您现在的位置是:Thể thao >>正文
2 tháng ở nhà quần quật ăn uống, hàng xóm tưởng tôi có bầu
Thể thao8人已围观
简介Sau đợt nghỉ Tết ra Hà Nội,ángởnhàquầnquậtănuốnghàngxómtưởngtôicóbầlịch thi đấu ngoai hạng anh vừa c...
Sau đợt nghỉ Tết ra Hà Nội,ángởnhàquầnquậtănuốnghàngxómtưởngtôicóbầlịch thi đấu ngoai hạng anh vừa cho con đi học được 2 ngày thì nhà trường có thông báo nghỉ. Nhà tôi có 2 con - một đứa 10 tuổi, một đứa 5 tuổi - đồng loạt ở nhà. Những ngày đầu quả thực là bận rộn. Hai vợ chồng vẫn phải đi làm, 2 đứa hôm thì nhờ hàng xóm ngó qua dùm, hôm thì đưa đến nhà người quen, lúc thì tha lôi nhau lên cơ quan bố mẹ.
Nhưng dịch bệnh mỗi lúc một căng thẳng hơn, tôi lại làm ngành du lịch nên việc ngày càng ít đi. Tôi và các đồng nghiệp thay nhau lên công ty. Dịch bệnh cũng làm công việc thiết kế nội thất của chồng tôi chững lại. Thế là cả hai vợ chồng có thời gian ở nhà nhiều hơn, thay nhau trông con, không còn phải chạy đôn chạy đáo như trước nữa.
Đến thời điểm này, tôi nghỉ ở nhà 100%. Công việc của chồng tôi thì túc tắc nên công ty cũng cho làm việc ở nhà luôn.
Từ trạng thái sáng mở mắt ra là tất bật, cả nhà 4 người chúng tôi chuyển sang trạng thái ăn ngủ quần quật từ sáng tới tối.
Ngày thường, cứ 7 giờ sáng là tôi cuống cuồng gọi 2 đứa dậy, tha hồ quát nạt chúng từ lúc mở mắt cho tới khi trao con cho cô giáo. Bố nó thì có nhiệm vụ đưa thằng lớn đi học.
8 tiếng vùi đầu vào công việc ở công ty xong, 2 vợ chồng lại vội vàng về nấu cơm, đón con. Ăn xong sớm thì cũng 8 giờ tối. Nghỉ ngơi, dạy con học một lúc là đến giờ đi ngủ.
Còn bây giờ, lịch một ngày của cả gia đình thay đổi hoàn toàn. Vợ chồng, con cái 8 giờ sáng mới lục đục dậy. Bình thường không bao giờ tôi nấu ăn sáng ở nhà thì bây giờ, ngày nào tôi cũng tự nấu đồ ăn sáng, hôm thì bún phở, hôm thì mỳ tôm, xôi, cháo.
Ăn xong bữa sáng, tôi lại nghĩ xem nấu gì cho bữa trưa. Đồ ăn đã mua sẵn cả tuần nên tôi chẳng phải đi chợ nhiều lần. Bọn trẻ con chơi mãi cũng chán, thỉnh thoảng lại tình nguyện vào bếp giúp mẹ nấu nướng.
Những bữa cơm gia đình trong mùa dịch bệnh thịnh soạn hơn hẳn vì các bà nội trợ có nhiều thời gian vào bếp. |
Đúng như người ta hay nói ‘giàu thì tham việc, thất nghiệp tham ăn’, rảnh rỗi nên cả ngày, bà nội trợ là tôi chỉ nghĩ đến ăn. Quán xá đóng cửa nhưng hội chị em buôn bán online nhà tôi chẳng thiếu thứ gì, lại còn giao hàng tới tận cửa phòng.
Hôm thì tôi ‘order’ trà sữa, hôm thì bánh trái, hoa quả… đủ cả. Mọi khi đồ ăn vặt mua về, bận quá bỏ quên trong tủ, chưa ăn đã phải vứt đi vì ôi thiu. Nhưng nay cả nhà đông đủ, mua về món gì là ‘đắt hàng’ món ấy.
Chán ‘order’, tôi lại bày vẽ làm bánh khoai, bánh chuối, bánh bao. Hôm nào buồn mồm, cả nhà lại làm nồi lẩu riêu cua. Có lúc hứng chí, tôi còn định ‘rinh’ cả cái lò nướng mini về để làm bánh mỳ cho bọn trẻ ăn sáng. Nhưng bị chồng gàn nên tôi vẫn nấn ná chưa mua.
Bọn trẻ nhà tôi thì khoái chí hơn cả vì được dịp nghỉ học còn dài hơn cả nghỉ hè. Chẳng biết nhà khác thế nào chứ bọn trẻ nhà tôi, ở nhà học thì ít mà chơi thì nhiều. Chơi xong lại được mẹ phục vụ ăn uống đầy đủ, sung sướng, đứa nào đứa nấy cứ béo lăn quay ra. Cứ hôm nào tôi bày vẽ món mới là bọn trẻ háo hức ra mặt, xoắn xuýt quanh mẹ xem có ‘được’ sai gì không.
Hôm cuối tháng 3, tôi bắt chúng nhảy lên cân, cân vội cũng tăng mỗi đứa 2kg.
Chồng tôi hôm có việc phải lên công ty, kéo quần lên thì quần chật bụng, không đóng cúc nổi. Bực nhất là cách đây mấy ngày, tôi vừa thò mặt đi đổ rác thì gặp ngay mẹ chồng nhà hàng xóm. Nhìn thấy tôi, bà tròn mắt buột miệng: ‘Có bầu à?’. Tôi chưa kịp trả lời thì bà nói luôn: ‘Ừ thôi thế cũng được, thêm đứa con gái nữa cho có nếp có tẻ’.
Tôi chạy vội vào nhà, kể chuyện với chồng thì chồng cười rú lên trêu vợ.
Vốn lười thể dục thể thao nhưng trước tình hình lên cân chóng mặt, chồng tôi rủ vợ đi chạy bộ vòng quanh khu, tôi gật đầu luôn.
Lướt Facebook, tôi thấy mọi người đùa nhau là qua đợt dịch này, tỷ lệ ly hôn có thể cao hơn vì ở nhà nhiều quá, không chịu nổi nhau. Rất may nhà tôi không đến mức ấy, nhưng chiến dịch ăn uống của cả nhà có vẻ hơi quá đà.
Không biết mọi người ở nhà làm gì cho hết ngày. Xem phim, đọc sách thì tôi không mê cho lắm. Tôi chỉ thích vào bếp nấu nấu nướng nướng rồi cả nhà xì xụp ăn cùng nhau. Có nhà chị em nào như nhà tôi không?
Những ngày ở nhà để phòng tránh dịch Covid-19, cuộc sống của bạn thay đổi thế nào?Hãy gửi chia sẻ của bạn đến VietNamNet thông qua bình luận bên dưới bài hoặc địa chỉ mail: [email protected]. Những chia sẻ hay, hình ảnh thú vị sẽ được chúng tôi đăng tải trên mục Đời sống của báo.
Trân trọng cảm ơn.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Nottingham vs Southampton, 21h00 ngày 19/1: Tiếp tục trèo cao
Thể thaoHoàng Ngọc - 19/01/2025 04:34 Ngoại Hạng Anh ...
【Thể thao】
阅读更多Đến nhà bạn trai thấy nhà to, đất rộng tôi vội vàng cưới, không ngờ đời cay đắng
Thể thaoẢnh minh họa: Sohu Tôi quen chồng năm 2009. Ngay lần gặp đầu tiên anh đã thích và ra sức theo tuổi tôi. Nhưng khi đó, tôi đang là lễ tân ở một khách sạn lớn còn anh chỉ là một tài xế taxi. Sự chênh lệch về công việc, học thức khiến tôi không mấy mặn mà với anh.
Tuy nhiên, đợt nghỉ Tết Dương lịch năm đó, nhóm bạn mà 2 đứa chơi chung rủ nhau về nhà anh ăn uống. Họ kéo tôi đi cùng.
Khi đến cổng nhà anh, tôi chợt giật mình. Đó là một căn nhà 4 tầng đồ sộ. Phía trước và sau nhà đều có vườn cây ăn trái rộng rãi.
Lúc ấy, một cô bạn nói thầm vào tai tôi, nếu về đây làm dâu, cuộc đời sau này chẳng phải lo của ăn của để. Tôi cũng nhận ra điều ấy nên sau hôm đó, tôi mở lòng với anh hơn.
Nửa năm sau, chúng tôi làm đám cưới trong sự ghen tỵ của rất nhiều bạn bè, đồng nghiệp. Họ hàng của tôi ở quê lên đám cưới cũng phải xuýt xoa khi nhìn thấy nhà anh. Ai cũng bảo, tôi lấy anh chẳng khác nào chuột sa chĩnh gạo.
Tuy nhiên, người tính không bằng trời tính. Tôi về làm dâu rồi mới biết, bên trong căn nhà to đẹp ấy là rất nhiều bão giông.
Bố mẹ anh cãi nhau, đánh nhau như cơm bữa. Anh trai của chồng nghiện ma túy nên cô vợ đã bỏ đi, để lại 2 đứa con thơ. Khi tôi về làm dâu, bố mẹ chồng giao luôn cho tôi việc chăm 2 cháu.
Chưa hết, sau khi vợ bỏ đi, các con có tôi chăm sóc, anh ta còn dẫn bạn gái về sống chung phòng. Cô gái ấy có lẽ cũng nghiện ma túy nên hai người đóng cửa suốt ngày. Đến giờ ăn, họ mới ra ngoài hoặc bắt tôi mang đồ ăn đến tận cửa.
Tôi vừa đi làm, vừa phải chăm sóc, đưa đón 2 đứa trẻ đi học, lại lo cơm nước cho cả nhà nên người gầy rộc đi.
Quan trọng hơn, khi về sống chung tôi mới phát hiện ra chồng tôi cũng là một kẻ nghiện bài bạc. Anh luôn lấy cớ đi chạy xe rồi rẽ vào chỗ bạn đánh bài suốt ngày suốt đêm. Có hôm anh về đến nhà là 6h sáng.
Cả năm cả tháng, anh không đưa cho tôi đồng tiền nào. Nếu hỏi đến tiền là anh lớn tiếng chửi bới, thậm chí lao vào đánh tôi.
Năm 2011, tôi mang thai đứa con đầu cũng là lúc mẹ anh phải cắt 100m2 đất phía sau nhà để bán trả nợ cho con trai nghiện ma túy. Một năm sau nữa, chồng tôi báo nợ hơn 3 tỷ đồng vì thua bài. Bố mẹ anh lại phải cắt đất bán tiếp.
Vụ đó, tôi làm ầm ĩ với anh, thậm chí còn đòi nộp đơn ly hôn. Nhưng anh xin lỗi, hứa sẽ bỏ bài bạc, cùng tôi làm lại từ đầu nên tôi đã tha thứ.
Khi thấy anh đã tu chí, tôi giục anh xin bố mẹ cho ra ở riêng nhưng anh nói, nếu ra lúc này, bố mẹ không cho tiền mua nhà. Căn nhà và đất của bố mẹ sẽ thuộc về anh trai hết. Vì vậy, hai vợ chồng lại cố ở lại, chờ dịp thích hợp sẽ nói bố mẹ chia đất.
Không ngờ, đến thời điểm này, toàn bộ đất ở trước và sau nhà đều đã bị bán hết, chỉ còn trơ lại căn nhà 4 tầng. Vậy mà, gần đây, tôi lại nghe thấy anh trai chồng sắp báo nợ tiền tỷ. Tôi cảm thấy vô cùng nản. Tôi nghĩ, nếu cứ tiếp tục sống như vậy, chẳng mấy chốc cả nhà chúng tôi sẽ ra đường, không còn bất cứ thứ gì để bán nữa.Tôi có nên nói thẳng với bố mẹ chồng về chuyện chia tài sản trước khi anh trai phá hết hay không?
Mong mọi người cho tôi lời khuyên?
Độc giả Nguyễn Kim
">...
【Thể thao】
阅读更多Đề xuất chuyển đổi số báo chí bằng công nghệ Blockchain
Thể thaoNhiều chuyên gia cho rằng, công nghệ Blockchain có thể ứng dụng để chuyển đổi số hoạt động của các tờ báo. Ảnh: Trọng Đạt Blockchain có thể sử dụng để xác thực tính toàn vẹn của nội dung báo chí. Đảm bảo bài viết không bị thay đổi sau khi được công bố. Điều này giúp đối tác và độc giả tin tưởng hơn vào tính chính xác và đáng tin cậy của nội dung thông tin.
Công nghệ này cũng giúp duy trì quyền sở hữu trí tuệ bằng cách ghi nhận thông tin về tác giả, ngày tạo, ngày xuất bản nhờ các thông tin trên chuỗi khối. Nhờ đó, các tòa soạn số có thể bảo vệ quyền lợi của các nhà báo, ngăn chặn hành vi vi phạm bản quyền và các tranh chấp liên quan đến quyền sở hữu thông tin, dữ liệu trong bài.
Blockchain cũng có thể được sử dụng để cung cấp một cơ chế an toàn và minh bạch nhằm quản lý các giao dịch quảng cáo. Công nghệ này cho phép các bên liên quan như nhân viên kinh doanh của các tờ báo, đối tác tiếp thị, tòa soạn theo dõi và xác thực các giao dịch, từ đó đảm bảo tính minh bạch và ngăn chặn hành vi gian lận trong hoạt động quảng cáo.
Nhờ cơ chế tự hoạt động, hợp đồng thông minh (smart contract) có thể được sử dụng để quản lý quá trình biên tập và kiểm duyệt bài viết một cách tự động, ghi nhận và xác thực các bước trong quá trình biên tập, đảm bảo tính chính xác và minh bạch.
Trong 2 năm trở lại đây, NFT đã được ứng dụng rất nhiều trong các tài sản số. Theo TS Đặng Minh Tuấn, các tờ báo có thể biến bài báo của mình thành NFT. Nhờ vậy, mỗi bài viết đều sẽ trở thành tài sản số và có thể chuyển nhượng, rao bán.
“Tòa soạn có thể xây dựng bộ sưu tập tài sản số là các bài viết dưới dạng NFT. Đó phải là các tin bài có giá trị, sau khi được tài sản hóa thành NFT, độc giả yêu thích có thể bỏ tiền để sở hữu phiên bản số của bài viết đó. NFT cũng có thể trở thành tấm vé điện tử, một loại giấy chứng nhận số để độc giả sở hữu có quyền truy cập vào các thông tin theo thỏa thuận”, TS Đặng Minh Tuấn cho hay.
Với ứng dụng Web3, các tòa soạn báo có thể sử dụng để phân phối nội dung phi tập trung, xác thực nội dung và nguồn gốc, quản lý quyền sở hữu trí tuệ.
Nhìn chung, nếu được ứng dụng, các sản phẩm của công nghệ Blockchain sẽ có thể ngay lập tức thay đổi cách vận hành, hoạt động của các tòa soạn báo, từ đó góp phần vào công cuộc chuyển đổi số báo chí Việt Nam.
Tòa soạn số sẽ làm thay đổi toàn diện báo chí Việt NamTrong bối cảnh báo chí đang phải cạnh tranh gay gắt với các nền tảng xã hội, sự ra đời của các tòa soạn số sẽ là lời giải cho bài toán chuyển đổi số báo chí Việt Nam.">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Adana Demirspor vs Fenerbahce, 23h00 ngày 19/01: Cửa trên gặp khó
- Phụ huynh miền núi Hà Tĩnh phản đối giải thể trường cấp 3
- Tác dụng vàng của cà rốt
- Toàn cảnh dự án đường 'đắt nhất hành tinh' sắp được triển khai tại Hà Nội
- Nhận định, soi kèo Adelaide United vs Melbourne Victory, 15h35 ngày 18/1: Đội khách xa lầy
- Tiến sĩ công bố quốc tế nhờ nghiên cứu rơm rạ
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Nottingham vs Southampton, 21h00 ngày 19/1: Tiếp tục trèo cao
-
Chia sẻ với VietNamNet, ông Nguyễn Đăng Khoa, Hiệu trưởng Trường THPT Marie Curie (Quận 3, TP.HCM), cho hay trong sân trường có khoảng 30 cây cổ thụ với tuổi đời hàng chục năm đến cả trăm năm. Do vậy, mỗi năm trước mùa mưa và năm học mới, trường vẫn thuê các đơn vị vào mé nhánh, tỉa cành cây. Năm nay, trường mời Công ty TNHH MTV Công viên cây xanh TP.HCM tới thực hiện công việc này. Tuy nhiên, phía công ty sau khi khảo sát cho rằng cần phải hạ độ cao của một số cây cho an toàn.
Chi phí để hạ độ cao, tỉa cành, mé nhánh... các cây trong khuôn viên trường theo báo giá là khoảng 238 triệu đồng.
Trường THPT Marie Curie phải chi 238 triệu đồng để mé nhánh, tỉa cành hạ độ cao cây xanh “Hiện nay, nhà trường đã ký hợp đồng với công ty. Dù chi phí lớn nhưng chúng tôi phải làm vì sự an toàn cho học sinh là trên hết. Phía công ty sẽ làm vào các ngày thứ 7 và Chủ nhật” - ông Khoa cho hay.
Ông Khoa cũng thông tin trước đây, mỗi năm trường phải chi 60-70 triệu đồng để mé nhánh, tỉa cành cây. Do cổng Trường THPT Marie Curie là dạng vòm, xe cẩu không vào được nên khi thực hiện, các đơn vị tốn khá nhiều thời gian, công sức.
Năm nay, khi Công ty TNHH MTV Công viên cây xanh TP.HCM báo giá số tiền khoảng 238 triệu đồng, trường khá bất ngờ. Tuy nhiên, phía Công ty nói rằng sẽ cắt tỉa tổng thể và 4 năm sau mới cần làm lại, nên khi tính toán lại thì nhà trường thấy cũng hợp lý.
Nguồn kinh phí cho việc này, ông Khoa cho biết sẽ đề nghị phụ huynh hỗ trợ theo phương án xã hội hóa.
"Trước hết, trường sẽ ứng kinh phí để chi trả. Phụ huynh cũng cho biết sẽ hỗ trợ trong vòng 4 năm nên nhà trường không quá lo lắng".
Nhiều trường gặp khó vì chi phí chăm sóc cây xanh
Ông Huỳnh Thanh Phú, Hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Du (Quận 10, TP.HCM) chia sẻ, nếu mời Công ty TNHH MTV Công viên cây xanh TP.HCM thực hiện mé nhánh, tỉa cành, hạ độ cao sẽ tốn nhiều tiền hơn so với các công ty khác.
"Tháng trước, trường đã liên hệ và được báo giá trên 20 triệu đồng/đợt. Mỗi năm, trường phải làm 2 đợt sẽ tốn hơn 40 triệu đồng. Phía công ty cho biết phải đưa phương tiện chuyên dụng tới làm việc, nhưng chi phí cao là sự cản trở cho nhà trường” - ông Phú nói.
Vì vậy, để tiết kiệm, trường hợp đồng với các công ty khác với kinh phí mỗi đợt khoảng 9-12 triệu đồng.
Không thể đề nghị phụ huynh hỗ trợ, Trường THPT Nguyễn Du sẽ lấy kinh phí từ ngân sách nhà trường để chi trả. Bên cạnh đó là các khoản như mua phân bón, chăm cây.
“Chúng tôi chỉ biết tiết kiệm nhất có thể” - ông Phú than thở.
Trong khi đó, hiệu trưởng một trường THPT ở Quận 1 thông tin, nếu thực hiện đúng quy định của Nhà nước, trường hợp đồng với những đơn vị có đầy đủ chức năng để thực hiện khảo sát, đưa ra kết luận, cắt tỉa cành, mé nhánh... sẽ hết 45 triệu đồng/đợt. Mỗi năm thực hiện 2 đợt, trường hết gần 100 triệu đồng, chưa kể công chăm sóc hàng ngày.
“Trường chúng tôi nhỏ nhưng cũng đã hết 100 triệu đồng, thì những trường lớn hết vài trăm triệu là đúng. Khi nhận báo giá của các công ty, chúng tôi rất đau đầu bởi thực sự tốn kém” - vị này nói.
Theo phản ánh của các trường, chi phí chăm sóc cây xanh hiện khá lớn. Nhưng chi phí ấy lấy từ đâu ra? Nếu lấy từ quỹ chi thường xuyên thì sẽ phải giảm các hoạt động khác.
“Kinh phí cắt tỉa chăm sóc cây xanh sẽ phải nằm trong tài chính của từng trường học. Thành phố nên có cơ chế giá cho trường học, bởi các công ty đầy đủ chức năng để thực hiện chăm cây đều do thành phố điều hành. Nếu cứ so sánh trường công lập với các đơn vị kinh doanh hoặc đơn vị sự nghiệp thì rất “tội” cho chúng tôi”- hiệu trưởng này đề xuất.
Sau sự việc cây đổ ở Trường THCS Bạch Đằng khiến 1 học sinh tử vong hồi tháng 5 vừa qua, Sở GD-ĐT TP.HCM yêu cầu các cơ sở giáo dục kiểm tra, cắt tỉa cành, chăm sóc cây xanh, xử lý thông thoáng hệ thống thoát nước, chống dột trong khuôn viên nhà trường. Còn theo khảo sát của Sở Xây dựng TP.HCM tại 21 trường học với 432 cây xanh, Sở này đề xuất 14 trường cần thực hiện đốn hạ ngay những cây có thể gây nguy hiểm.
TP.HCM hiện có khoảng 2.000 trường học các cấp từ mầm non tới THPT, trong đó một số trường đang sở hữu nhiều cây xanh đã trở thành cổ thụ như Trường THPT Trưng Vương, Trường THPT Marrie Curie, Trường THPT Lê Quý Đôn, Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai...
Lê Huyền
Đề xuất chặt cây tại 14 trường học ở Sài Gòn
Sở Xây dựng TP.HCM đề xuất 14 trường học cho đốn hạ ngay những cây trong khuôn viên gây nguy hiểm, trong đó có nhiều cây phượng vỹ.
" alt="Trường sốc vì phải chi hơn 200 triệu để mé nhánh, tỉa cành cây xanh">Trường sốc vì phải chi hơn 200 triệu để mé nhánh, tỉa cành cây xanh
-
Thời điểm cô Noãn Noãn được giải cứu. Ảnh: Sohu May mắn thay, Noãn Noãn bị mắc vào một cái cây lớn cạnh vách đá nên giữ được mạng sống. Cô được một du khách đi lạc đường tìm thấy và gọi cho đội cứu hộ khẩn cấp. Tại bệnh viện ở Thái Lan, các bác sĩ chẩn đoán cô bị gãy 16 chiếc xương, khó có thể đi lại bình thường. Do vết thương quá nặng, thai nhi trong bụng cô cũng không giữ được.
“Tôi không thể quên sự việc ấy. Đôi khi tôi suy nghĩ quá nhiều vào ban ngày để khi đêm về thì thường xuyên gặp ác mộng”, Noãn Noãn chia sẻ trên truyền thông vào thời điểm cô xuất viện.
Tháng 6/2023, người chồng Du Hiểu Đông đã bị tuyên án hơn 33 năm tù. Lúc này, Noãn Noãn cũng đệ đơn ly hôn lên tòa án. Tháng 9/2023, người phụ nữ cho biết cô đã chuyển đến Hàng Châu và bắt đầu công việc mới liên quan đến lĩnh vực truyền thông.
Trước khi quay trở lại cuộc sống thường nhật, tự đứng dậy đi lại được mà không cần chống gậy, Noãn Noãn phải trải qua nhiều cuộc phẫu thuật và vật lý trị liệu chuyên sâu. Cô cho hay từng nhiều lần muốn từ bỏ quá trình phục hồi đau đớn nhưng cuối cùng cô vẫn tìm thấy động lực để tiếp tục.
"Thứ không thể giết tôi sẽ chỉ khiến tôi mạnh mẽ hơn. Tôi không ngừng tự chữa lành bản thân", người phụ nữ cho biết.
Dù trải qua cuộc hôn nhân bi kịch, Noãn Noãn vẫn luôn chờ đợi một tình yêu đích thực dành cho mình. Cô hy vọng sẽ tìm thấy một “nửa kia” sống có trách nhiệm, tử tế và tốt bụng. Vào tháng 6 vừa qua, người phụ nữ mạnh mẽ này thông báo cô đang mong chờ đứa con đầu lòng, sau khi bị sảy thai 5 năm về trước.
Vào đúng dịp Trung thu, cô chia sẻ video bên cạnh con mới sinh với dòng nhắn gửi: “Hai mẹ con đều bình an. Trải qua 2.102 ngày đêm, cuối cùng tôi lại đón nhận được điều kỳ diệu. Vào khoảnh khắc con cất tiếng khóc chào đời, mọi đau đớn trong 5 năm của tôi qua đều biến mất. May mắn là tôi đã không bỏ cuộc”.
Noãn Noãn cho biết thêm cô muốn chứng minh cho con biết thế giới này có rất nhiều điều tươi đẹp và cô sẽ là người bạn đồng hành bên con suốt cuộc đời này. Người phụ nữ này là minh chứng cho thấy kỳ tích sẽ luôn xuất hiện nếu như bạn không ngừng nỗ lực.
Ngoại lệ đặc biệt dành cho người phụ nữ giúp hồi sinh cuộc đời một cô gái xa lạ
MỸ - Bà Hogan đã nhận được những tràng pháo tay cổ vũ của hàng chục người xếp hàng dọc hành lang bệnh viện. Không chỉ vậy, người phụ nữ này còn trò chuyện với cô gái nhận thận của mình." alt="Thai phụ bị chồng đẩy xuống vách đá, 5 năm sau hồi sinh mạnh mẽ">Thai phụ bị chồng đẩy xuống vách đá, 5 năm sau hồi sinh mạnh mẽ
-
Cô từng phải một lần bỏ con vì trót dính bầu với anh ta, còn anh ta hứa hẹn sẽ bù đắp yêu thương cô, mua cho cô một ngôi nhà để hai người có tổ ấm hạnh phúc mãi mãi. Cho đến khi cô phát hiện anh ta chưa hề ly hôn, thì anh ta lại nói rằng đang làm thủ tục, sẽ sớm xong thôi, nhưng rồi anh ta đột ngột biến mất cách đây nửa tháng.
"Mỗi khi tôi hỏi anh ta về giấy chứng nhận ly hôn đâu đưa cho tôi xem, anh ta đều lần lữa, bảo sẽ đưa ra xong rồi lại lờ đi. Rồi tôi hỏi có phải anh chưa ly hôn không thì anh ấy bảo sẽ nhanh thôi. Kể từ khi tôi ở bên người đàn ông ấy, số nợ trong thẻ tín dụng của tôi tăng gấp hơn 2 lần, tôi đã bị anh ta lừa lấy tổng cộng 500 triệu, mỗi lần lấy đều nói là để lo việc mua nhà. Giờ tôi chẳng còn tiền và đang phải vay chị gái một khoản lớn.
Biết bạn trai là người đã có gia đình, cô gái cho biết mình rất buồn lòng và cũng muốn rời bỏ anh ta càng sớm càng tốt. Nhưng số tiền anh ta nợ cô quá lớn khiến cô không thể buông, cô yêu cầu anh ta trả lại tiền. Anh ta hứa sẽ hoàn trả số tiền này trong vòng 10 ngày. Thế nhưng sự xuất hiện của một cô gái khác nữa đã khiến cô thêm lo lắng.
Cô gái bí ẩn ấy xuất hiện trước cửa nhà cô vào một buổi chiều, nhờ có cô ấy mà cô mới hiểu rõ nét về "bạn trai" của mình.
Hóa ra cô gái bí ẩn cũng là bạn gái của "bạn trai" cô, trong thời gian cô và hắn còn đang chung sống. Cô ấy bảo đã có quan hệ yêu đương với hắn từ 2 tháng trước mà không hề biết có sự tồn tại của cô. Cũng như cô, người con gái ấy dệt mộng cùng hắn tiến vào lễ đường, chung sống hạnh phúc bên nhau suốt đời trong tổ ấm vợ chồng, nhưng rồi cô ấy phát hiện mình không phải người duy nhất.
Cô ấy liên hệ với cô không nhằm mục đích gì khác ngoài việc nhắc nhở cô không nên để cho mình bị lừa dối thêm một lần nào nữa. Điều cả hai cô gái không ngờ là, sau khi phát hiện họ đã liên lạc với nhau, thì gã đàn ông đã cao chạy xa bay, cắt đứt với cả hai người.
Quá uất ức mà lại không tìm được cách nào lôi được người đàn ông đó ra, sự việc không hề có tiến triển và số tiền lớn thì vẫn chẳng thấy tăm hơi, cô đã tìm cách liên lạc với vợ anh ta. Họ gặp nhau trực tiếp trong một cuộc nói chuyện có mẹ, có vợ anh ta, và cô - bạn gái bất đắc dĩ.
Ngay khi ngồi xuống, mẹ và vợ anh ta đã chửi cô không ra gì, cho rằng vì cô mà cuộc sống gia đình yên ấm của họ bị đảo lộn, rằng chính cô là kẻ đã quyến rũ chồng người.
"Người đáng xấu hổ là chồng chị chứ không phải tôi. Khi đến với tôi, anh ta đã nói dối rằng mình ly hôn rồi. Anh ta tiêu tiền của tôi. Tôi thấy tội nghiệp cho chị vì có một người chồng như vậy, còn chị thì chửi tôi", cô nói.
Sau một lúc, phía mẹ và vợ đã dịu lại. Cô nói: "Anh ta lấy của tôi một khoản tiền lớn, không thể nào không trả được. Nếu anh ta không xuất hiện và trả tiền, cho dù phải đi đến cùng trời cuối đất tôi cũng phải lôi bằng được anh ta ra. Ngày nào anh ta chưa trả tiền, ngày đó tôi vẫn sẽ không để ai trong chúng ta được yên ổn".
"Cô nói thì hay lắm, nhưng cô bắc thang lên hỏi ông trời, đem tiền bao trai liệu có đòi được không?", người vợ nói.
"Hình như cô chưa biết, chồng cô không chỉ lừa dối cô với mỗi mình tôi, anh ta còn nhiều người phụ nữ khác. Cô vẫn che giấu cho anh ta sao?".
"Sao cô không gọi tất cả họ đến đây đi? Tôi không phủ nhận chồng tôi đã làm điều thật tồi tệ. Nhưng cô có hơn gì anh ta mà ngồi đây lớn tiếng với tôi? Cô đến với anh ta vì bị lừa dối, nhưng khi biết anh ta có gia đình rồi cô vẫn chưa chịu rời đi. Cô toan tính gì trong thời gian đó? Ngày hôm nay là cô hay mười người tình khác của chồng tôi có đến đây thì cũng không đòi được nửa xu của tôi. Cô nói hay lắm, hãy tìm anh ta ở cùng trời cuối đất. Tôi không biết anh ta ở đâu cả và không có nghĩa vụ phải tìm cho cô".
Câu chuyện lại đi vào bế tắc và đó là lý do cô phải tìm đến nhà tư vấn tâm lý vì gần đây cô lo đến mất ăn mất ngủ triền miên.
Qua câu chuyện có thể thấy, là phụ nữ, điều cần thiết là phải biết trân trọng và yêu thương chính mình. Nếu bạn tôn trọng bản thân, người khác sẽ tôn trọng bạn.
Nếu bạn không thể tự trọng, sẵn sàng quên mọi đạo lý để bị đặt vào vị trí người thứ ba, dù là bất đắc dĩ vẫn không rút chân ra, thì chỉ có gánh lấy thất bại bởi lẽ phải không bao giờ thuộc về bạn.
Theo Dân trí
Chồng sang nhà cô hàng xóm sửa nước hộ, lúc về mặt đầy vết bầm tím
Tôi gặng hỏi thì chồng không nói, chỉ lẳng lặng đi lên nhà. Khuôn mặt anh đầy vết bầm tím như bị ai đấm.
" alt="Người đàn ông ngoại tình có vợ vẫn trót lọt lừa tình 2 cô gái">Người đàn ông ngoại tình có vợ vẫn trót lọt lừa tình 2 cô gái
-
Nhận định, soi kèo NEC vs Fortuna Sittard, 22h45 ngày 19/01: 3 điểm ở lại
-
- Một cáo buộc chung từ phía công luận trong và ngoài nước Mỹ các trường đại học vị lợi nhuận là các trường thuộc khối này vì mục tiêu tài chính, vì quyền lợi của cổ đông mà đặt nhẹ vấn đề chất lượng, bỏ qua quyền lợi của người học.
>> Góc nhìn khác về đại học phi lợi nhuận ở Mỹ" alt="Kỳ 2: Án oan đối với đại học tư vị lợi nhuận?">Kỳ 2: Án oan đối với đại học tư vị lợi nhuận?