Nhận định, soi kèo PEC Zwolle vs NEC Nijmegen, 2h00 ngày 12/1: Vượt qua đối thủ

Công nghệ 2025-01-16 02:44:22 6
ậnđịnhsoikèoPECZwollevsNECNijmegenhngàyVượtquađốithủtin tức 24h hôm nay   Chiểu Sương - 11/01/2025 04:31  Hà Lan
本文地址:http://profile.tour-time.com/html/53f792154.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Kuwait vs Al Fahaheel, 21h40 ngày 13/1: Lệch hướng

{keywords}

Dường như trong thơ Nguyễn Thị Hằng lúc nào cũng quan tâm và nghĩ đến tình yêu. Bởi chị hiểu rằng chỉ có tình yêu mới là liều thuốc bổ ích nhất đối với mỗi con người. Thế nhưng nhân vật trữ tình em, tôi, ta lại luôn là những đối tượng nhận lấy những tổn thương và lúc nào cũng ở trong tâm trạng buồn - nhớ chạnh lòng...

Với tình yêu văn chương, tấm lòng hồn hậu, nhân ái và cả những điều mà cô giáo xứ Nghệ đã gửi gắm vào tập sách.chắc chắn sẽ là món quà quý cho các bạn yêu văn chương nói chung và những người phụ nữ có tâm hồn đồng điệu với thơ chị nói riêng.

 Xin giới thiệu một bài trong tập thơ "Trổ mùa hương xưa". do NXB Hội Nhà văn ấn hành.

 

TÌNH THU

Trả lại anh con đường vương hoa Sữa
Lộc vừng nhuộm tím rưng rưng chiều
Hạ vội vã vùi chăn mây giấc muộn
Quá vãng rồi kỷ niệm hóa rong rêu.

Trả lại anh lời thương còn dối gian
Dã quì vương sắc áo trắng nguyên khôi
Trái tim đa mang trĩu bước lưu đày
Đánh rơi tuổi cho những điều không đáng.

Chẳng có gì là mãi mãi phải không?
Cả khổ đau và niềm hạnh phúc
Em đứng lặng nhìn khói nhòa mắt ướt
Màu trầm tư anh giấu nẻo đường Ngâu.

Câu thơ vỡ
nhặt làm sao cho được
Ký ức buồn theo gió cuốn...
                                      Thu sang!

">

Trổ mùa hương xưa

Sinh ra ở miền quê nghèo xã Anh Sơn, anh Trần Văn Thương và chị Vũ Thị Thu (cùng SN 1982) sớm nên duyên vợ chồng.

Năm 2006, chị Thu sinh đứa con đầu lòng là cháu Trần Văn Hoàng. Vừa đón bé từ tay nữ hộ sinh, anh Thương chợt thấy con trai mình có một vết đỏ nhỏ ở chân.

Nghĩ đó là cái bớt đơn giản nên anh chị cũng không bận tâm. Tuy nhiên sau đó, toàn thân bé Hoàng đỏ ửng, phồng rộp và lở loét khắp nơi.

{keywords}
Toàn thân hai anh em Hoàng, Phi bi bong tróc

Gia đình vội đưa cháu đi khám ở bệnh viện Nhi Thanh Hóa, tại đây các bác sĩ không tìm ra nguyên nhân nên lập tức chuyển cháu ra bệnh viện Nhi Trung ương để điều trị.

Các bác sĩ ở đây cho biết, cháu mắc bệnh ly thượng bì bóng nước, một căn bệnh hiếm gặp và rất khó chữa.

Mặc dù gia đình thuộc diện hộ nghèo, nhưng vợ chồng anh Thương vẫn quyết tâm vay mượn để chữa trị cho con với mong muốn phép màu đến với đứa con bé bỏng.

{keywords}
Các ngón tay, chân bị bọc lại co quắp lại 

Suốt 8 năm ròng rã đưa con đi chữa bệnh khắp nơi nhưng không có tia hi vọng nào khiến anh chị kiệt quệ về sức khỏe, kinh tế.

Năm 2014, vợ chồng anh chị tiếp tục mang bầu lần thứ hai với hi vọng con sinh ra lành lặn.

Bé trai Trần Văn Phi ra đời bụ bẫm, trắng trẻo, lành lặn khiến chị và cả gia đình vỡ òa trong hạnh phúc.  

Tuy nhiên, niềm vui đó chỉ được vỏn vẹn trong 2 tiếng đồng hồ, khi trên người cháu Phi lại xuất hiện những triệu chứng giống hệt anh trai mình khiến vợ hồng anh Thương ngã khụy.

{keywords}
Cuộc sống sinh hoạt của các cháu hết sức khó khăn

“Dù đã đưa hai con đi khắp nơi, điều trị biết bao đơn thuốc nhưng bệnh tình hai con vẫn không hề thuyên giảm mà ngày càng có dấu hiệu nặng hơn”, chị Thương buồn rầu nói.

Từ đỉnh đầu xuống tới gót chân hai cháu nhỏ không chỗ nào không có vết lở loét. Máu, mủ, nước dịch thấm vào những vết băng gạc quấn quanh khắp người khiến các cháu đau đớn triền miên.

Lớp da mỏng, căng như bóng kính chỉ một va chạm nhẹ là có thể rách toạc làm bật máu.

Đôi bàn tay và đôi bàn chân lành lặn lúc mới sinh dần dần bị co quắp, dính chặt các ngón vào nhau và không thể cử động.

{keywords}
Vợ chồng anh Thương, chị Thu kiệt quệ tìm cách chữa trị cho các con bớt đau hơn

“Thời tiết khô lạnh thì da căng tự rách toạc thành từng đường dài. Những ngày nắng nóng, mồ hôi ra nhiều làm những vết bỏng càng lở loét gây nên những cơn sốt kéo dài, ho nhiều, khó thở khiến hai anh em không còn sức lực. Nhìn các con quần quại trong đau đớn khiến vợ chồng tôi như đứt từng khúc ruột”, chị Thu chia sẻ.

1- Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: Anh Trần Văn Thương, thôn Bài, xã Anh Sơn, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa, SĐT: 0365.352.322.

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.315 Anh Trần Văn Thương

  Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET

Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

 
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER

- The currency of bank account: 0011002643148

- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam

- SWIFT code: BFTVVNV X

- Qua TK ngân hàng Viettinbank:

Chuyển khoản: Báo VietNamnet

Số tài khoản: 114000161718

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

- Chuyển tiền từ nước ngoài:

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch

- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội

- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.

- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436

 

 

Lê Anh

Người đàn ông tâm thần sống trong túp lều rách nát

Người đàn ông tâm thần sống trong túp lều rách nát

Bị nhiễm chất độc da cam do di chứng từ bố, ông Cao Văn Đức (SN 1972), trú thôn Hữu Nhân, xã Mai Lâm, huyện Tĩnh Gia, Thanh Hóa không minh mẫn đang phải sống trong túp lều rách nát, cần được giúp đỡ.

">

Xót xa hai anh em ở Thanh Hóa toàn thân bong tróc

Nhận định, soi kèo PSG vs Saint

{keywords}Từ trái qua phải: Ông Khuất Huy Bằng, nhà báo Phạm Huyền, ông Đỗ Văn Giang, bà Phạm Thị Lan Phương

Thủ tục rất "mở"

Nhà báo Phạm Huyền: Trong phần trước, những ưu thế cũng như tính ưu việt của chương trình 9+ đã phần nào được các vị khách mời làm rõ. Tiếp theo đây, mời hai vị hiệu trưởng chia sẻ thêm về điều kiện đầu vào, hồ sơ và cách thức đăng ký đối với chương trình đào tạo 9+ tại trường thầy cô. 

Bà Phạm Thị Lan Phương: Đối tượng đầu vào phải tốt nghiệp THCS, còn thủ tục đăng ký rất đơn giản theo hướng dẫn quy định của Bộ LĐ-TBXH cũng như Tổng cục giáo dục nghề nghiệp. Các em cũng có thể đăng ký online qua trang web của nhà trường.

Ông Khuất Huy Bằng: Căn cứ vào thông tư 07/2019 và thông tư 05/2017, đối với đối tượng học sinh muốn học trung cấp thì tiêu chí đầu tiên là phải học xong lớp 9 hoặc học xong cấp 3. Các em căn cứ vào nhu cầu, năng lực thực tế để lựa chọn đăng ký theo học ngành nghề nào mình đam mê, yêu thích. 

Mẫu hồ sơ đã được đưa lên website của trường, hướng dẫn rất cụ thể và tạo điều kiện thuận lợi nhất để các em có thể đăng ký. Qua website nhà trường cũng tư vấn trực tiếp cho các em để các em lựa chọn đúng ngành nghề mình thích cũng như xã hội đang cần. 

{keywords}
Ông Đỗ Văn Giang

Ông Đỗ Văn Giang: Ở đây tôi muốn chia sẻ thêm hai điều. Một là chúng tôi ở cơ quan quản lý nhà nước rất hiểu sự băn khoăn của trường về đối tượng học sinh THCS khi đến giờ phút này chưa có văn bản hướng dẫn cụ thể về khối lượng kiến thức văn hóa.

Như tôi đã đề cập, theo Luật Giáo dục mới, Bộ GD&ĐT phải ra được thông tư mới quy định để hướng dẫn, tạo cơ sở nền tảng cho việc phân luồng đảm bảo theo Chỉ thị số 10 cũng như Quyết định 522 của Thủ tướng Chính phủ về phân luồng học sinh THCS và THPT. 

Đó là một nút thắt nhưng các phụ huynh có con đang hướng tới Chương trình 9+ cứ yên tâm, chắc chắn nó sẽ được xử lý để các em có thể học liên thông. 

Thứ hai về điều kiện thì như hai thầy cô cũng đã trả lời, đối tượng được quy định rất rõ theo các thông tư dưới Luật Giáo dục Nghề nghiệp. Cùng với đó là công văn 668 hướng dẫn rất chi tiết, rất cụ thể về cách thức tổ chức tuyển sinh, rồi các sở ở các tỉnh phối hợp với các trường THPT, THCS thế nào để tổ chức các hội chợ việc làm tư vấn tuyển sinh hướng nghiệp, để cho toàn xã hội hiểu nhiều hơn về đối tượng này và quá trình hoàn toàn là "mở", không có thủ tục hành chính. Đặc biệt Tổng cục dạy nghề có phần mềm tuyển sinh hiện tại đang vận hành mà các trường có thể áp vào.

Có thể nói về mặt thủ tục là rất mở, có rất nhiều hình thức kể cả online, trang web của các trường, trang web của Tổng cục, hay hình thức đến trực tiếp các trường THPT, THCS, rồi các sở hay thông qua bưu điện. Nhu cầu học hành của các em đều được đáp ứng. Và tôi khuyên các em hãy lựa chọn theo đúng vùng miền, đúng ngành nghề mà mình thích để hướng tới có một tương lai rất vững chắc khi có nghề trong tay. 

Nhà báo Phạm Huyền: Các thầy cô có thể chia sẻ cụ thể hơn về khung chương trình của trường mình, cách thức đào tạo, thời gian đào tạo…? 

Bà Phạm Thị Lan Phương: Theo khung chương trình đào tạo hiện nay nếu như các em tốt nghiệp THCS muốn không học văn hóa mà chỉ cần đạt một số môn văn hóa nhất định theo quy định của Bộ GD&ĐT thì các em sẽ học từ 1-1,5 năm lấy bằng trung cấp. Còn các em tốt nghiệp THCS mà muốn học có bằng tốt nghiệp THPT cũng như tốt nghiệp trung cấp nghề thì phải học thời gian 3 năm và sẽ có một bằng tốt nghiệp THPT, một bằng trung cấp nghề.

Sau khi tốt nghiệp trung cấp, em nào muốn tham gia thị trường lao động ngay thì có thể đi làm ngay và có thu nhập rất cao, thậm chí lên đến 8-10 triệu/ tháng. Đó là thực tế mà trường chúng tôi theo dõi đầu ra hàng năm ghi nhận được. Còn một số em có nguyện vọng học liên thông lên cao đẳng thì các em sẽ học luôn chương trình thêm 1 năm nữa là có bằng cao đẳng. 

Ông Khuất Huy Bằng: Khung chương trình đào tạo đối tượng 9+ này là theo quy định. Chương trình văn hóa thì tùy theo từng lĩnh vực sẽ có số lượng tiết cụ thể, nằm trong khoảng 1020 – 1260 tiết. Thí dụ các khối kĩ thuật thì các em chỉ học các môn học như toán, lý, hóa; khối y tế sẽ học những môn phù hợp khác. Nghĩa là những môn học văn hóa này là nhằm phục vụ cho học nghề và đảm bảo lượng kiến thức này các em mới có thể liên thông lên trình độ cao hơn được. 

Còn đối với chương trình nghề thì căn cứ vào kế hoạch đào tạo của nhà trường. Hiện nay Bộ LĐ-TBXH giao cho các trường tự chủ về vấn đề xây dựng chương trình đảm bảo các tiêu chí theo quy định, tiếp cận hiệu quả với đối tượng học sinh tốt nghiệp THCS. Cách đào tạo trong trường chúng tôi là hình thức “cầm tay chỉ việc” để các em có thể làm tốt được công việc sau khi ra trường. 

{keywords}
Bà Phạm Thị Lan Phương

Nhà báo Phạm Huyền: Nhân đây cũng xin hỏi dịch Covid-19 có ảnh hưởng gì đến khung chương trình cũng như thời gian đào tạo vừa qua của trường không, thưa thầy?

Ông Khuất Huy Bằng: 2-3 tháng vừa qua đối phó với ảnh hưởng của dịch Covid-19, trường đã rà soát chỉnh sửa chương trình kết hợp giữa học online và học truyền thống để đảm bảo được tiến độ ra trường đúng thời gian quy định. 

Nhiều chính sách khuyến khích hấp dẫn 

Nhà báo Phạm Huyền: Câu hỏi tiếp theo là tại trường các thầy cô có chính sách khuyến khích học tập nào với các em không, chẳng hạn các chương trình học bổng hoặc hỗ trợ về học phí? 

Ông Khuất Huy Bằng: Trường Trung cấp nghề Tổng hợp Hà Nội rất quan tâm đến các chế độ để khuyến khích học sinh. Từng tháng từng kỳ trường sẽ tổ chức các chương trình đánh giá kết quả học tập và có hình thức khen thưởng để làm sao khích lệ các em học tốt nhất cả về kiến thức cũng như ý thức đạo đức. Bởi vì đào tạo một người lao động là phải hoàn thiện cả về đạo đức lẫn kiến thức kỹ năng nghề, nếu chỉ có vế đầu thì người lao động cũng không thể hoàn thiện.

Chế độ học bổng nhà trường thực hiện theo đúng quy định của Bộ LĐ-TBXH. Hàng năm trường trích hàng trăm triệu đồng để thực hiện khen thưởng học sinh. Bản thân đối tượng học sinh này đã được Nhà nước miễn học phí theo Nghị định 86 và các em học hết lớp 9 (hết cấp 2) học tiếp lên trung cấp trong vòng 1,5 – 2 năm học trung cấp đó các em được miễn hoàn toàn học phí. 

Có thể nói đây là một chính sách rất tốt của Nhà nước để phân luồng học sinh sau khi hết cấp 2 lựa chọn một ngã rẽ khác. Ngã rẽ này chưa thành “đường mòn” nhưng tôi nghĩ nó sẽ là một con đường tốt để đi, dần dần phụ huynh, học sinh sẽ hiểu được và thực hiện cho tốt. 

Chỉ có điều là thời điểm hiện tại lượng học sinh sinh viên ra trường chưa nhiều để có thể thể hiện kết quả quá trình đào tạo, vì vậy mà chưa có nhiều minh chứng rõ ràng về hiệu quả. Nhưng tôi nghĩ 1-2 năm nữa khi nhìn vào lượng học sinh ra trường đông dần lên, với mức lương từ 8-10 triệu đồng, lại rút ngắn được thời gian học tập, kinh tế ổn định thì chắc chắn số lượng người theo học sẽ tăng lên rất nhiều. Và lúc đó chúng ta còn phải sử dụng biện pháp xét tuyển, thi tuyển để đưa vào các trường, chứ không phải cứ đăng ký là vào học được. 

{keywords}
Ông Khuất Huy Bằng

Nhà báo Phạm Huyền: Còn trường cô Phương thì sao, thưa cô? 

Bà Phạm Thị Lan Phương: Đối tượng của Chương trình 9+ nằm trong diện học sinh chính quy của nhà trường, do đó các em được hưởng mọi chế độ chính sách về học bổng cũng như những gói hỗ trợ từ doanh nghiệp nhằm khuyến khích các em học tập tốt, rèn luyện tốt cả về ý thức lẫn kỹ năng nghề nghiệp. Như thầy Bằng đã chia sẻ, các em được hỗ trợ theo Nghị định 86, không phải mất học phí. Do đó các em được học nghề hiệu quả lại tiết kiệm được cả thời gian lẫn chi phí. 

Nhà báo Phạm Huyền: Rõ ràng là với sự năng động của các cơ sở đào tạo và đặc biệt là với sự tham gia mạnh mẽ của cộng đồng doanh nghiệp, tôi nghĩ tới đây sẽ có rất nhiều sáng kiến về thu hút học sinh, chẳng hạn các chương trình học bổng hấp dẫn. 

Một băn khoăn khác xin nhờ ông Giang giải đáp. Học sinh tốt nghiệp THCS tham gia Chương trình 9+ sẽ vừa phải học văn hóa vừa học nghề thì liệu có “nặng” không, và làm thế nào để đảm bảo được chất lượng đào tạo của cả hai? 

Ông Đỗ Văn Giang: Tôi không nghĩ đây là một rào cản lớn. Đứng ngoài nhìn vào thì có thể nghĩ là “nặng”, nhưng thực tế những mô hình mà tôi đã nhắc đến như  KOSEN của Nhật Bản hoặc “đào tạo kép” của Đức cũng là hình thức vừa học vừa làm ở doanh nghiệp và họ đã thành công. Cho nên vấn đề là các kế hoạch của các nhà trường như thế nào để bố trí cho phù hợp. Và tôi khẳng định các em sẽ học tập rất say mê. 

Bản thân tôi cũng có mấy chục năm làm giáo viên tại trường nghề trước khi giữ cương vị quản lý nhà nước, và tôi nhận thấy điều này không phải là rào cản. Phụ huynh đừng lo lắng, các em còn nhỏ, còn tràn đầy háo hức, muốn khám phá bản thân, trong khi các trường tổ chức rất nhiều hoạt động còn thầy cô lại rất tâm huyết, sẽ thu hút được các em vào và học với thời lượng vừa đủ theo quy định.

VietNamNet thực hiện

(Còn tiếp)

Học nghề Chương trình 9+: Giải ‘cơn khát’ nguồn nhân lực vững kỹ năng nghề

Học nghề Chương trình 9+: Giải ‘cơn khát’ nguồn nhân lực vững kỹ năng nghề

Trong quá trình học nghề các em đã có thể tiếp cận doanh nghiệp, phong cách làm việc của doanh nghiệp cũng như đã có thể kiếm được việc làm, kiếm được tiền giúp đỡ gia đình khi tham gia các hoạt động cùng doanh nghiệp.   

">

Học nghề Chương trình 9+: Thực tế sẽ chứng minh rõ nhất về hiệu quả

“Cháu chẳng được nhìn thấy mặt bố lần nào. Mọi người bảo bố cháu bỏ mẹ cháu rồi. Cháu sống cùng bà ngoại cũng vui nhưng mỗi tội thiếu bố nên không giống các bạn”, những lời chia sẻ rất ngây thơ, hồn nhiên từ cháu Lê Thị Thuỳ Linh (5 tuổi) ở thôn Đồng 2, xã Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An khiến nhiều người xúc động. 

{keywords}
Bé Thùy Linh bị ung thư xương tính mạng đang rất nguy kịch

Bà ngoại cháu tên là Nguyễn Thị Sen đã ngoài 50 tuổi nhớ lại bi kịch dành cho con gái mình. Cách đây hơn 5 năm về trước, con gái bà yêu một người đàn ông cùng tỉnh. Những tưởng con sẽ có nơi có chốn nào ngờ, đến lúc mới đẻ cháu Linh được 3 tháng tuổi, người đàn ông đó bỏ rơi cả hai mẹ con. 

Bế đứa cháu trên tay còn đỏ hỏn, bà Sen đẫm nước mắt vì thương cho số phận đứa cháu ngoại mình. Bà cùng gia đình đành nuôi cả hai mẹ con. 

Nhưng cũng từ thời điểm đó, con gái bà bắt đầu có dấu hiệu trầm cảm. Khi cháu Linh cứng cáp đôi chút, để gia đình có chút tiền mua sữa cho cháu nhỏ, bà động viên con gái đi xuất khẩu lao động bên Ả Rập Xê Út.

Tuy nhiên, cuộc sống nơi xứ người quá ư khổ cực. Do bất đồng về ngôn ngữ nên con gái bà Sen chỉ được làm phụ việc cho một người Việt khác. Đồng lương quá ít ỏi chẳng giúp gia đình ở quê nhà trang trải được là bao. 

Trớ trêu thay, chỉ một thời gian ngắn sang Ả Rập Xê Út, căn bệnh trầm cảm của con gái bà Sen ngày càng trầm trọng hơn. Để rồi, chị buộc phải về nước điều trị cùng thời điểm cháu Lê Thị Thuỳ Linh phát hiện mắc căn bệnh ung thư xương. 

Cả gia đình lâm vào bước đường cùng 

Ban đầu, cháu Linh chỉ bị gãy xương. Nhưng đến khi các bác sĩ làm phẫu thuật mới phát hiện ra một khối u lớn. Làm đủ mọi xét nghiệm, bà Sen tá hoả lúc được phía bệnh viện thông báo về bệnh tình cháu. 

{keywords}
Hoàn cảnh bi đát của bé Thùy Linh đang rất cần được mọi người giúp đỡ

Cả hai bà cháu lặn lội ra bệnh viện K Tân Triều, Hà Nội điều trị. Chứng kiến những cơn đau khủng khiếp của cháu, bà Sen chẳng tài nào cầm nổi nước mắt.

“Con bé khổ quá chú ơi. Mới đẻ ra được 3 tháng bố nó bỏ đi. Sống xa cả mẹ giờ lại bị thêm cái bệnh ung thư xương này. Đời con bé chưa có nổi một ngày được sung sướng sao ông trời nỡ bắt tội nó thế này”, bà Sen tâm sự. 

Lúc này đây, ngoài nỗi lo bệnh tình cháu ngoại, cả gia đình bà đang lâm vào bước đường cùng. Món nợ vay mượn cho mẹ cháu Linh đi xuất khẩu lao động chưa trả nổi, giờ lại đến số tiền điều trị quá lớn. Gia đình bà lại chẳng có nguồn thu nhập nào ổn định. 

Người bà ngày một tiều tuỵ hơn bởi những ngày tháng mất ăn mất ngủ. Những ngày trên viện trở thành những ngày tháng đau đớn nhất cuộc đời bà khi phải chứng kiến cháu ngoại suy kiệt dần vì khối u ở xương quá ác tính. 

 Phạm Bắc- Bá Định


Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:

1. Gửi trực tiếp: Bà Nguyễn Thị Sen, Ở Thôn Đồng 2, xã Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An. Số điện thoại: 0372051488

 2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.311 Lê Thị Thùy Linh ở Nghệ An

  Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET

Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

 
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER

- The currency of bank account: 0011002643148

- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam

- SWIFT code: BFTVVNV X

- Qua TK ngân hàng Viettinbank:

Chuyển khoản: Báo VietNamnet

Số tài khoản: 114000161718

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

- Chuyển tiền từ nước ngoài:

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch

- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội

- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.

- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436

Liên hệ: chị Phạm Thị Huệ. Địa chỉ: thôn Ngô Xuyên, thị trấn Như Quỳnh, Văn Lâm, Hưng Yên. Số điện thoại: 0972943742
 

 

 



 

">

Bố bỏ rơi lúc mới đẻ, mẹ trầm cảm, bé gái suy kiệt vì ung thư xương

Ten Hag muốn đưa Neves về Old Trafford

Theo SunSport, từ lâu Erik Ten Hag đã là fan ruột của chàng tiền vệ người Bồ Đào Nha. Thế nên, ông sẽ thúc đẩy việc đưa anh về "nhà hát của những giấc mơ".

Vài ngày gần đây, các cuộc thương lượng giữa MU và Ten Hag có bước đột phá đáng kể. Lãnh đạo Quỷ đỏ hy vọng sẽ thông báo bổ nhiệm chiến lược gia 52 tuổi trong tuần tới.

Ten Hag cũng thảo luận với quan chức MU về kế hoạch và ngân quỹ chuyển nhượng. Dự kiến, ông sẽ được cấp 150 triệu bảng để rước về ít nhất 3 tân binh.

Erik Ten Hag quan sát Neves từ thời anh còn khoác áo Porto và cho rằng đây là sự bổ sung quan trọng cho tuyến giữa Quỷ đỏ.

Ở tuổi 25, Ruben Neves giàu kinh nghiệm chinh chiến Ngoại hạng Anh. Sở trường tiền vệ trung tâm, Neves có khả năng điều tiết nhịp độ, chuyền bóng và sút xa ấn tượng.

Hợp đồng hiện tại giữa Neves và Wolves chỉ còn thời hạn 2 năm. Chính vì thế, đội chủ sân Molineux sẽ để anh ra đi nếu nhận được lời đề nghị xấp xỉ 40 triệu bảng.

MU chuẩn bị chính thức bổ nhiệm HLV Erik Ten Hag

Bản thân Neves mong muốn thay đổi môi trường để có bước tiến mới trong sự nghiệp. Thế nên, dù Wolves muốn ký gia hạn nhưng anh liên tục trì hoãn thời gian gần đây.

Ngoài Ruben Neves, HLV Ten Hag còn dự định lôi kéo ít nhất một trò cũ ở Ajax về sân Old Trafford là hậu vệ 20 tuổi Jurrien Timber.

Tiền đạo cánh phải Antony (Ajax) cũng nằm trong tầm ngắm. Tuy nhiên, MU và Ten Hag sẽ ưu tiên các vị trí trọng yếu như tiền vệ trung tâm, hậu vệ cánh phải và trung phong cắm.

*An Nhi

">

Tân binh đầu tiên cập bến MU khi Ten Hag nắm quyền

友情链接