Sau điện thoại BPhone và ô tô VinFast, Việt Nam sẽ sản xuất vệ tinh
Những chiếc vệ tinh Made in VietNam sẽ lần lượt được phóng lên quỹ đạo vào cuối năm 2018 và đầu năm 2020. Nhiều vệ tinh khác cũng đang được Trung tâm Vũ trụ Việt Nam phát triển nhằm hiện thực hóa giấc mơ làm chủ không gian.
Xôn xao gói cước Internet vệ tinh tốc độ 1 triệu Mbps giá rẻ
Xem vệ tinh nhân tạo đầu tiên phóng 60 năm trước
4 vệ tinh do người Việt sản xuất sắp phóng lên vũ trụ
Trung tâm Vũ trụ Việt Nam đang trong những giai đoạn chuẩn bị cuối cùng cho việc phóng vệ tinh Microdragon lên không gian vào cuối năm 2018. TheđiệnthoạiBPhonevàôtôVinFastViệtNamsẽsảnxuấtvệtháng này có bao nhiêu ngàyo dự kiến, Microdragon sẽ được đưa lên quỹ đạo bằng tên lửa tại bãi phóng thuộc nhóm đảo Kyushu và Okinawa ở phía nam Nhật Bản.
Các kỹ sư phát triển bên cạnh mô hình tỷ lệ 1:1 của vệ tinh MicroDragon. Ảnh: Trọng Đạt |
MicroDragon là vệ tinh có kích thước 50x50x50 cm, nặng 50kg và hoạt động ở quỹ đạo 500km. MicroDragon sẽ sử dụng nguồn năng lượng được cung cấp hoàn toàn bởi pin mặt trời. Thời gian hoạt động dự kiện của MicroDragon là từ 2-5 năm.
Kinh phí để tạo ra một vệ tinh cỡ MicroDragon là trên 5 triệu USD. Đây là thành quả nghiên cứu bởi chính đội ngũ kỹ sư và các nhà khoa học trong nước.
Việt Nam làm chủ công nghệ sản xuất vệ tinh
Sản xuất vệ tinh là một lĩnh vực vẫn còn rất mới tại Việt Nam. Trong nước hiện vẫn chưa có bất kỳ một cơ sở đào tạo kỹ sư sản xuất vệ tinh nào cả. Do vậy, để có được một đội ngũ kỹ sư giỏi về chuyên môn, Trung tâm Vũ trụ Việt Nam đã cử nhiều đoàn công tác sang Nhật để học hỏi kinh nghiệm. Tổng cộng, đã có 3 đoàn kỹ sư Việt Nam được đào tạo tại Nhật Bản với mỗi đợt kéo dài tới 2 năm.
Sau khi được chuyển giao công nghệ, những kỹ sư này quay trở lại Việt Nam để tham gia vào việc nghiên cứu, sản xuất vệ tinh. MicroDragon chính là sản phẩm ra đời bởi sự hợp tác đó.
Vệ tinh MicroDragon sử dụng nguồn năng lượng được cung cấp bởi những tấm pin mặt trời với công suất phát lớn nhất của pin là 140W. MicroDragon được trang bị nhiều camera quang học với nhiệm vụ chính là chụp ảnh nhằm phân tích sự thay đổi của môi trường biển. Ảnh: Trọng Đạt |
Cách đây 5 năm, Trung tâm Vũ trụ Việt Nam từng phóng thành công một vệ tinh khác với tên gọi PicoDragon. Đây là sản phẩm đầu tay của Trung tâm Vũ trụ Việt Nam. PicoDragon được tạo ra với mục đích chụp ảnh vệ tinh và đo đạc thông số môi trường vũ trụ. Do là sản phẩm thử nghiệm, tuổi thọ của vệ tinh này chỉ có 3 tháng sử dụng.
Chia sẻ với Pv.VietNamNet, một kỹ sư đang làm việc tại Trung tâm Vũ trụ Việt Nam cho biết, mỗi vệ tinh là tổng hợp của rất nhiều các công nghệ khác nhau, do đó nó phải được thiết kế và chế tạo một cách vô cùng đặc biệt.
Vệ tinh đầu tiên được phóng với mục đích chính để thử nghiệm khả năng hoạt động và phát tín hiệu, tuy nhiên, với vệ tinh thứ 2 là MicroDragon thì khác. Các thiết bị viễn thám trên MicroDragon sẽ giúp vệ tinh này có thể chụp hình ảnh từ không gian, từ đó theo dõi được chất lượng nước biển ven bờ.
Dữ liệu thu được từ ảnh chụp vệ tinh sẽ được Trung tâm Vũ trụ Việt Nam xử lý trước khi tiến hành thương mại hóa. Ảnh: Trọng Đạt |
Hình ảnh chụp từ MicroDragon sau đó sẽ được truyền về trung tâm xử lý dưới mặt đất. Sau khi thu nhận tín hiệu, Trung tâm Vũ trụ Việt Nam sẽ khai thác và tiến hành thương mại hóa các dữ liệu đó.
Lấy ví dụ về điều này, vị chuyên gia của Trung tâm Vũ trụ Việt Nam cho biết: “Các tỉnh thành có thể mua ảnh vệ tinh do MicroDragon cung cấp để kiểm tra vùng nước biển của họ có ô nhiễm hay không? có đảm bảo chất lượng để nuôi trồng thủy hải sản hay không?”.
Ảnh vệ tinh gửi về thường chỉ là ảnh thô, phải trải qua rất nhiều bước xử lý khác nhau mới có thể khai thác thông tin từ đó. Trung tâm Vũ trụ Việt Nam sẽ cung cấp dịch vụ xử lý theo nhiều mức khác nhau cho các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân có nhu cầu
“Giá dữ liệu ảnh vệ tinh sẽ phụ thuộc vào mức dữ liệu mà bạn muốn nhận là bao nhiêu”, vị chuyên gia của Trung tâm Vũ trụ Việt Nam chia sẻ.
Tham vọng vệ tinh của Việt Nam sẽ không dừng lại ở MicroDragon
Theo các kỹ sư của Trung tâm Vũ trụ Việt Nam, Nhật Bản đang có tham vọng xây dựng một liên minh về hàng không vũ trụ, tương tự như Cơ quan Vũ trụ Châu Âu (European Space Agency - ESA).
Người Nhật đang phát triển lớp vệ tinh tương tự như Micro Dragon. Do chi phí để tạo ra vệ tinh micro rất rẻ, Nhật đang huy động nguồn lực từ các nước khác và hỗ trợ để những nước này có thể tự phát triển vệ tinh của riêng mình. Mục tiêu của Nhật là tạo thành một mạng lưới vệ tinh micro tại nhiều nước khác nhau và Việt Nam là một trong số đó.
Đây chính là cơ hội để Việt Nam có thể tiếp nhận chuyển giao các kiến thức tiên tiến về công nghệ sản xuất vệ tinh. Điều này sẽ giúp Việt Nam tiết kiệm rất nhiều năm nghiên cứu thay vì tự mình phát triển từ con số 0 tròn trĩnh.
Mô hình tỷ lệ 1:1 của vệ tinh NanoDragon. Vệ tinh này được Trung tâm Vũ trụ Việt Nam dự định phóng lên quỹ đạo vào đầu năm 2020. Ảnh: Trọng Đạt |
Vào đầu năm 2020, Trung tâm Vũ trụ Việt Nam sẽ tiếp tục phóng lên không gian vệ tinh thứ 3 với tên gọi NanoDragon. Nhiệm vụ của vệ tinh này là tiến hành nhận dạng tự động tàu thuỷ thông qua hệ thống AIS (Automatically Identification System).
Để làm được điều này, NanoDragon được tích hợp một bộ cảm biến giúp thu nhận tín hiệu của các phương tiện đang đi lại trên biển, qua đó, người điều khiển biết được có bao phương tiện đang di chuyển trên biển theo thời gian thực.
Tiếp theo MicroDragon và NanoDragon, Trung tâm Vũ trụ Việt Nam sẽ phát triển một lớp vệ tinh khác với tên LOTUSat. Lớp vệ tinh này sẽ gồm 2 vệ tinh là LOTUSat-1 và LOTUSat-2.
Chia sẻ thêm về điều này, vị chuyên gia của Trung tâm Vũ trụ Việt Nam cho biết, cả PicoDragon, MicroDragon và NanoDragon đều sử dụng camera quang học. Công nghệ camera này có một nhược điểm là không chụp được vào buổi tối và trong điều kiện thời tiết có mây mù.
LOTUSat sẽ không sử dụng camera quang học mà dùng công nghệ radar. Nhờ vậy, vệ tinh có thể chụp được ảnh cả ban ngày và ban đêm và trong mọi điều kiện thời tiết. Việt Nam nằm trong khu vực có lượng mây bao phủ lớn. Do đó, việc kết hợp giữa ống kính quang học của nhóm vệ tinh trên và công nghệ radar của LOTUSat sẽ giúp mang lại nhiều thông tin chính xác hơn.
Trọng Đạt
Lộ diện vệ tinh “Made in Việt Nam” được phóng cuối năm 2018
Đây là loại vệ tinh viễn thám với khả năng chụp hình ảnh từ không gian, từ đó theo dõi được chất lượng nước biển ven bờ. Sản phẩm “Made in Việt Nam” này có trị giá lên tới hàng triệu USD.
-
Nhận định, soi kèo Al Khor vs Al Ahli, 22h45 ngày 29/1: Khó cho cửa dướiCa sĩ Đào Nguyên Vũ tặng mẹ món quà đặc biệt ngày 8/3Nhận định, soi kèo Chooka Talesh với Tractor SC, 17h30 ngày 8/2: Tưng bừng bắn pháViruSs và Đức Phúc bắt tay tung ca khúc ngọt như ướp mật nhân ngày 8/3Nhận định, soi kèo Bochum vs Freiburg, 21h30 ngày 1/2: Khách thất thếNhận định, soi kèo Bengaluru với Chennaiyin, 21h00 ngày 7/2: Cửa trên đáng tinHà Phương xuất hiện trên tờ báo nổi tiếng của MỹĐình Bảo làm show online phục vụ khán giả thời CovidNhận định, soi kèo Prachuap vs Buriram United, 18h00 ngày 29/1: Cửa trên ‘ghi điểm’Duffy từng bị đánh thuốc mê và cưỡng hiếp
下一篇:Nhận định, soi kèo Puebla vs Mazatlan, 8h00 ngày 29/1: Chờ đợi bất ngờ
- ·Nhận định, soi kèo Enosis Neon Paralimni vs AEK Larnaca, 23h30 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà
- ·Đức Phúc tuổi 24 giàu cỡ nào?
- ·Nhận định, soi kèo Odisha FC với FC Goa, 21h00 ngày 9/2: Lịch sử gọi tên
- ·3 nữ ca sĩ 25 tuổi đã giàu ngầm: Người cát xê 500 triệu, kẻ sắm biệt thự triệu đô
- ·Soi kèo góc PSV vs Liverpool, 3h00 ngày 30/1
- ·Nhận định, soi kèo Bengaluru với Chennaiyin, 21h00 ngày 7/2: Cửa trên đáng tin
- ·Đông Nhi keo kiệt hay cái nhìn ngược đời về nghệ sĩ?
- ·Sơn Tùng M
- ·Soi kèo góc FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1
- ·Chia sẻ ảnh cũ, diva Mỹ Linh hỏi: 'Không có Trương Anh Quân, đời em trôi về đâu?'
- ·Sao mai Bích Hồng biết ơn mẹ luôn che chở, kể cả khi mắc lỗi
- ·Nhận định, soi kèo Energetik Mingachevir với Samaxi FK, 18h00 ngày 8/2: Bại binh phục hận
- ·Nhận định, soi kèo NorthEast United vs Hyderabad, 21h00 ngày 29/1: Cửa trên ‘tạch’
- ·Đời tư trắc trở, 4 cuộc hôn nhân của danh ca Chế Linh
- ·Căn hộ 5 tỷ rộng 150m2 của Lương Gia Huy
- ·Lần đầu tiên lịch sử Cống Hiến trao giải online
- ·Nhận định, soi kèo Juarez vs Santos Laguna, 10h00 ngày 30/1: Không thắng Laguna thì thắng ai
- ·Nhận định, soi kèo Club Aurora vs Melgar, 7h30 ngày 8/2
- ·Nhận định, soi kèo Al Kholood với Al Bukayriyah, 19h55 ngày 7/2: Ám ảnh sân khách
- ·Nhan sắc Lưu Hương Giang sau cuộc 'đại phẫu'
- ·Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2
- ·Nhận định, soi kèo U23 HK với Hong Kong FC, 19h00 ngày 7/2: Tin vào chủ nhà
- ·Nhận định, soi kèo U23 HK với Hong Kong FC, 19h00 ngày 7/2: Tin vào chủ nhà
- ·Nhận định, soi kèo Rayong FC với Nakhon Ratchasima, 18h30 ngày 7/2: Tin vào chủ nhà
- ·Nhận định, soi kèo Brisbane Roar vs Western Sydney, 15h35 ngày 31/1: Khó cho chiếu trên
- ·Nhận định, soi kèo Nottingham Forest vs Bristol City , 02h45 ngày 8/2
- ·Nhận định, soi kèo Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2: Hướng về Top 4
- ·Thanh Lam đẹp bất chấp thời gian ở tuổi 53
- ·Hồ Văn Cường và hai cô con gái nuôi xinh đẹp của Phi Nhung
- ·Đình Bảo làm show online phục vụ khán giả thời Covid
- ·Nhận định, soi kèo Al Najma vs Al Zlfe, 19h50 ngày 29/1: Tin vào chủ nhà
- ·Diện mạo Indie Việt 3 tháng đầu năm 2020
- ·Nhận định, soi kèo Difai Agsu FK với Araz Saatli, 17h30 ngày 8/2: Những người khốn khổ
- ·Phương Linh khoe bạn trai giấu mặt sau 10 năm tin đồn yêu Hà Anh Tuấn
- ·Nhận định, soi kèo Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2: Nỗ lực thoát hiểm
- ·Nhận định, soi kèo Al Ahed với Bourj, 19h15 ngày 7/2: Chủ nhà đáng tin