, đó cũng là thư viện lưu động, phòng họp. Nhìn các trường lớp khác có khuôn viên thoáng rộng mà thương học trò của mình quá”- cô Bực nói
Lối đi nhỏ hẹp là cửa vào của hai lớp học
Một căng tin nhỏ được tận dụng ngay lối đi để bán đồ ăn vặt đồng thời là nơi để nước uống và rửa tay
Trường Tiểu học Lý TháiTổ
Tại xóm Củi, quận 8 thật khó để tìm ra Trường Tiểu học Lý Thái Tổ khi tấm biển trường học bé xíu. Trường có ba lầu, trong đó lầu 1 là quán cà phê của người dân và nhà sách, việc học của trường chỉ diễn ra ở lầu 2 và 3.
Bên trái nhà sách, bên phải quán cà phê án ngữ ngay cổng ra vào, mỗi ngày đến trường HS phải đi lên cầu thang vừa tối vừa hẹp nằm khuất sâu hơn nữa lớp học không có ánh sáng mặt trời do bờ tường được xây kín mít.
Trường Tiểu học Âu Cơ
Trường Tiểu học Âu Cơ số 160B Trần Quý, P. 6, Quận 11 trong tình trạng tương tự không có khuôn viên. Trường nằm ngay góc cua, tấm bảng nhỏ xúi, nếu không để ý, ít người nhận ra đây là trường học
Và “khuôn viên” khiêm tốn được vây quanh với nhiều vật dụng ngổn ngang
- Lê Huyền
...
【Giải trí】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Long An vs Bà Rịa Vũng Tàu, 16h00 ngày 23/1: 3 điểm nhọc nhằn
- Học sinh nghỉ học vì đám cưới con trưởng phòng giáo dục
- 15 công việc lương cao, ít căng thẳng
- Giải pháp VNCS SOC đã hỗ trợ nhiều đơn vị phản ứng nhanh với tấn công mạng
- Soi kèo góc Mallorca vs Real Betis, 20h00 ngày 25/1
- Đề xuất thu hàng nghìn m2 đất phố cổ xây trường
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Huế vs Khánh Hòa, 15h00 ngày 24/1: Bất phân thắng bại
-
- Thanh Thảo khiến người hâm mộ bất ngờ về nhan sắc trẻ trung khi đăng ảnh đi chơi cùng con gái đầu lòng. Vượng 'râu' tiết lộ cát xê khủng của Đàm Vĩnh Hưng
Hương Tràm táo bạo nude, dùng tay che ngực trần
Hồng Nhung: 'Bố mẹ tôi ly dị không kịch tính bằng chuyện tôi và chồng cũ'
Tin sao Việt 27/12: Con gái ca sĩ Thanh Thảo hớn hở vì được mẹ cho đi chơi công viên. Lệ Quyên sexy với đầm hai dây hở vai trần. MC Ngọc Trang khoe hình ảnh ngồi thưởng thức những món ăn hấp dẫn trong chuyến du lịch tại Nga. Cô thích thú viết: “Ăn rồi lấy sức đi shopping tiếp nào”. Hoa hậu Ngọc Hân diện áo dài đỏ rực, phấn khích vì thuần phục được chú ngựa trắng. Vân Hugo đăng hình selfie cùng Quỳnh Nga: “Chỉ có người yêu hoa, nâng niu hoa mới thưởng thức được vẻ tươi đẹp của hoa”. Bảo Thy lưu lại khoảnh khắc đẹp trong chuyến du lịch Nhật Bản. Phạm Quỳnh Anh hào hứng thưởng thức món bún chả Việt Nam tại trời Tây. Cô chia sẻ: “Giữa Sydney tôi vẫn có bún chả Hà Nội ăn cho đỡ nhớ quê các ông ạ”. Thu Minh đăng ình ảnh con trai nhưng vẫn quyết giấu mặt. Nữ ca sĩ viết: “Hậu Giáng sinh đã đến lúc xử cây thông noel mà Gấu gim bữa giờ”. Ngô Kiến Huy đang thăm quan Phượng Hoàng cổ trấn ở Trung Quốc. Nam ca sĩ tâm sự: “Ai cũng có thể trải qua những thời điểm tồi tệ nhất. Nhưng chính những điều đó làm bạn mạnh mẽ hơn trong cuộc sống này”. Diễn viên Trần Bảo Sơn hạnh phúc bên con gái nhân dịp mừng sinh nhật tuổi mới. Hòa Minzy diện trang phục hanbok nhí nhảnh chụp hình trong chuyến du lịch Hàn Quốc.
Vân AnhBảo Thanh: 'Tôi lấy chồng và có con đàng hoàng, có gì đâu mà xì xào'
Nữ diễn viên 'Sống chung với mẹ chồng' nói cô không ngại vác bụng bầu đi học, cũng không sợ những lời xì xào bàn tán của thiên hạ.
" alt="Tin sao Việt 27/12: Thanh Thảo trẻ trung khó tin ở tuổi 41">Tin sao Việt 27/12: Thanh Thảo trẻ trung khó tin ở tuổi 41
-
- Một chuyên gia tâm lý giáo dục cho biết, qua khảo sát học sinh ở nhiều trường phổ thông và nhận chia sẻ từ các em cũng như gia đình, thì ấn tượng về tình yêu học trò bây giờ không còn vẻ lung linh, lãng mạn mà lại nghiêng về chiều hướng “nguy hiểm”. >> Hệ lụy đau lòng từ việc học trò yêu bạo dạn" alt="Con yêu sớm, bố mẹ lo con… đi tù"> Con yêu sớm, bố mẹ lo con… đi tù
-
- "Tôi nhớ quê hương tôi, nhiều khi trào nước mắt. Những người đi thích đi châu Âu, đi châu Phi, đi vòng quanh thế giới, họ có suy nghĩ và ước mơ riêng của họ. Còn ước muốn một đời của tôi là đi cho hết đất nước mình". Trên dòng sông Quây Sơn, dưới chân Thác Bản Giốc, nhiều hàng hóa, đồ lưu niệm Việt Nam được bày bán. Ảnh: Lê Anh Dũng
Có, tôi có nhớ chứ.
Tôi đọc Tú Xương, muốn đi Nam Định để xem con ngựa gỗ què một chânng trước nhà cụ xứ có còn không. Tôi muốn đến đứng trước mảnh sân nơi ông Tú đưa đồng bạc mà hỏi ông cử Cóc võ nghệ tinh thông có đánh nổi một con mụ đầm xòe này không. Tôi cố tưởng tượng mảnh đất Vị Hoàng thời ấy, có nghè Bân và ấm Kỷ, có cử Nhu, hàn Tịch, bà Hanh Tụ, chú Sìu Châu, lại có một ông Tú thi cả thảy tám lần không đỗ, thất thời lỡ vận, cứ sáng mang ô đi tối lại cắp ô về.
Đọc Trương Định, tôi nhớ Gò Công, nơi con chim khổng tước còn hót vang ngày mở đất. Không biết có ai ở Gò Công còn nhớ Bình Tây Đại Nguyên Soái Trương Định, nhớ các bà Lê Thị Thưởng, Trần Thị Sanh không? Có nhớ câu hò "Giặc Tây xâm chiếm cõi bờ, chàng đi giết giặc thiếp chờ năm canh" không? Hay ông bà nay cũng chỉ là tên một con phố, một đoạn đường, người ta chỉ nhắc đến khi bàn chuyện đất đai, và những câu hò là chuyện của những người đã cũ? Tôi vẫn nghe nói bản chất của con người ta từ khi mới lọt lòng mẹ đã là vô ơn.
Tôi muốn đi xuồng trên dòng kinh Ngã Bảy, ở ngã ba sông rộng mênh mông những cây đước, cây dừa. Tôi nhớ năm ấy chúng tôi dậy từ lúc gà còn chưa gáy, chạy xe máy một mạch từ Sóc Trăng, đến Cà Mau lúc tám giờ sáng. Đó là lần thứ hai tôi gặp chị Tư, chị nói "Tụi mầy đi chơi mà như đi ăn cướp." Tôi nhớ năm ấy hình như người ta chưa dùng từ phượt.
Tôi muốn lại vào chùa Mía, muốn ngồi uống nước chè trước cổng thành cổ Sơn Tây. Thành cổ Sơn Tây ban đêm người ta thắp đèn điện mờ mờ, có thảm cỏ và mấy cây đại nở hoa trắng. Chùa Mía cũ, có những cái lu lớn bằng sành đặt trước sân. Từ Sơn Tây qua Phú Thọ bằng một chiếc đò ngang, có con đê chạy dọc theo bờ sông Hồng. Người ta cấy lúa ở những mảnh ruộng dưới triền đê ấy.
Tôi muốn đi Thái Nguyên thăm ông Lắm và ngọn đèn hột vịt. Con đường từ Hà Nội lên Thái Nguyên đầy bụi bặm. Chợ Thái Nguyên ban ngày vui, bán nhiều búp chè khô, nhưng ban đêm thì buồn. Thái Nguyên bây giờ ra sao? Ông già Lắm bây giờ ra sao? Tôi không biết. Có những người ta chỉ gặp một lần trong đời, rồi thôi.
Tôi thèm được rong ruổi trên con đường Tú Lệ. Tôi nhớ cảm giác đứng một mình trên đỉnh đèo Khau Phạ cao một nghìn hai trăm mét lúc đồng hồ chỉ năm giờ rưỡi chiều. Họa hoằn lắm mới có một người Mèo cõng bó củi đi ngang qua trong màn sương trắng mịt mù, cách chừng năm mét không nhìn rõ. Tôi đi xe máy qua những khúc cua tay áo, những đoạn đường núi ngoằn ngoèo, mấy lần suýt rơi xuống vực, đến Mù Cang Chải đúng lúc trời sập tối. Mù Cang Chải mùa này lạnh không nhỉ? Bà cụ già đã cho tôi ở nhờ tối hôm ấy, và run run hỏi "Sao cháu cho bà nhiều thế?" khi tôi dúi biếu bà ít tiền sáng hôm sau, có còn khỏe mạnh không? Chú bé nhoẻn nụ cười hiền lành khi bảo "À anh biết chị Lý à, hôm nọ em có nghe chị ấy hát ở trường" rồi năm ấy có đậu đại học không? Con suối sau nhà có còn chảy ầm ào không?
Tôi cũng nhớ quê tôi, mảnh đất mà mỗi lần nhắc đến tôi lại nói đùa là không có nổi một cái tên trên bản đồ. Quê tôi nghèo khổ đói rách, không có ai biết hát "À ơi táo rụng sân đình, thương anh một mình, một mình nhớ em," chỉ có một chị bị điên từ lúc nào không rõ vẫn hay lang thang ở chợ Bến Dầu. Bọn con nít chúng tôi chọc nhau, nói "Mi điên như Thu Yên Bến Dầu." Tết năm ngoái tôi về, chợ Bến Dầu tiêu điều xơ xác, gió từ sông thổi vào lán chợ nghe u u. Ngôi trường thuở nhỏ tôi học, đằng sau có mấy cây trâm ra trái từng chùm màu tím, bây giờ là bãi cỏ hoang, người ta cho bò ăn. Tôi muốn viết về làng tôi, mà lần lữa mãi đến giờ vẫn chưa viết được.
Nên bạn ạ, tôi nhớ chứ. Tôi nhớ quê hương tôi, nhiều khi trào nước mắt. Những người đi thích đi châu Âu, đi châu Phi, đi vòng quanh thế giới, họ có suy nghĩ và ước mơ riêng của họ. Còn ước muốn một đời của tôi là đi cho hết đất nước mình. Cũng có lúc tôi tiếc tôi không sinh ra khoảng năm sáu mươi năm về trước, lúc còn chiến tranh bom đạn, để hiểu hơn về những thứ đã mất đi không còn tìm lại được nữa. Nhưng rồi tôi lại mừng cho mình không phải chịu nỗi đau của những con người bị buộc phải rời bỏ quê hương, xa lìa xứ sở, cái nỗi đau mà tôi biết là tôi không bao giờ hiểu hết. Vì có biết bao nhiêu chuyện tôi không bao giờ hiểu hết, từ những chuyện thoạt nghe có vẻ như là đơn giản lắm. Như lúc đi lang thang ở Mù Cang Chải, dưới những thửa ruộng bậc thang, tôi gặp một anh đứng bên trụ xăng bơm có hàm răng vẩu nửa vàng nửa đen, anh vẫy tay cười với tôi và nói to một câu rất dài bằng tiếng Mèo.
Phan An
" alt="Quê hương thu nhỏ">Quê hương thu nhỏ
-
Nhận định, soi kèo Bodo Glimt vs Maccabi Tel Aviv, 0h45 ngày 24/1: Khó có bất ngờ
-
“Đua” lãng phí