Soi kèo góc Brisbane Roar vs Newcastle Jets, 14h30 ngày 13/4

Thế giới 2025-01-16 03:46:09 95
èogócBrisbaneRoarvsNewcastleJetshngàgiaá vàng hôm nay   Hư Vân - 12/04/2024 19:20  Kèo phạt góc
本文地址:http://profile.tour-time.com/html/47b699091.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Monterrey vs Puebla, 08h00 ngày 13/1: Chủ thắng cả trận lẫn kèo

 - Hôm nay, 7/1, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ sẽ tham dự hội thảo cùng với 270 hiệu trưởng các trường ĐH trong cả nước để bàn giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đại học - trọng tâm là công việc của sinh viên tốt nghiệp đại học.

{keywords}
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga.

Theo Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga, mục tiêu của hội thảo là bàn các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục ĐH, đặc biệt là giảm tỉ lệ sinh viên tốt nghiệp không có việc làm.

Nội dung của hội thảo sẽ tập trung vào 3 vấn đề lớn: Đổi mới chương trình, mục tiêu, cách tiếp cận đào tạo để sinh viên tốt nghiệp thích ứng tốt hơn với nhu cầu thị trường lao động; Các điều kiện đảm bảo chất lượng và thực hiện kiểm định chất lượng; Tự chủ ĐH và tổ chức quản trị đại học theo xu hướng tự chủ đại học.

"Vấn đề quan trọng nhất vẫn là việc làm của sinh viên, đào tạo làm sao để sinh viên tốt nghiệp có việc làm. Các vấn đề tiếp theo là những công cụ để có thể đạt được mục tiêu nói trên" - Thứ trưởng Ga cho hay.

VietNamNet có cuộc trao đổi với Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga xung quanh nội dung này.

- Thưa Thứ trưởng, để sinh viên đào tạo ra đáp ứng tốt hơn nhu cầu thị trường lao động, việc đổi mới chương trình đào tạo ở các trường sẽ được thực hiện theo định hướng nào?

- Thứ trưởng Bùi Văn Ga:Vấn đề quan trọng là các chương trình đào tạo phải được xây dựng sao cho phù hợp với yêu cầu của doanh nghiệp và thị trường hiện nay. Để làm được điều này, các trường đổi mới mục tiêu đào tạo của mình cho phù hợp. Hiện nay, mục tiêu của các trường vẫn chung chung khiến việc cạnh tranh của sinh viên Việt Nam sau khi tốt nghiệp khó khăn so với sinh viên các nước khác.

Bên cạnh đó, để tạo việc làm cho sinh viên phải đổi mới cách thức đào tạo để có tinh thần khởi nghiệp, tự tạo việc làm cho họ và cho những người khác. Khi kinh tế không phát triển mạnh, số việc làm không thay đổi nhiều thì việc trang bị cho sinh viên tinh thần khởi nghiệp có thể giải quyết căn bản cho vấn đề sinh viên không có việc làm.

Lâu nay, sinh viên Việt Nam tương đối thụ động, việc học thường là nhắm vào một công việc có sẵn. Trong khi phương thức đào tạo đó chỉ dành cho giáo dục nghề nghiệp. Sinh viên tốt nghiệp ĐH thì phải tự tạo ra công việc.

Ngoài ra, trong giai đoạn hội nhập hiện nay, sinh viên không chỉ nhắm vào công việc trong nước mà phải cạnh tranh hội nhập và thị trường hội nhập ví dụ thị trường ASEAN. Để tham gia thị trường lao động tự do trong khối này thì sinh viên phải chuẩn bị ngoại ngữ nhất là tiếng Anh mới đảm bảo mới có thể tự tin để tìm việc làm trong khu vực. Hiện nay tiếng Anh vẫn là điểm rất yếu của sinh viên Việt Nam.

Cuối cùng, việc đổi mới chương trình đào tạo phải thắt chặt mối quan hệ giữa nhà trường và doanh nghiệp. Lâu nay, mối quan hệ giữa nhà trường và doanh nghiệp rất rời rạc nên kiến thức sinh viên học được trong trường không phù hợp với doanh nghiệp, khó phát huy tác dụng thực tế.

- Ngoài đổi mới chương trình, Bộ có tính đến giải pháp quy hoạch mạng lưới các trường ĐH để giải quyết tình trạng sinh viên ra trường nhiều hơn số việc làm mà nền kinh tế có thể tạo ra không thưa ông?

- Trong các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đại học mà Bộ GD sẽ cùng các trường bàn bạc bao gồm việc quy hoạch mạng lưới, sắp xếp hệ thống các trường ĐH và xây dựng các trường trọng điểm. Trước mắt, Bộ đã có chủ trương quy hoạch lại mạng lưới các trường đào tạo sư phạm để sản phẩm đào tạo ra thích nghi tốt hơn với thị trường.

Bên cạnh đó, để nâng cao chất lượng thì các trường không thể nào cùng lúc nâng cao chất lượng của tất cả các ngành được mà phải chọn ra những ngành có chất lượng cao để tập trung đầu tư.

Nghĩa là chúng ta không chỉ phân tầng chất lượng trong toàn hệ thống giáo dục đại học mà trong từng trường cũng phải phân tầng mới đầu tư được. Chẳng hạn một trường có 30-40 ngành thì phải chọn một số ngành làm mũi nhọn để đầu tư chứ không thể đầu tư dàn trải được.

- Để nâng cao chất lượng giáo dục ĐH theo các định hướng trên, việc kiểm định chất lượng đối với các trường ĐH tới đây sẽ có gì mới, thưa ông?

- Bộ GD-ĐT đang soạn thảo Quy định về Kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục đại học theo đó, các trường ĐH sẽ được đánh giá theo bộ tiêu chí kiểm định của ASEAN. Việc đánh giá các trường ĐH theo các tiêu chí mới sẽ được phân thành 3 mức khác nhau: Đạt theo tiêu chuẩn quốc gia, đạt theo tiêu chuẩn khu vực và đạt theo tiêu chuẩn quốc tế chứ không chỉ có 2 mức là đạt và không đạt như trước đây.

Việc bổ sung các tiêu chí kiểm định chất lượng sẽ giúp các trường ĐH của Việt Nam có thể cạnh tranh với các ĐH khu vực. Khi một trường ĐH nào đó đã được kiểm định và đạt tiêu chuẩn ASEAN thì tất cả các khâu tổ chức đào tạo, chất lượng đào tạo đều tương thích với chuẩn khu vực ASEAN. Nhờ đó, hệ thống ĐH của chúng ta sẽ tiệm cận hơn với khu vực và thế giới.

Hiện tại, các trung tâm kiểm định đã tiến hành kiểm định với 20 trường đại học. Đây là 20 trường tốt và đều đạt các tiêu chuẩn kiểm định. Tới đây, với những trường điều kiện khó khăn hơn sẽ có những trường không đạt được tiêu chuẩn. Bộ GD sẽ cùng các trường bàn thêm về các tiêu chí kiểm định, những khó khăn và thuận lợi trong việc triển khai kiểm định các trường ĐH trong thời gian tới.

- Đổi mới quản trị đại học, tăng quyền tự chủ cho các trường được coi là một giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo. Tuy nhiên, việc thực hiện điều này vẫn còn khá khó khăn, thưa ông?

- Một trong những vướng mắc của quan trị ĐH của Việt Nam là vấn đề hội đồng trường. Theo Luật GD ĐH và Quyết định 70 về điều lệ các trường ĐH của Thủ tướng Chính phủ thì việc thành lập hội đồng trường là bắt buộc với tất cả các trường để thực hiện tự chủ.

Thực tế, Nghị quyết 14 về đổi mới giáo dục đại học cách đây 10 năm đã nói tới vấn đề này, tuy nhiên, trong vòng 10 năm sau đó chỉ vài trường thành lập được hội đồng trường nhưng chủ yếu cũng mang tính chất hình thức.

Luật GD ĐH đi vào thực tế thì hội đồng trường sẽ được thành lập theo đúng luật định. Bởi khi tự chủ thì hội đồng trường không thể thiếu được. Chính phủ giao quyền tự chủ cho trường ĐH nghĩa là giao quyền đó cho hội đồng trường chứ không phải giao cho ông hiệu trưởng. Tuy nhiên, khi có một cơ chế mới trong 1 tổ chức thì phải có thời gian để nó có thể thích nghi.

Tại hội thảo này, Bộ cũng sẽ cùng các trường trao đổi về những kinh nghiệm của thế giới về tự chủ ĐH và đổi mới cơ chế quản trị trường ĐH thế nào để thực hiện được tự chủ đại học ở Việt Nam. Đặc biệt, các trường đã được Chính phủ giao cơ chế tự chủ cũng sẽ báo cáo kinh nghiệm của họ sau 2-3 năm thực hiện tự chủ để các trường khác có thể trao đổi, học tập kinh nghiệm.

Xin cảm ơn thứ trưởng!

Lê Văn(thực hiện)

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: "Nếu không nhanh chóng, sẽ thua ngay trên sân nhà"

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: "Nếu không nhanh chóng, sẽ thua ngay trên sân nhà"

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ phát biểu trước 270 hiệu trưởng các trường đại học trong toàn quốc về nguy cơ tụt hậu về nguồn nhân lực.

">

Các trường đại học tìm cách giảm tình trạng cử nhân thất nghiệp

Đại diện Sở Văn hóa TP trong cuộc họp chiều 1/6. Ảnh: Thành Nhân

Theo ông Kiệt, Sở Văn hóa đang phối hợp với phòng chuyên môn và các cơ quan, đơn vị có liên quan để kiểm tra, xử lý theo quy định. Tuy nhiên, đại diện cơ quan quản lý cũng cho biết gặp nhiều khó khăn trong quá trình xử lý với các cuộc thi do ban tổ chức luôn tìm cách tránh né và đối phó với cơ quan chức năng trước, trong và sau cuộc thi. 

"Trong quá trình xử lý vi phạm chúng tôi gặp nhiều khó khăn, cần phải có thời gian để xác minh và xử lý. Phía Sở đang phải phối hợp với các đơn vị liên quan như Công an thành phố, Công an địa phương và Phòng Văn hóa - Thông tin các quận, huyện để xử lý. Chúng tôi sẽ tiếp tục thông tin sau khi có kết quả cụ thể”, ông Tấn Kiệt thông tin thêm.

Cuộc thi kém chuyên nghiệp dù được quảng bá mang tầm quốc tế. 

Trước đó, chung kết cuộc thi Hoa hậu và Nam vương Hoàn vũ 2023 được tổ chức tại TP.HCM. Cơ cấu cuộc thi gồm Nam vương dành cho nam, Hoa hậu dành cho nữ và cuộc thi sắc đẹp tuổi teen dành cho nam, nữ.

Cuộc thi có nhiều thí sinh đến từ các nước: Ấn Độ, Philippines, Myanmar… và Việt Nam. Họ trải qua các vòng thi áo tắm, áo dạ hội (đối với nữ), vest (đối với nam), thi ứng xử… Dù vậy, cuộc thi tổ chức sơ sài, thiếu chuyên nghiệp dù được quảng bá là mang tầm quốc tế. 

Cục Nghệ thuật biểu diễn chỉ đạo xử lý các cuộc thi hoa hậu vi phạmNSƯT Trần Ly Ly chia sẻ với VietNamNet, Cục NTBD đã chỉ đạo các Sở xử lý các trường hợp vi phạm, hướng dẫn tháo gỡ các điểm nghẽn trong thực tế.">

Hoa hậu và Nam vương Hoàn vũ 2023 chưa xin phép tổ chức

Ảnh minh họa: Tima Miroshnichenko/Pexels.

Nền tảng truyền thông xã hội tổ chức các sự kiện trực tuyến Meetup đã ghi nhận ​​số lượng danh sách câu lạc bộ sách tăng 10% đăng ký trên hệ thống của họ. Cũng theo nền tảng bán vé trực tuyến Eventbrite, danh sách sự kiện được các câu lạc bộ sách tổ chức đã tăng 24% ở Mỹ vào năm 2023 so với năm 2022.

Sự thay đổi tích cực của các câu lạc bộ sách

Nhiều câu lạc bộ sách cũng đang dần thoát khỏi hình ảnh cũ kỹ, có rượu vang hay bánh quy giòn trong phòng khách của chủ nhà, thay vào đó, các nhà tổ chức và thành viên câu lạc bộ sách đang mở rộng hình thức tụ họp, nói về sách tại các sự kiện hẹn hò, đi đến nhà máy bia hay triển khai nhiều hoạt động nhóm.

Phương tiện truyền thông xã hội cũng đang giúp dẫn dắt độc giả trẻ tuổi đến với các thể loại sách mới và cộng đồng trực tuyến được xây dựng xoay quanh sở thích đọc sách. Hiện BookTok là cộng đồng có số lượng người tham gia lớn nhất của TikTok, vượt xa CarTalk hay MovieTalk.

Sự phổ biến ngày càng tăng của các câu lạc bộ sách cũng phản ánh mối quan tâm mới đối với các sự kiện và trải nghiệm trực tiếp sau thời gian bị cô lập vì đại dịch Covid-19, cũng như sự mệt mỏi ngày càng tăng với việc nhìn vào màn hình của các thiết bị điện tử.

“Các câu lạc bộ sách đang rời khỏi không gian nhà ở thông thường để tìm dịp gặp gỡ ở các nhà hàng, thử những địa điểm mới trong thành phố và tiếp tục kết nối với sách”, bà Teri Coan, Giám đốc thương hiệu của Once Upon a Book Club, dịch vụ sắp xếp quà và sách cho những dịp như vậy, cho biết.

Số lượng các câu lạc bộ sách chuyên biệt mới cũng đang gia tăng. Theo Eventbrite, các sự kiện của câu lạc bộ sách theo chủ đề, chẳng hạn như câu lạc bộ sách dành cho người đồng tính, đã chứng kiến lượng người tham dự tăng 82% vào năm 2023, trong khi số người tham gia câu lạc bộ sách im lặng tăng 23%. Các thành viên câu lạc bộ sách im lặng còn gặp mặt tại các quán bar, quán cà phê, hiệu sách và thư viện chỉ để đọc sách.

Eventbrite cũng đang ghi nhận ​​sự phát triển của các câu lạc bộ sách lãng mạn, câu lạc bộ sách về nội dung hẹn hò hay các câu lạc bộ mở thi chạy theo cung đường trong sách, thường diễn ra vào buổi tối, chẳng hạn như Read & Run Chicago.

Ashley Petty, 40 tuổi, người đăng ký câu lạc bộ sách lần đầu tiên vào năm ngoái ở Decatur, bang Illinois, Mỹ cho biết: “Tôi nhận thấy ngày càng có nhiều người nói về việc thành lập hoặc tham gia câu lạc bộ sách trong hai năm qua. Lúc này chúng ta đã thoát khỏi đại dịch được vài năm, tôi nghĩ nhiều người đang tìm cách thoát ra ngoài và xây dựng lại các mối quan hệ cộng đồng mà chúng ta không thể tương tác nhiều”.

Câu lạc bộ sách Books & Brews Petty tham gia do thư viện công cộng địa phương điều hành. Họ gặp nhau hàng tháng tại một nhà máy bia và khoảng 20 người thường đến.

cau lac bo sach anh 1

Các câu lạc bộ sách đang có hình thức tụ họp mới và sáng tạo hơn. Ảnh: CNN.

Tác động từ cộng đồng sách trực tuyến

Truyền thông xã hội đang thúc đẩy sự quan tâm đến sách và câu lạc bộ sách trong giới độc giả trẻ tuổi.

Làn sóng đam mê sách đang bùng nổ trên TikTok và Instagram đã giúp người trẻ tuổi được tiếp cận với những tựa sách khác nhau, thúc đẩy doanh số bán hàng tại các hiệu sách truyền thống. Ca, nhạc sĩ nổi tiếng người Anh Dua Lipa được thế hệ Z yêu thích thậm chí còn tự mở một câu lạc bộ sách. Khuyến nghị của ngôi sao này cho tháng 2 là A Thousand Splendid Suns- một cuốn tiểu thuyết của tác giả người Mỹ gốc Afghanistan Khaled Hosseini.

cau lac bo sach anh 2

Các tác phẩm lãng mạn đang nhận được sự ưa chuộng từ người trẻ. Ảnh: CTV News.

Các tác giả cũng có thể nhận được sự trợ giúp rất lớn nếu tác phẩm của họ nhận được sự quan tâm trên các nền tảng truyền thông xã hội. Về thể loại, tiểu thuyết giả tưởng, lãng mạn và dành cho giới trẻ thu hút lượng người theo dõi đặc biệt lớn trên mạng xã hội, chẳng hạn như loạt truyện A Court of Thrones and RosesThrone of Glasscủa Sarah J. Maas, hay loạt truyện Shadow and Bonecủa Leigh Bardugo và những câu chuyện tình cảm lãng mạn như ItEnds with UScủa Colleen Hoover. Hiệu ứng từ mạng xã hội mạnh đến mức các cửa hàng như Barnes & Noble còn lưu giữ một khu riêng những cuốn sách đã lan truyền trên mạng xã hội.

Theo Circana, doanh số bán sách in đã giảm 3% trong năm 2023 nhưng vẫn cao hơn 10% so với mức trước đại dịch. Thị trường sách sụt giảm vào năm ngoái vì doanh số bán sách dành cho trẻ em thấp hơn. Tuy nhiên, tiểu thuyết dành cho người lớn ở Mỹ đã phát triển trong 5 năm liên tiếp.

Sự trỗi dậy của các câu lạc bộ sách cũng diễn ra trong bối cảnh các hiệu sách độc lập tăng trưởng tốt trong những năm gần đây. Theo Hiệp hội Nhà sách Mỹ, hơn 250 hiệu sách độc lập đã mở cửa vào năm 2022. Theo tổ chức này, nhiều hiệu sách đã đạt được doanh số cao hơn mức trước đại dịch.

Một số chuyên gia cho rằng phản ứng tức giận về sự kiểm soát của Amazon đối với ngành sách, Amazon kiểm soát hơn một nửa thị trường sách in, đang thúc đẩy một số người đến mua sắm tại các hiệu sách địa phương.

Bà Coan nói: “Mọi người đang quay trở lại với sách giấy theo cách mà họ chưa từng làm. Thế hệ Z có thái độ khó chịu với Amazon và cố gắng tránh điều đó bất cứ khi nào có thể. Đó là điều đang thúc đẩy mọi người tìm đến các hiệu sách độc lập”.

Nhờ vào đó, Barnes & Noble cũng có sự trở lại tích cực. Họ lần đầu mở rộng vào năm 2023 sau một thập kỷ hoạt động. Sau khi mở 30 hiệu sách mới, Barnes & Noble dự kiến mở thêm 50 cửa hiệu vào năm 2024.

Đọc được sách hay, hãy gửi review cho ZNews

Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. ZNews mở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: [email protected]. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.

Trân trọng.

">

Sự trỗi dậy của các câu lạc bộ sách dành cho giới trẻ

Nhận định, soi kèo Napoli vs Hellas Verona, 02h45 ngày 13/1: Đạp đáy giữ đỉnh

Theo Bảng xếp hạng các trường đại học khu vực châu Á năm 2020 do tạp chí Times Higher Education vừa công bố, ĐH Thanh Hoa (Bắc Kinh, Trung Quốc) vẫn giữ ngôi đầu bảng, trở thành đại học có thứ hạng cao nhất ở Châu Á trong năm 2020.

ĐH Bắc Kinh (Trung Quốc) cũng đã có bước "nhảy vọt" đáng kể lên vị trí thứ 2, tăng 3 bậc so với năm ngoái, "vượt mặt" cả ĐH Quốc gia Singapore - vốn từng giữ vị trí đầu bảng trong suốt thời gian dài.

{keywords}

Tốp 10 trường đại học trong khu vực châu Á năm 2019 và 2020

Nhìn tổng thể trong số 10 trường đại học hàng đầu khu vực châu Á, Trung Quốc có 3 đại diện. Các trường đại học của Trung Quốc cũng ngày càng đi lên khi có 81 trường lọt vào bảng xếp hạng của Times Higher Education, tăng so với con số 72 trường của năm ngoái.

Mặc dù chỉ có 1 đại diện là ĐH Tokyo lọt vào top 10 trường đại học trong khu vực châu Á nhưng một lần nữa, Nhật Bản tiếp tục là quốc gia chiếm ưu thế vượt trội với 110 trường nằm trong bảng xếp hạng, cao hơn con số 103 vào năm ngoái.

Singapore cũng là quốc gia nổi bật ở Đông Nam Á khi có 2 trường lọt vào top 10 là ĐH Quốc gia Singapore (xếp thứ 3) và ĐH Công nghệ Nanyang (xếp thứ 6).

Tại Việt Nam, có 3 đại diện lọt vào bảng xếp hạng của Times Higher Education là ĐH Quốc gia Hà Nội, ĐH Quốc gia TP.HCM và Trường ĐH Bách khoa Hà Nội.

{keywords}

3 đại học Việt Nam lọt tốp 500 trường ĐH châu Á

Theo bảng xếp hạng này, ĐH Quốc gia Hà Nội ở top 201-250, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội ở top 251-300, còn ĐH Quốc gia TP.HCM ở top 400+. Tuy nhiên, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội đạt thứ hạng cao nhất trong tiêu chí về Chỉ số trích dẫn của các công bố khoa học.

Năm nay, có gần 500 trường đến từ 30 quốc gia/vùng lãnh thổ khu vực châu Á được xếp hạng, nhiều hơn con số 400 trường vào năm ngoái.

Bảng xếp hạng Trường đại học tốt nhất châu Á năm 2020 của Times Higher Education sử dụng 13 chỉ số tương tự Bảng xếp hạng các trường đại học tốt nhất thế giới, tập trung vào các khía cạnh về Giảng dạy, Nghiên cứu, Hiệu quả chuyển giao tri thức và Triển vọng quốc tế. Những tiêu chí này được điều chỉnh để phù hợp với đặc điểm các trường đến từ châu Á, tạo góc nhìn mang tính đặc trưng vùng để đánh giá các trường đại học.

Hiện nay trên thế giới có nhiều bảng xếp hạng đại học, theo các tiêu chí và tính toán khác nhau. Bảng xếp hạng Times Higher Education chú trọng tiêu chí nghiên cứu khoa học, thường được đánh giá là nổi tiếng và uy tín hơn cả.

Vào năm ngoái, không đại học nào của Việt Nam tham gia bảng xếp hạng châu Á này. Tuy nhiên, 3 trường đại học nói trên đã lọt vào bảng xếp hạng đại học toàn cầu của Times Higher Education công bố tháng 9/2019. Trong đó, Đại học Quốc gia Hà Nội và Đại học Bách khoa Hà Nội trong top 801-1.000 và Đại học Quốc gia TP HCM nhóm 1.000+.

Thúy Nga

Việt Nam vẫn vắng mặt trong tốp 400 trường ĐH châu Á

Việt Nam vẫn vắng mặt trong tốp 400 trường ĐH châu Á

Theo Bảng xếp hạng các trường đại học khu vực châu Á năm 2019 do tạp chí Times Higher Education công bố, không có đại diện nào của Việt Nam lọt vào top 400.

">

3 đại học Việt Nam lọt top 500 trường đại học tốt nhất châu Á

 - Những con số thú vị và rất đáng chú ý từ kết quả PISA 2015 của Việt Nam.

Điểm số và thứ hạng đều giảm

Theo kết quả bài thi đánh giá học sinh quốc tế (PISA) 2015 vừa được Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) công bố hôm 6/12 thì mặc dù năm nay, Việt Nam xếp thứ 8 trong 72 nước tham gia về Khoa học, 22 về Toán và 32 về Đọc hiểu, cao hơn nhiều nước phát triển, song thực tế, thống kê cho thấy, kết quả của học sinh Việt Nam giảm so với chu kỳ trước.

{keywords}
Kết quả PISA 2015 của Việt Nam giảm so với chu kỳ năm 2012 ở cả 3 môn thi. Ảnh: OECD.

Thống kê của OECD cho thấy, với cả ba môn Toán, Khoa học và Đọc hiểu trong kỳ thi PISA, điểm số của học sinh Việt Nam đều có xu hướng giảm. Mặc dù xu hướng giảm cũng là xu hướng chung của tất cả các nước (thể hiện trong điểm số trung bình của OECD), tuy nhiên, mức độ giảm của Việt Nam chênh lệch khá nhiều so với mức trung bình của OECD.

Cụ thể, với môn Toán, năm nay điểm số của học sinh Việt Nam đạt 495 điểm, giảm 17 điểm so với năm 2012 (511). Trong khi đó, điểm trung bình của OECD chỉ giảm 1 điểm.

Với mức điểm giảm tới 17 điểm, Việt Nam là nước có mức điểm môn Toán giảm cao nhất trong 72 nước. Xếp tiếp theo là Phần Lan với mức điểm giảm 10 điểm.

Tương tự, với môn Đọc hiểu, điểm số của học sinh Việt Nam năm nay là 487 điểm, giảm tới 21 điểm so với năm 2012 (508). Trong khi đó, trung bình các nước OECD chỉ giảm 1 điểm.

Với việc giảm 21 điểm, Việt Nam cũng là 1 trong 2 nước có mức điểm giảm ở môn Đọc hiểu cao nhất (cùng với Tunisia).

{keywords}
Kết quả PISA 2015 của Việt Nam so sánh với một số nước.

Với môn Khoa học, năm nay, học sinh Việt Nam đạt 525 điểm, giảm 4 điểm so với năm 2012 (521). Điểm trung bình của OECD giảm 1 điểm. Tuy nhiên, đây là mức điểm giảm khá thấp so với các nước khác (chẳng hạn Phần Lan giảm tới 11 điểm, Autralia giảm 6 điểm).

Về thứ hạng, năm nay, với môn Khoa học được đặt làm trọng tâm, Việt Nam xếp ở vị trí thứ 8, bằng thứ hạng năm 2012 mặc dù điểm số bị giảm.

Tuy nhiên, với môn Toán, Việt Nam bị tụt từ hạng 17 xuống hạng 22 và môn Đọc hiểu tụt từ hạng 19 xuống hạng thứ 32.

Một điểm lưu ý là mặc dù Việt Nam xếp thứ hạng cao trong môn Khoa học và tỉ lệ học sinh đạt mức năng lực thấp của môn này khá thấp, song Việt Nam lại không có thống kê về tỉ lệ học sinh muốn lựa chọn ngành nghề có liên quan tới khoa học (nghĩa là có yêu thích và muốn theo đuổi khoa học hay không). Tỉ lệ trung bình của OECD là 35%.

Tỉ lệ học sinh đạt kết quả cao thấp

{keywords}
Tỉ lệ học sinh đạt mức kết quả cao của Việt Nam. Ảnh: OECD.

Một con số đáng chú ý khác trong kết quả PISA 2015 là, tỉ lệ học sinh đạt mức năng lực cao nhất của một trong 3 môn thi của Việt Nam cũng đang giảm, trong khi, tỉ lệ học sinh đạt mức năng lực thấp lại tăng lên.

Cụ thể, tỉ lệ học sinh đạt mức năng lực cao của một trong 3 môn thi của Việt Nam năm 2015 là 12% thấp hơn mức trung bình của OECD là 15,3%.

Trong khi đó, tỉ lệ này ở các nước là khá cao: Singapore: 39,1%, Japan: 25,8%, Estonia: 20,4%, Canada: 22,7%. Mặc dù vậy, tỉ lệ này của Việt nam vẫn cao hơn khá nhiều nước thuộc tốp dưới.

Tỉ lệ học sinh đạt mức độ năng lực thấp của cả 3 môn thi của Việt Nam năm nay là 4,5%, thấp hơn khá nhiều so với mức trung bình của OECD là 13%. Việt Nam cũng là một trong những nước có tỉ lệ này vào loại thấp nhất (cùng với Hong Kong - Trung Quốc). Đây là con số đáng mừng.

Đối với từng môn, thống kê của OECD cho thấy, ngoại trừ môn Khoa học có tỉ lệ học sinh đạt mức năng lực cao nhất tăng lên, tỉ lệ này trong các môn Toán và Đọc hiểu của học sinh Việt Nam đều có xu hướng giảm.

{keywords}
Tỉ lệ học sinh đạt mức kết quả thấp của Việt Nam. Ảnh: OECD.

Tương tự, ngoại trừ môn Khoa học có tỉ lệ học sinh đạt mức năng lực thấp giảm xuống, tỉ lệ này trong các môn Toán và Đọc hiểu của Việt Nam đều có xu hướng tăng.

Ngoài ra, khoảng cách giữa học sinh nam và học sinh nữ đang được rút ngắn trong các môn Toán và Khoa học. Trong khi khoảng cách này ở môn Đọc hiểu lại đang tăng lên.

So sánh với trung bình của OECD thì môn Toán và môn Đọc hiểu giảm và tăng theo xu hướng chung của các nước OECD. Tuy nhiên, đối với môn Khoa học, khoảng cách giữa nam và nữ của các nước OECD đang tăng thì Việt Nam lại đang giảm xuống.

Kỳ thi PISA ra mắt vào năm 2000, diễn ra theo chu kỳ 3 năm một lần nhằm kiểm tra năng lực của học sinh 15 tuổi ở 3 lĩnh vực: đọc hiểu, toán và khoa học. Năm 2015, kỳ thi PISA thu hút khoảng 540 nghìn học sinh tới từ 72 quốc gia trên thế giới.

Theo danh sách chọn mẫu khảo sát chính thức PISA 2015, Việt Nam có 197 cơ sở giáo dục được chọn, trong đó có 01 trường nghề, 9 trung tâm giáo dục thường xuyên, 4 trường phổ thông liên cấp (cấp 2 và cấp 3), 4 trường phổ thông dân tộc nội trú, 28 trường THCS và 150 trường THPT. Mỗi trường có 35 học sinh tham gia và một số trường có số HS tuổi 15 ít hơn 35 em.

Sau khi đàm phán, OECD đồng ý cho Việt Nam lược bỏ 09 trường mẫu nhỏ, học sinh dưới 5 em tuổi 15. Tổng số mẫu trường tham gia khảo sát chính thức thực tế là 188 trường với 5.826 học sinh trên toàn quốc.

Khảo sát chính thức PISA 2015 diễn ra tại Việt Nam vào cuối tháng 4/2015.

Lê Văn

">

Con số chưa tiết lộ từ kết quả PISA 2015 của Việt Nam

 - Á hậu Bùi Phương Nga mang bộ áo dài với tên gọi "Ngũ Phụng Tề Phi" để giới thiệu đến bạn bè quốc tế trong phần thi Trang phục truyền thống tại Hoa hậu Hòa bình Quốc tế 2018.

Á hậu Phương Nga ngại ngùng nói về tình cảm với diễn viên Bình An

Đối thủ mạnh của Á hậu Phương Nga ở Hoa hậu Hoà bình Thế giới 

{keywords}
Bộ quốc phục mà Phương Nga mang đến Hoa hậu Hòa bình Quốc tế 2018 (Miss Grand International 2018) có tên gọi “Ngũ Phụng Tề Phi”, tông chủ đạo của bộ trang phục là màu vàng cung đình, được sử dụng với chất liệu gấm kết hợp với lụa truyền thống, mang ý tưởng về hình tượng Ngũ phụng và pháp lam Huế.

 

{keywords}
Sau khi Phương Nga đăng quang ngôi vị Á hậu 1 Hoa hậu Việt Nam 2018, cô chỉ có khoảng 2 tuần để chuẩn bị cho hành trang của mình đến với cuộc thi quốc tế. Vì vậy, NTK Khánh Shyna đã dành thời gian suốt 3 ngày 3 đêm để hoàn thành bộ quốc phục cho người đẹp, kể từ ngày phác thảo xong ý tưởng.

 

{keywords}
Chia sẻ về nguồn cảm hứng tạo nên bộ trang phục này, NTK Khánh Shyna cho biết: “Ngũ Phụng Tề Phi được lấy cảm hứng từ chim Phụng, một loài chim trong Tứ linh của văn hóa phương Đông. Chim Phụng là loài chim tượng trưng cho những người phụ nữ quyền quý ngày xưa với đức hạnh, duyên dáng và thanh nhã. Với hình ảnh 5 con Phụng hay còn gọi là Ngũ Phụng mang ý nghĩa về những điều tốt đẹp nhất với sự mạnh mẽ, quyền lực và đầy khí chất trong văn hóa Việt Nam triều Nguyễn. Ngoài hình ảnh chim Phụng thì bộ áo dài còn được kết hợp với nét văn hóa triều Nguyễn thông qua hình ảnh pháp lam”.

 

{keywords}
Phần trình diễn trang phục dân tộc luôn là một trong những phần thi được chờ đợi nhất trong các cuộc thi nhan sắc quốc tế. Từng thí sinh góp mặt tại cuộc thi sẽ mang đến một bộ trang phục đặc sắc nhất cho nền văn hóa, biểu tượng của mỗi quốc gia nhằm giới thiệu bản sắc dân tộc trước khán giả toàn thế giới.

 

{keywords}
Ngày 10 - 11/10, Phương Nga cùng các thí sinh còn lại đã dành thời gian để tập luyện cho phần thi trình diễn trang phục dân tộc được diễn ra vào ngày 12/10. Trước đó, 80 thí sinh đã có nhiều hoạt động thú vị như đi tham quan những địa danh nổi tiếng và trải nghiệm ẩm thực của đất nước chủ nhà Myanmar.

 

{keywords}
Phương Nga cho biết cô khá hồi hộp khi lần đầu tiên được mặc quốc phục để giới thiệu tới khán giả trên khắp thế giới nhưng cô hứa rằng sẽ thể hiện tốt nhất để “sắc màu” của tà áo dài Việt Nam lại một lần nữa để lại ấn tượng trong mắt bạn bè quốc tế.

 

{keywords}
Hiện tại, khán giả quê nhà đang tích cực bình chọn cho Phương Nga trên fanpage chính thức của cuộc thi, giúp cô lọt vào danh sách 9 thí sinh được chụp hình bikini riêng.

Lưu Hằng

Phương Nga tự hào hô vang 'Việt Nam' tại Hoa hậu Hòa bình 2018

Phương Nga tự hào hô vang 'Việt Nam' tại Hoa hậu Hòa bình 2018

Á hậu 1 Hoa hậu Việt Nam 2018 Bùi Phương Nga khiến khán giả quê nhà tự hào khi hô vang 2 tiếng "Việt Nam" trong buổi lễ ra mắt các thí sinh của Miss Grand International 2018.

">

Quốc phục của Phương Nga tại Hoa hậu Hòa bình 2018

友情链接