Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs Puebla , 06h00 ngày 26/1: Chủ thắng trận, thua kèo
(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Nhận định, soi kèo Tivoli Gardens vs Mount Pleasant, 5h00 ngày 27/1: Khách quá sung
- Sao Việt ngày 21/7: Sau loạt ảnh cưới lãng mạn, Á hậu Tú Anh khoe bức ảnh nắm tay ông xã điển trai để lộ chiếc nhẫn cưới trị giá lên tới 200 triệu đồng trước giờ cử hành hôn lễ.Bạn trai cười hả hê khi xem Băng Di bị đánh ghen trong 'Gạo nếp gạo tẻ'" alt="Sao Việt ngày 21/7: Tú Anh khoe nhẫn cưới khủng 200 triệu đồng trước giờ lên xe hoa" />
- - Mới đây, hội sinh viên (SV) Việt Nam tại Melbourne MOVSA (Melbourne OverseasVietnamese Student Association) vừa tổ chức thành công sự kiện MOVSA GALA 2013. MOSVAGALA là cuộc thi tiếng hát SV cho các bạn SV Việt đang du học ở vùng Melbourne, Úc.
Đây là sự kiện văn hoá lớn nhất được hội du học sinh Việt Nam tại Melbourne tổchức hằng năm. Năm nay, ngoài ý nghĩa là sân chơi để các bạn SV Việt Nam thể hiện tàinăng, chương trình còn nhằm mục đích quyên góp cho Quỹ từ thiện Cơm có thịt.
BTC và cộng tác viên MOVSA GALA 2013 Đêm Gala được diễn ra ở Arrows on Swanston, Melbourne với 13 tiết mục (được chọnlọc từ 72 tiết mục) của các bạn thí sinh đến từ khắp các Trường ĐH Melbourne,Swinburne, Deakin, Latrobe, trường kinh doanh EEA và trường Melbourne Girls, trong đóthí sinh nhỏ tuổi nhất là bạn Nguyễn Thị Kim Chi 16 tuổi đến từ trường MelbourneGirls College.
Với tiết mục “Anh”- Phạm Thị Kim Ngân (SV trường Swinburne) đã chinh phụctrái tim của tất cả khán giả trong khán phòng và giành giải nhất thuyết phục. Ngân đãdành được giải thưởng 400 đô la Úc và một máy tính bảng.
Giải nhì thuộc về bạn Hồ Thị Ngọc Nữ (SV trường Deakin) với bài hát “Em đi trêncỏ non”và giải ba thuộc về Bùi Thu Nga (SV ĐH Deakin) với màn mash up “Chỉlà giấc mơ + Stronger”sôi động.
Đặc biệt, Nguyễn Ngọc Quang (SV trường Latrobe) đã đoạt giải do khán giả bìnhchọn. Với ca khúc “Gương thần” - Quang được khán giả gọi là Thanh Bùi thứ 2.
MOSVA Gala 2013 thành công là sự nỗ lực rất lớn của các bạn trong ban tổ chứcMOSVA nhằm kết nối cộng đồng người Việt ở Melbourne. Trong đêm Gala, các bạn đã quyêngóp được 1200 đô la Úc từ khán giả, thí sinh và khách mời. Bạn Phạm Thị Kim Ngân,người đạt giải nhất của chương trình đã trích 50% giải thưởng tiền mặt (200 đô la Úc)để ủng hộ Quỹ từ thiện...
- Anh Thư(từ Melbourne)
- Đằng sau vẻ đẹp và nụ cười rạng rỡ từng giành chiến thắng Á hậu Quốc tế 2015, Thuý Vân lần đầu trải lòng về quãng thời gian tồi tệ toàn màu xám ở tuổi 25.Á hậu Thuý Vân bủn rủn tay chân vì đóng phim với trai đẹp Anh Tú" alt="Á hậu Thúy Vân lần đầu tiết lộ về quãng thời gian u tối nhất trong đời" />
Nhiều trường học ở Vương quốc Anh bị mạo danh trên TikTok. Ảnh: The Lincolnite.
Hiện, một số tài khoản mạo danh dạng này đã bị xóa. TikTok dường như cũng đã vô hiệu hóa các cụm từ tìm kiếm có liên quan đến xu hướng này. Nếu gõ cụm từ "school account" (tài khoản trường học) lên thanh tìm kiếm sẽ chỉ được báo "không tìm thấy kết quả" cùng thông báo "Cụm từ này có thể liên quan tới các hành vi hoặc nội dung vi phạm nguyên tắc của chúng tôi".
Hai trường học ở Worcestershire (Anh) cho Worcester News biết đã nắm được các tài khoản mạo danh mình. Trong khi đó, hiệu trưởng của hai trường trung học ở Birmingham đã gửi thư riêng cho các phụ huynh sau khi xác định tài khoản TikTok giả danh trường, theo Birmingham Live.
Cơ quan cảnh sát Bắc Ireland cũng xác nhận đã nhận được một số báo cáo về các tài khoản TikTok mạo danh trường học ở địa phương và cho hay hành vi này có thể cấu thành tội phạm.
Tại Wales, nhiều trường học và đại diện địa phương thông tin rằng đã xác định được tài khoản TikTok mạo danh trường học và đăng hình ảnh phản cảm.
Các tài khoản mạo danh trường học trên TikTok đăng tải nội dung xúc phạm, bôi nhọ giáo viên hoặc học sinh. Ảnh: Getty Image.
"Việc sử dụng các tài khoản giả mạo và gây hiểu lầm trên mạng xã hội đang làm tổn hại đến danh tiếng cá nhân các giáo viên và trường học. Các công ty truyền thông xã hội phải chịu trách nhiệm bằng cách ngăn chặn tình trạng này trên nền tảng của họ", Patrick Roach, tổng thư ký của Công đoàn NASUWT - hiệp hội giáo viên lớn thứ 2 tại Vương quốc Anh - nhận định.
Người phát ngôn của TikTok cho biết nền tảng này nghiêm túc xem xét các báo cáo về phát ngôn căm thù, bắt nạt, quấy rối.
"Nguyên tắc cộng đồng của chúng tôi nêu rõ rằng chúng tôi không dung thứ cho các bài đăng chứa nội dung bắt nạt, quấy rối, bao gồm cả tuyên bố nhắm vào một cá nhân hay lời nói, hành vi thù địch và chúng tôi sẽ gỡ các nội dung vi phạm những nguyên tắc này".
Một phát ngôn viên của Bộ giáo dục Anh cho hay cơ quan đang hợp tác với TikTok để giải quyết tình trạng này.
"Chúng tôi biết một số trường học đang gặp vấn đề với nội dung trên TikTok. Chúng tôi đang triển khai các biện pháp bổ sung để phát hiện, xóa các nội dung vi phạm cũng như hợp tác chặt chẽ với các trường học, giáo viên và đối tác bị ảnh hưởng".
(Theo Zing)
Trào lưu TikTok giả vờ bị bắt gây phẫn nộ
Thịnh hành trên TikTok ngay sau thử thách thùng sữa nguy hiểm, việc quay clip giả vờ mình bị cảnh sát áp giải nhận "gạch đá" vì lãng mạn hóa chuyện vi phạm pháp luật.
" alt="Trào lưu giả danh trường học trên TikTok" />- -"Thay đổi chế độ tiền lương cho giáo viên, tăng học phí, bỏ thi ĐH..." là nhữngkiến giải đúc kết từ thực tế của giáo viên Vũ Hữu Huy (Trường THPT Ngọc Tảo – HàNội). Nhà giáo này cho rằng, cần phải định vị lại giáo dục.
>> Có nên ngộ nhận học đến lớp 9 là đủ?
>> Học sinh chỉ cần học hết lớp 9?
>> 'Đừng tranh cãi học 9 hay 12 năm'
>> 'Nên bỏ 3 năm trung học phổ thông'
>> Để cải cách giáo dục không 'cười ra nước mắt'
>> Thạc sĩ tranh luận với hiệu trưởng Lê Trường TùngTôi không thể ở ẩn
Tôi có dịp dự diện kiến "Ông" - nhìn "Ông" buồn lắm và nói bây giờ cải cách giáo dụckiểu gì cũng không ổn: Tinh giảm biên chế ư? Không được, bởi làm thể sẽ ảnh hưởng đếnrất nhiều giáo viên chưa kể đến các sinh viên mới ra trường. Nâng lương ư? Cũng khôngđược vì ngân quỹ nhà nước eo hẹp lắm mà số lượng giáo viên lại đông.
Ảnh minh họa Rồi ông nói đến chuyện thi tốt nghiệp nữa, bỏ thì thương vương thì tội mà làmnghiêm thì có lẽ trượt nửa số học sinh của cả nước. Rồi chuyện chất lượng của cáctrường ĐH, nơi thừa nơi thiếu, nơi tuyển sinh ồ ạt, nơi không có thí sinh học nên đềnghị hạ điểm sàn (13 điểm rồi còn hạ sao nữa). Rồi các vấn đề về cơ sở vật chất, tiêucực trong thi cử, dạy thêm, học thêm tràn lan.
Chia tay ông ra về,lòng ngổn ngang bao điều, mình cũng là giáo viên, là một nhân tố trong ngành giáo dụcmà lại không giúp gì được? Dù hơn một lần tôi đã quyết ẩn cư, chỉ lo dạy mặccho thời cuộc xoay vần, cố gắng lo cơm áo gạo tiền cho gia đình.
Nhưng cái chí hướng của mình lớn quá nên tôi quyết định mạnh dạn đưa ra một vài ýkiến hy vọng có thể làm vơi đi nỗi sầu của "Ông Giáo dục":
Tăng lương, tăng học phí, bỏ thi ĐH....
Thay đổi chế độ tiền lương, đãi ngộ cho giáo viên. Chúng ta không thể áp dụngchính sách tiền lương của đời cụ kỵ cho con cháu được đó là sự lạc hậu. Làm được điềunày chúng ta sẽ giải quyết được bài toán chất lượng dạy và học nhưng ngân quỹ nhànước eo hẹp quá.
Tăng học phí. Điều này rất nhiều trường đã làm nhưng lảng tránh thuật ngữ học phímà thay vào đó là khoản tiền thỏa thuận, tự nguyện của phụ huynh. Nhưng dân mình cònnghèo chắc không chấp nhận chuyện này đâu.
Tôi xin thưa rằng các bậc phụ huynh tiếc lợi ích nhỏ mà để tuột lợi ích lớn, cácvị đầu tư cho con học thêm tràn lan mỗi tháng tốn hàng triệu đồng thì không tiếc. Vậyở các khu vực nông thôn nghèo, miền núi vùng sâu vùng xa thì sao, đơn giản thôi ápdụng chính sách miễn giảm cho các đối tượng này. Nhưng nếu không học thêm sao con emchúng ta đỗ được đại học. Tôi biết chứ nên cần đến ngu kiến 3.
Thay đổi hình thức thi cử - đây là vấn đề tôi cho rất quan trọng bởi nó sẽ chiphối nhiều. Chúng ta nên bỏ kì thi ĐH và lồng ghép nó vào kì thi tốt nghiệp, nghe cóvẻ phi lý bởi dư luận bây giờ nói rất nhiều về chuyện nên bỏ thi tốt nghiệp nhưng nếucác bạn đọc tiếp sẽ thấy rất có lý bởi:
Thứ nhất,HS học chương trình của tất cả các môn đến hết năm lớp 10. Ở lớp11 và lớp 12 các em được đăng kí học 5 môn ưa thích (gồm 3 môn do các trường ĐH yêucầu và 2 môn nữa) trên tổng số 10 môn học: Toán, Lý, Hóa, Sinh, Sử, Ngoại ngữ, Văn,Địa, Thể dục (hoặc GDCD), Nghệ thuật. Được như vậy các em sẽ tích cực hơn cho học tậpvà giảm gánh nặng kiến thức. Tôi dạy học nên tôi biết HS lớp 12 trong giờ học thườngnói chuyện nhiều bởi nhiều em không thích học môn tôi. Các em ưa thích môn xã hộihơn...
Thứ hai, thi tốt nghiệp (cũng chính là thi ĐH): Thi 10 môn nhưng mỗi HS chỉphải thi 5 môn đã đăng kí. Nghe có vẻ khó hiểu, tôi có thể giải thích như sau: Vẫnhội đồng như thế, vẫn danh sách số học sinh trong phòng thi đó nhưng các em chỉ phảithi môn đã đăng kí còn môn không đăng kí các em được nghỉ. Làm như vậy "Ông Giáo dục"chỉ phải tốn thêm 4 ngày nữa so với bây giờ nhưng nếu tính cả kì thi ĐH thì số ngàysẽ giảm mà chi phí lại đỡ tốn hơn.
Thứ ba,trong kì thi toàn bộ giáo viên cấp 3 và giáo viên ĐH sẽ cùng coithi và giám sát nhau. Các giáo viên dạy hoặc cư trú (thường trú) trong huyện sẽ khôngđược coi thi trong huyện đó.
Thứ tư, điểm thi tốt nghiệp được tính là 25 (trung bình mỗi môn 5 điểm),điểm thi ĐH được tính: 3 môn (do trường đại học yêu cầu) x hệ số 2 cộng với điểm 2môn còn lại. Vấn đề nảy sinh trong sự thay đổi này sẽ là sự khủng hoảng thừa nhân lựcvà nội dung sách giáo khoa thay đổi.
Cuối cùng, cầnnâng cao chất lượng giáo viên trong giảng dạy. Cụ thể, giảmsố tiết từ 17 tiết/tuần cho một giáo viên xuống còn 14tiết/tuần.
Đồng thời, tăng số lượng trường học bằng cách giảm chỉ tiêu học sinh/lớp bằng 24HS. Có người bảo tôi tiền đâu mà xây dựng thêm nhiều trường học thế, điều này tôi sẽnói trong một buổi khác về ước mơ mở một trường học của tôi. Ở đây tôi xin bật mí làhãy tận dụng xã hội hóa trong giáo dục, mỗi trường học hãy có một ban quản trị.
Cải cách toàn bộ SGK hiện nay với phương châm: Kiến thức hãy là hành trang để họcsinh lập nghiệp. Nội dung tập trung sát thực tế tránh đưa những bài học mang tínhchất hàn lâm, không thực tế (có hôm tôi đọc được một bài của một học sinh nói rằnghọc thuyết lượng tử để làm gì khi không mắc nổi chiếc bóng đèn). Làm được điều nàychúng ta sẽ chấm dứt được tình trạng học thêm dạy thêm vì nguyên nhân sâu xa của vấnđề này cũng chỉ ở chỗ nội dung thi ĐH ít hoặc không nằm trong chương trình dạy chínhkhóa hoặc trong SGK mà lại nằm trong chương trình dạy thêm của các giáo viên.
Các vị thử nghĩ xem nhiều trường hiện nay thi tuyển các môn họa, nhạc nhưng chươngtrình cấp 3 lại không có môn này thì tất nhiên các em phải đi học thêm chứ.
Thay lời kết tôi chúc "Ông Giáo dục" bình tâm suy xét để đặt lợi ích HS, giáo viênvà lợi ích dân tộc lên hàng đầu. Hãy vì lòng tự trọng dân tộc mà làm việc đừng để cáitôi lấn át bản thân.
Vũ Hữu Huy(Trường THPT Ngọc Tảo, Hà Nội)
" alt="Trăn trở của giáo viên gửi 'Ông Giáo dục'" />
- ·Nhận định, soi kèo Nantes vs Lyon, 23h15 ngày 26/1: Phong độ sa sút
- ·GS Ngô Bảo Châu bàn về thần tượng, sự tha hóa
- ·Chuyện nhỏ về chiếc ô của nguyên Tổng Bí thư
- ·Vân Sơn: Danh hài Vân Sơn phản pháo, tố ngược Khánh Loan
- ·Soi kèo góc Crystal Palace vs Brentford, 21h00 ngày 26/1
- ·HH Vicky Đinh Hương Giang ngồi ‘ghế nóng’ Doanh nhân tài năng
- ·Ảnh cưới lãng mạn của Hoa hậu Đặng Thu Thảo với chồng hơn 6 tuổi
- ·Tạc tượng sinh viên thủ khoa bị chỉ trích
- ·Nhận định, soi kèo Al Zawraa vs Naft Misan, 21h00 ngày 28/1: Bảo toàn ngôi đầu
- ·Tài xế kinh hãi phát hiện trăn 'khổng lồ' mắc kẹt trong xe
- - Mới đây, hội sinh viên (SV) Việt Nam tại Melbourne MOVSA (Melbourne OverseasVietnamese Student Association) vừa tổ chức thành công sự kiện MOVSA GALA 2013. MOSVAGALA là cuộc thi tiếng hát SV cho các bạn SV Việt đang du học ở vùng Melbourne, Úc.
Đây là sự kiện văn hoá lớn nhất được hội du học sinh Việt Nam tại Melbourne tổchức hằng năm. Năm nay, ngoài ý nghĩa là sân chơi để các bạn SV Việt Nam thể hiện tàinăng, chương trình còn nhằm mục đích quyên góp cho Quỹ từ thiện Cơm có thịt.
BTC và cộng tác viên MOVSA GALA 2013 Đêm Gala được diễn ra ở Arrows on Swanston, Melbourne với 13 tiết mục (được chọnlọc từ 72 tiết mục) của các bạn thí sinh đến từ khắp các Trường ĐH Melbourne,Swinburne, Deakin, Latrobe, trường kinh doanh EEA và trường Melbourne Girls, trong đóthí sinh nhỏ tuổi nhất là bạn Nguyễn Thị Kim Chi 16 tuổi đến từ trường MelbourneGirls College.
Với tiết mục “Anh”- Phạm Thị Kim Ngân (SV trường Swinburne) đã chinh phụctrái tim của tất cả khán giả trong khán phòng và giành giải nhất thuyết phục. Ngân đãdành được giải thưởng 400 đô la Úc và một máy tính bảng.
Giải nhì thuộc về bạn Hồ Thị Ngọc Nữ (SV trường Deakin) với bài hát “Em đi trêncỏ non”và giải ba thuộc về Bùi Thu Nga (SV ĐH Deakin) với màn mash up “Chỉlà giấc mơ + Stronger”sôi động.
Đặc biệt, Nguyễn Ngọc Quang (SV trường Latrobe) đã đoạt giải do khán giả bìnhchọn. Với ca khúc “Gương thần” - Quang được khán giả gọi là Thanh Bùi thứ 2.
MOSVA Gala 2013 thành công là sự nỗ lực rất lớn của các bạn trong ban tổ chứcMOSVA nhằm kết nối cộng đồng người Việt ở Melbourne. Trong đêm Gala, các bạn đã quyêngóp được 1200 đô la Úc từ khán giả, thí sinh và khách mời. Bạn Phạm Thị Kim Ngân,người đạt giải nhất của chương trình đã trích 50% giải thưởng tiền mặt (200 đô la Úc)để ủng hộ Quỹ từ thiện...
- Anh Thư(từ Melbourne)
- -Nhóm sinh viên thực hiện clip “Quê tôi Thanh Hóa” đã được nhận bằng khen từ Sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch tỉnh Thanh Hóa và được chủ tịch UBND tỉnh này biểu dương. >> Sinh viên ngộ nghĩnh với "Quê tôi Thanh Hóa"" alt="Chủ tịch tỉnh khen sinh viên làm clip trên Youtube" />
- - Kỳ thi tuyển sát hạch cán bộ làm lãnh đạo các sở ban ngành của TP. Đà Nẵng kỳ thứ 7 năm 2013 sẽ được tổ chức thi tuyển để chọn 40 chỉ tiêu cho các vị trí giám đốc, phó giám đốc, trưởng phó phòng chức năng của TP. Đà Nẵng…
Các tin liên quan Thi tuyển lãnh đạo đừng chỉ là 'công diễn'
Thí điểm đổi mới tuyển lãnh đạo trong 3 năm
Các thí sinh đang thi môn Tin học tại cuộc thi tuyển chức danh trưởng phó phòng do Sở Nội vụ TP. Đà Nẵng tổ chức hồi năm 2012 (Ảnh: Sơn Trung) Giám đốc Sở Nội vụ TP. Đà Nẵng Đặng Công Ngữ khẳng định qua 6 năm (2006-2012) tổ chức thi tuyển chức danh lãnh đạo các sở ban ngành từ 283 ứng viên tham gia thi tuyển, UBND TP. Đà Nẵng đã chọn 92 ứng cử thi tuyển đạt kết quả cao để bổ nhiệm vào các chức danh giám đốc, phó giám đốc, trưởng phó phòng chức năng của TP.
Ngay sau khi có thông báo thi tuyển chức danh lãnh đạo, đã có hàng trăm ứng viên đăng ký tham gia kỳ thi tuyển trong năm 2013 này.
Thông qua thi tuyển chức danh lãnh đạo các sở ban ngành, TP. Đà Nẵng là đơn vị hành chính đầu tiên ở miền Trung và Tây Nguyên thực hiện cơ chế thi tuyển để bổ nhiệm chức danh lãnh đạo và là cơ sở để xem xét đánh giá đào tạo cán bộ nguồn kế nhiệm.
Ông Đặng Công Ngữ cho biết trong những năm tới, Đà Nẵng sẽ mở rộng đối tượng thi tuyển chức danh lãnh đạo ra ngoài tỉnh. Ví dụ, một công chức ở tỉnh khác có thể thi tuyển giám đốc một Sở của Đà Nẵng nếu ứng viên đó đáp ứng đủ các điều kiện theo quy định. Trong tương lai gần thành phố sẽ tổ chức thi tuyển chức danh giám đốc Sở.
"Việc thi tuyển chức danh lãnh đạo các sở ban ngành sẽ hạn chế việc chạy chức, chạy quyền" -nguyên Bí thư Thành ủy, Trưởng Ban Nội chính TW Nguyễn Bá Thanh khẳng định.
Vũ Trung
" alt="Thi tuyển 40 giám đốc, phó giám đốc" />
Từ tâm lý này của các phụ huynh, hàng loạt trường học cũng như trung tâmAnh ngữđã ra đời. Tuy nhiên, những nơi thật sự uy tín đạt tiêu chuẩn chất lượngvềgiảng dạy, cơ sở vật chất, an toàn… không phải nhiều.
Bên cạnh đó, phí sinh hoạt lại ngày càng tăng cao, tiền học của con cũnglà mộtkhoản khiến nhiều phụ huynh phải lo lắng. Một cơ sở đào tạo ưng ý vềchất lượngnhưng học phí lại là vấn đề khiến cha mẹ băn khoăn, cân nhắc.
Điểm “gửi vàng”
Trong số những địa chỉ Anh ngữ uy tín hiện nay, Trung tâm Đào tạo, Bồidưỡng kiến thức Ngoại giao và Ngoại ngữ tại TP HCM (CEFALT) được xem làmột gợiý hấp dẫn với những phụ huynh đang chọn lựa.
Từ khi thành lập, CEFALT đã chú trọng đào tạo để các bé sử dụng tiếngAnh lưuloát, sáng tạo và tự tin. CEFALT xem đây là bước căn bản giúp trẻ đạtthành tích cao trong học tập cũng như trong các cuộc thi Anh ngữ tươnglai.
Các khóa học ở CEFALT còn hướng đến việc giúp trẻ phát triển đầy đủ bốnkỹ năng:nghe, nói , đọc, viết ngay từ đầu thông qua cách truyền đạt tự nhiên củađội ngũgiáo viên giàu kinh nghiệm.
CEFALT cho biết, các bé theo học tại trung tâm sẽ được các giảng viênquan tâm,theo sát trong suốt quá trình học để đạt kết quả học tập tốt nhất. Ngoàira cácem sẽ được tham gia các CLB ngoại khóa để hoàn thiện thêm nhiều kỹ năngsống,giúp các em phát triển một cách toàn diện.
Ngoài ra môi trường học tập tại CEFALT cũng đóng vai trò quan trọngtrong việchọc của các em. Lớp học nhiều ánh sáng và màu sắc, đủ rộng để giáo viêncó thểcho bé tham gia các hoạt động trong lớp như chơi trò chơi, tập kịch… Họcsinhcòn có thể tìm được nhiều sách tham khảo thú vị, bổ ích trong thư việntrường.
CEFALT khai giảng khóa mới Anh văn thiếu nhi ngày 06/06/2013 và15/06/2013.
Thông tin về các chương trình học của CEFALT:
Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng Kiến thức Ngoại giao và Ngoại ngữ.
ĐC: 87 Trần Quốc Thảo, Quận 3, TP.HCM
ĐT: 3932 5830; 3932 5836.
Website: www.cefalt.edu.vnTấn Tài
" alt="Phụ huynh lạc trong “ma trận” trường Anh ngữ" />
- ·Nhận định, soi kèo Al Hazem vs Al Batin, 19h45 ngày 27/1: Khách thất thế
- ·MC Hoàng Linh tình tứ bên chồng tại Đà Lạt
- ·Chương trình học tiếng Anh linh hoạt cho người bận rộn
- ·ABBank và Quỹ Bảo trợ Trẻ em Việt Nam chung tay vì sự phát triển của trẻ em
- ·Nhận định, soi kèo U20 Sassuolo vs U20 Cesena, 20h00 ngày 27/1: Chủ nhà ‘ghi điểm’
- ·Gợi ý làm bài môn Ngữ văn
- ·Bé gái 4 tuổi khéo léo cứu em 7 tháng tuổi gặp nguy hiểm
- ·Trường học bỗng dưng sập mái
- ·Nhận định, soi kèo Nice vs Marseille, 02h45 ngày 27/1: Vị vua sân khách
- ·Thần đồng 9 tuổi học đại học, viết bài cho NASA