Smartphone cháy hàng: Chiêu trò hay nhu cầu thực sự
Câu hỏi được đặt ra là vì sao các tên tuổi lớn vẫn để tình trạng này lặp đi lặp lại mà không có giải pháp hiệu quả.
Smartphone cháy hàng
Việc cháy hàng đã diễn ra từ rất lâu,áyhàngChiêutròhaynhucầuthựcsựlịch đá ngoại hạng Cnet từng đánh dấu "một mùa hè smartphone không đủ bán" từ 2010, khi mọi sản phẩm từ iPhone 4 đến những chiếc Android mới ra mắt thời điểm đó như HTC Evo hay Motorola Droid X không kịp có mặt trên kệ hàng để đáp ứng nhu cầu của người dùng.
Kể từ đó đến nay, việc cháy hàng trở thành thông lệ, iPhone 5 cũng phải dời nhiều đợt bán hàng khiến người dùng chờ đợi vì không kịp "cung ứng và lắp ráp", theo Cnet. Lần lượt iPhone 6, iPhone SE về sau đều nhận được những thông báo tương tự. Dù chưa bán ra, đã có thông tin lo ngại iPhone 7 và 7 Plus khan hàng khi ra mắt, theo PhoneArena.
Các đời Samsung Galaxy S hay Note đều gặp hiện tượng này, chủ yếu ở các model có thiết kế đặc biệt, như phiên bản S6 edge mới ra mắt, hay Note 7 màu xanh san hô.
![]() |
iPhone 6 và Galaxy S6, hai sản phẩm từng khan hiếm hàng ở thời điểm ra mắt. Ảnh: Android Authority. |
Chuyện này cũng diễn ra với những tên tuổi mới lên, đầu năm nay, IBTcũng cho biết Xiaomi gặp tình trạng không đủ nguồn cung với chiếc Mi 5, bởi "nhu cầu cao hơn dự đoán". Theo GizmoChina, tên tuổi Trung Quốc phải mất gần một tháng để giao hàng. PhoneArena đưa tin Nexus 6P không đủ cung cấp ở vài thị trường.
Nguyên nhân cháy hàng
Khi nói về nguyên nhân cháy hàng một sản phẩm, lý do thường được đưa ra nhiều nhất là nhu cầu sản phẩm cao hơn mong đợi, dẫn đến các chuỗi cung ứng không đáp ứng kịp đơn hàng.
Điều này là dễ hiểu ở thời kỳ smartphone bùng nổ vài năm trước, như 2010, nhu cầu smartphone toàn cầu tăng đột ngột lên 48%, theo thống kê từ Gartner.
Tuy vậy, lý do này dần không còn hợp lý khi thị trường bão hòa vài năm trở lại đây. Theo chính thống kê của Gartner, doanh số smartphone chỉ tăng khoảng 14,4% trong năm 2014, còn thống kê vào tháng 7/2016 của IDC cho thấy đã 2 quý liên tiếp thị trường smartphone toàn cầu không có tăng trưởng.
Có thể thấy, sau thời kỳ tăng trưởng nóng, nhu cầu thay mới, mua mới smartphone dần giảm mạnh. Ngoại trừ các sản phẩm thực sự khác biệt, được mong đợi mới xảy ra tình trạng khan hiếm.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Nhận định, soi kèo PT Prachuap vs Bangkok United, 18h00 ngày 30/4: Cản bước đội khách
- ·Nhận định, soi kèo Newroz SC vs Erbil SC, 21h ngày 10/7
- ·Nhận định, soi kèo Wolfsberger AC vs FC Blau Weiss Linz, 22h ngày 29/7
- ·Nhận định, soi kèo Anderlecht vs Royal Antwerp, 18h30 ngày 6/8
- ·Nhận định, soi kèo Defensa y Justicia vs Racing Club, 05h30 ngày 29/4: Khách hoàn thành nhiệm vụ
- ·Chuyên gia dự đoán Nữ Việt Nam vs Nữ Mỹ, 8h00 ngày 22/7
- ·Nhận định, soi kèo Shan United vs Hantharwady, 16h ngày 24/7
- ·Nhận định, soi kèo Ekenas IF vs Gnistan, 20h ngày 15/7
- ·Kèo vàng bóng đá Tottenham vs Bodo/Glimt, 02h00 ngày 2/5: Tin vào Spurs
- ·Nhận định, soi kèo Changwon City vs Gangneung Citizen, 17h ngày 14/7
- ·Nhận định, soi kèo Brondby vs Silkeborg, 23h30 ngày 30/4: Phong độ ổn định
- ·Ông Minh Tuệ thông báo tạm dừng đi khất thực
- ·Nhận định, soi kèo Urartu vs FC Ararat
- ·Nhận định, soi kèo JaPS vs KPV Kokkola, 20h ngày 22/7
- ·Nhận định, soi kèo Al
- ·Nhận định, soi kèo Bali United vs Madura United, 19h ngày 15/7
- ·Nhận định, soi kèo KuPS vs KTP Kotka, 20h ngày 30/7
- ·Chuyên gia dự đoán kết quả Nữ Úc vs Nữ Đan Mạch, 17h30 ngày 7/8
- ·Nhận định, soi kèo Al Nassr vs Kawasaki Frontale, 23h30 ngày 30/4: Khó cho khách
- ·Nhận định, soi kèo HamKam vs Bodo Glimt, 23h00 ngày 13/7