当前位置:首页 > Thể thao > Atletico 3 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo Yokohama F. Marinos vs Al Nassr, 2h30 ngày 27/4: Phong độ trái ngược
Người đi xe máy ra tay dứt khoát, cứu nguy cho em nhỏ đi xe đạp (Video: OFFB).
Video ghi lại tình huống này đã nhận về hàng chục ngàn lượt "Thích", thả tim và cả ngàn lượt bình luận sau khi được chia sẻ trên mạng xã hội.
"Hành động của bác xe máy thật tuyệt vời! Nhanh nhẹn và dứt khoát! Khả năng phán đoán và xử lý cũng quá tốt, cứu nguy cho cả em học sinh và tài xế xe tải", thành viên có tên Văn Tuyến bình luận.
"100 điểm cho bác đi xe máy, bác rất nhanh trí khi thấy nguy hiểm cận kề cháu bé và lao lên kéo cháu lại trước điểm mù của xe ben.
Các bậc phụ huynh có cho con nhỏ đạp xe đi học phải chú ý chỉ bảo các cháu kẻo tình huống như thế này rất dễ xảy ra, do các cháu chưa đủ nhận thức về các tình huống nguy hiểm khi tham gia giao thông. Đừng để đến khi không còn cơ hội sửa sai", nick Duy Tài nêu ý kiến.
Trong khi đó, tài khoản Công Vinh nhận xét: "Bác xe máy tỉnh táo quá! Xe to và dài khi cua thì bánh sau thường ăn vào chứ không đi lên vết bánh trước. Chị em phụ nữ với trẻ nhỏ thường không để ý cái này, rất nguy hiểm".
"Thật sự nhiều bố mẹ không dạy con phải chú ý quan sát đường khi đi xe đạp. Rất nhiều lần em gặp cảnh các cháu phi từ trong ngõ bên này băng qua đường, rồi lao thẳng sang ngõ chếch đối diện.
Các cháu còn bé chưa biết thì gia đình cần hướng dẫn con biết nhìn trước ngó sau, chứ không thể cứ quan niệm rằng con còn quá bé, chưa hiểu. Nếu các cháu chưa biết cách giữ an toàn thì bố mẹ không nên giao xe cho con tự đi ra đường", người dùng Facebook có tên Thúy Hằng bình luận.
Tình huống trong clip cho thấy tầm quan trọng của công tác tuyên truyền về an toàn giao thông và huấn luyện kỹ năng tham gia giao thông an toàn, cách xử lý các tình huống giao thông cho học sinh.
" alt="Người đi xe máy "ra tay" dứt khoát, cứu nguy cho em nhỏ đi xe đạp"/>Người đi xe máy "ra tay" dứt khoát, cứu nguy cho em nhỏ đi xe đạp
- “Không nhiều tiền vẫn du học”, hiểu điều này thế nào nhỉ?
Tôi là một đứa con gái bình thường, từ một gia đình bình thường. Không nhà lầu, không xe hơi, không có đồ hiệu xa xỉ. Ba mẹ tôi đều là công chức, không dư dả gì.
Ngay trước khi tôi chuẩn bị sang Úc, chị tôi cũng đã học thạc sĩ ở đó 6 tháng. Tiếng là chị ấy được học bổng nhà nước, nhưng tiền ăn tiền ở ba mẹ vẫn phải tài trợ.
Vì vậy, đến lượt tôi, cả nhà thực sự băn khoăn. Dù tôi chỉ du học bán phần, 18 tháng, nhưng chi phí là không rẻ tí nào so với thu nhập của một gia đình công chức.
Lúc ấy, tôi chỉ nhắm mắt thuyết phục mẹ: “Con chỉ cần mẹ lo tiền học. Mọi thứ còn lại, con tự khắc xoay sở được”. Có lẽ do cá tính tôi khá mạnh mẽ. Dù nhiều băn khoăn, nhưng trước cái khao khát du học của tôi, cha mẹ đành gật đầu.
- Nhưng phải có một cơ sở nào để bạn tin là “tự xoay sở được”?
Úc là một trong không nhiều quốc gia cho phép du học sinh làm thêm. Đây là cái phao của con nhà nghèo khi đi du học. Tìm hiểu trước, rồi kết giao bạn bè ở bên đó, tôi thấy nếu may mắn và kiên trì, tìm được việc làm thêm thì có thể tự lo được chuyện ăn ở đi lại. Dĩ nhiên vẫn là hên xui, bởi vẫn có nhiều bạn chưa tìm được việc làm thêm vào lúc đó.
Tôi khá may mắn khi chỉ một thời gian ngắn sang Úc, đã tìm được việc làm thêm.
![]() |
Mỹ Linh những ngày du học ở Úc - ảnh do nhân vật cung cấp |
Giảm tải chi phí du học: Hãy làm thêm khi có thể
- Dù là người có cá tính mạnh mẽ, nhưng rõ ràng, bạn chưa được chuẩn bị để sẵn sàng cho việc làm thêm nơi đất lạ xứ người…
Ở Úc, có rất nhiều việc làm bán thời gian. Công việc không hẳn là phức tạp. Nhưng nó cũng đòi hỏi một số kỹ năng nhất định.
Ngoài ra, còn là thói quen lao động nữa. Đa phần các “tiểu thị dân” như chúng tôi, vốn được ba mẹ bảo bọc kỹ, sẽ gặp nhiều khó khăn khi bắt đầu với những parttime job tại Úc. Nhưng đây không phải là vấn đề quá lớn.
- Vậy, cái “vấn đề lớn” là “vấn đề” gì?
Ngôn ngữ! Thật trớ trêu, khi tôi tự tin mình có 12 năm học Anh ngữ, rất lạc quan trong hành trình mới đó. Nhưng khi nhận phụ việc ở một quán phở Việt tại Sydney, tôi đã bật khóc khi bất lực để hiểu đúng nhu cầu của khách khi họ gọi món.
Tôi đã không hề biết shallot là hành lá và onion là hành củ. Tương tự, những thứ gia vị linh tinh, những khẩu vị muôn hình vạn trạng của thực khách, bằng tiếng Anh, quả là vất vả để hiểu đúng. Hậu quả là tôi chuyển order lộn tùm lum, và phải “ăn” một tô phở “lỗi” ngay buổi đi làm đầu tiên.
- Nhưng rồi, mọi chuyện vẫn ổn chứ?
Tất nhiên. Vấn đề là… học, học nữa, học mãi. Học những từ vựng lặt vặt từ căn bếp. Học cách quan sát để biết khẩu vị của những thực khách quen. Học cách giữ nụ cười trên môi dù đã mệt nhoài.
Tôi làm ngày càng tốt. Chủ thương. Khách cũng mến. Lương tăng. Cái cảm giác khi nhận đồng tiền mình đổ mồ hôi làm được, và tự thưởng cho mình một ly cafe ở tiệm Starbucks thật đã. Cả khi tự tin sắm cho mình một đôi giày hiệu, đúng là vỡ oà.
Tôi đã có thể thực hiện đúng lời hứa với mẹ: Con sẽ tự xoay sở được!
Tết, tôi tự mua vé máy bay về thăm nhà. Và xong khoá học, tôi cũng vác vali về nhà bằng tiền vé máy bay tự mua.
![]() |
Chụp hình với bạn sau một buổi làm thêm - Ảnh do nhân vật cung cấp |
Du học không khó, nhưng cần ý chí
- “Cày” như vậy, chuyện học của bạn có bị ảnh hưởng?
Ồ không! Bằng mọi giá phải để chuyện học lên trên hết.
Thực ra, ở Đại học Western Sydney, học cùng thầy ở lớp là rất ít. Mỗi buổi học chỉ vài tiếng. Nhưng thời gian để tự làm bài tập hoặc làm cùng nhóm là rất nhiều.
Học. Làm bài. Làm bài. Học. Việc làm thêm, gần như là tranh thủ. May mắn là thu nhập có thể giúp trang trải được chuyện ăn ở.
Nhưng mệt. Rất mệt. Chán nản hay nuông chiều bản thân, sẽ rất dễ buông xuôi: Hoặc chỉ làm thêm, hoặc chỉ học. Có điều, với đại đa số du học sinh Việt, dường như ai cũng cố gắng. Cơm cha công mẹ chữ thầy, đã bước ra ngoài thì không thể thất bại trở về.
- Nếu có một lời khuyên cho những bạn trẻ đang phân vân chuyện du học, bạn sẽ nói gì?
Tôi nhận ra rằng, du học không hề khó. Dĩ nhiên, với mỗi quốc gia, mỗi trường đại học, mỗi ngành học… sẽ có những khác biệt. Nhưng, nếu có một quyết tâm, một khao khát, bạn hãy cứ mạnh dạn. Đi, rồi sẽ có đường mà.
Đặc biệt, với du học sinh Úc, đừng quá lo lắng chi phí ăn ở. Rất nhiều việc làm thêm. Vấn đề là nỗ lực của chính bạn. Một “tiểu thị dân” được “ủ kín” như tôi có thể tự bơi được thì bạn cũng vậy.
Tôi chỉ muốn nhấn mạnh lần nữa: “Ít tiền vẫn du học được, và du học không hề khó”.
- Xin cảm ơn bạn!
Vay du học - Trả góp du học bán phần Cử nhân kinh doanh quốc tế cùng Education Finance Nếu chưa đủ khả năng đưa con em đi du học toàn phần, phụ huynh có thể tham khảo gói Education Finance chỉ với khoảng 10 triệu VND/tháng, lấy bằng Cử nhân kinh doanh quốc tế WSU BBUS của ĐH Western Sydney (Úc). Văn phòng dự án: Lầu 6, Tòa nhà 79 Nguyễn Đình Chiểu, P.6, Q.3, TP.HCM Hotline: 0888.700.268 - (84) 028.39.309.128 Email: info@educationfinance.com.vn Fanpage: www.facebook.com/BellaEducationFinance |
Trúc Linh
" alt="Cựu SV ĐH Western Sydney chia sẻ bí quyết 'không nhiều tiền vẫn du học'"/>Cựu SV ĐH Western Sydney chia sẻ bí quyết 'không nhiều tiền vẫn du học'
Em ước trốn vào giấc mơ của anh
Ta dìu nhau say sưa giấc mộng lành
Dưới đồng cỏ nô đùa cùng tắm nắng
Khi tung mình bay bổng với mây xanh
Em lại muốn anh hái cả ngàn sao
Vấn vòng hoa tinh tú anh kết thành...
Trên trần gian mỗi em là duy nhất
Vầng trăng hiền, anh cắt hoá thuyền xinh .
Ta cùng nhau tung hứng hoa tuyết rơi
Vạn sắc hoa ngan ngát dưới ven đồi
Ong, bướm lượn chim chuyền cành thanh thót
Biển rì rào trắng xoá đẫm bờ môi ...
Em ghét anh ... lại mơ ước mãi thôi
Tiếc rằng em không thể mọc đôi cánh
Tìm đến anh em sẽ ôm xiết chặt
Lá buông mình xào xạc đến tàn canh!
EM NGÀY XƯA ĐÂU RỒI
Lang thang con phố chiều
Bỗng thấy đời quạng hiu
Gió chừng thôi khẽ hát
Mây lờ lững mênh mang...
Em thuở xưa rất ngoan
Đôi mắt ướt mơ màng
Dịu dàng hay ngơ ngác
Nghịch cảnh lắm trái ngang
Thời gian tựa chim bay
Bao nỗi niềm, vần xoay
Nụ cười như chiếc lá
Rớt rơi níu vai gầy
Bao lần là lần cuối ?
Yếu đuối như cuốn trôi
Ánh nhìn còn bịn rịn
Sống dậy cả niềm tin
Tiếng yêu vẫn đâu đây?
Nghe lòng mình trống vắng
Má em còn ửng thắm
Ánh mắt nào xa xăm?
Ước chi lịm giấc ngủ
Phủ quên đi phận người
Giông tố nào màng đến
Đau khổ rồi cũng quên ...
Hôm nay em đến thăm
Bước chân đâu còn vội
Đời ba chìm bảy nổi
Trái tim em đâu rồi.
Thi Ngọc Lan
" alt="GIẤC MƠ CỦA EM"/>Nhận định, soi kèo Le Havre vs AS Monaco, 0h00 ngày 27/4: Theo đuổi mục tiêu
Gia đình ông Đông có hoàn cảnh vô cùng thương tâm, bản thân ông đang mắc bệnh ung thư vòm họng, phải chạy từng đồng để mua thuốc. Mới đây, cậu con trai lên cơn động kinh, do không kịp thời cấp cứu đã dẫn đến hôn mê bất tỉnh. Lần lượt hai người đàn ông trong nhà đổ gục khiến cả nhà lao đao.
Cảnh nhà nông nghèo khó, tài sản chẳng có gì quý giá, hai bố con đều nằm viện tốn kém nên có gì bán được phải bán đi cả. Bán bò, lợn, gà không đủ, ngôi nhà dột nát, cũ kỹ để chui ra chui vào khi nắng mưa cũng phải cầm cố cho ngân hàng. Vợ ông Đông đi khắp nơi xin mọi người giúp đỡ.
![]() |
Con gái ông Đông nhận số tiền bạn đọc giúp đỡ |
Sau khi báo VietNamNet đăng tải bài viết Con đang hôn mê sâu, cha ung thư vòm họng kêu cứu, nhiều bạn đọc bày tỏ sự quan tâm đến gia đình và ủng hộ qua quỹ báo.
Chị Trinh (con gái ông Đông) cho biết, nhờ có số tiền hỗ trợ của mọi người mà gánh nặng của gia đình vơi bớt được phần nào.
Hiện tại, anh Huề đã qua cơn nguy kịch và được xuất viện về nhà, sức khỏe đang dần ổn định trở lại. Ông Đông được đi viện thường xuyên hơn do có thêm tiền bạn đọc ủng hộ.
Thay mặt gia đình, chị Trinh gửi lời cảm ơn chân thành đến Báo VietNam Net và các mạnh thường quân đã chia sẻ với khó khăn của gia đình chị.
Phạm Bắc
" alt="Bạn đọc giúp đỡ gia đình có hai cha con mắc bệnh nặng"/>Mắc bệnh từ lúc 6 tháng tuổi, cô bé phải trải qua cuộc phẫu thuật cắt bỏ khối u. Chưa dừng lại ở đó, những ngày tiếp theo Bảo Ngọc liên tục gặp khó khăn khi “tiếp nhận” những toa thuốc đặc trị. Sức khỏe yếu, tác dụng phụ của thuốc khiến bé trở nên yếu đuối.
![]() |
Bé Bảo Ngọc mắc phải căn bệnh ung thư gan từ lúc 6 tháng tuổi. |
Trong lúc con đang vật lộn với bệnh tật, gia đình bé lại gặp quá nhiều khó khăn từ việc chăm sóc đến chi phí cần thiết để điều trị. Sau thời gian dài cho con chữa bệnh, cha mẹ bé nợ khoản tiền lên đến 50 triệu đồng. Nhiều lúc cả hai vợ chồng đều chăm con ở bệnh viện, tiền không còn, nhà không có nguồn thu nhập khác, họ rơi vào cảnh bế tắc.
Không thể nhìn đứa con bệnh không có tiền chữa, gia đình cầu cứu sự giúp đỡ của các mạnh thường quân. Khi bài viết Xin giữ lấy nụ cười thiên thần của bé gái mắc bệnh ung thư được đăng tải trên báo VietNamNet, nhiều bạn đọc đã ra tay ủng hộ. Qua báo, số tiền giúp đỡ bé Ngọc là 12.955.000 đồng được chúng tôi chuyển đến tận tay chị Huyền.
Chia sẻ với chúng tôi, chị nói: “Chúng tôi vô cùng cảm ơn những tấm lòng đã san sẻ, giúp đỡ gia đình trong lúc khó khăn. Bé Bảo Ngọc vẫn đang được tiếp tục điều trị, quãng thời gian khó khăn còn dài nhưng hy vọng bé sẽ khỏe dần. Chúng tôi sẽ cố gắng tìm mọi cách giữ lấy con”.
Đức Toàn
" alt="Bạn đọc ủng hộ bé Bảo Ngọc bị bướu nguyên bào gan"/>