Xem trộm lấy smartphone của người đang đi xe máy chóng vánh

Đoạn video ghi lại hành động trộm smartphone chóng vánh của 2 người đàn ông với nạn nhân đang đi xe máy trên đường.

" />

Bé gái 4 tuổi khéo léo cứu em 7 tháng tuổi gặp nguy hiểm

Bóng đá 2025-02-17 07:21:43 645

Đ.T(Theégáituổikhéoléocứuemthángtuổigặpnguyhiểthể thao bóng đáo Newsflare)

Xem trộm lấy smartphone của người đang đi xe máy chóng vánh

Xem trộm lấy smartphone của người đang đi xe máy chóng vánh

Đoạn video ghi lại hành động trộm smartphone chóng vánh của 2 người đàn ông với nạn nhân đang đi xe máy trên đường.

本文地址:http://profile.tour-time.com/html/113a699638.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo SLNA vs Hải Phòng, 18h00 ngày 15/2: Chia điểm?

sieu lua ha thanh.png
Các bị cáo tại phiên tòa phúc thẩm. Ảnh: DT

Trong khi đó, "siêu lừa" Hà Thành thừa nhận hành vi phạm tội. Bị cáo khai lý do kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt là để có thể làm việc trả nợ cho những người mà mình đã vay tiền. Bị cáo bày tỏ sự ăn năn của bản thân khi vì mình mà mọi người phải đứng trước phiên toà.

Bị cáo Nguyễn Thị Hà Thành trình bày hoàn cảnh gia đình khó khăn, bản thân bị bệnh, phải nuôi dưỡng mẹ già và con nhỏ. Để khắc phục hậu quả vụ án, bị cáo đồng ý để lại 26% cổ phần tại Công ty cổ phần đầu tư MHD Hà Nội, tương đương khoảng 75 tỷ đồng.

Bị cáo Nguyễn Thanh Tùng (Giám đốc Công ty Jeongho Landmark) xác nhận việc bị cáo Hà Thành có 26% cổ phần tại công ty MHD (từ thời điểm 2018) và Ngân hàng Việt Á đang phong tỏa. Phần này nội dung bản án sơ thẩm chưa nêu nhưng trong hợp đồng thế chấp của bị cáo có nêu nội dung này.

Đại diện của Ngân hàng Việt Á cho biết, hiện tại số cổ phần này đứng tên bị cáo Nguyễn Thanh Tùng, nếu HĐXX làm rõ đây là tài sản của Hà Thành, ngân hàng sẽ chấp nhận khấu trừ cho Hà Thành.  

Trước đó, bị cáo Hà Thành bị tuyên phạt mức án chung thân về tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Bà Thành bị cáo buộc đã có hành vi lừa đảo, chiếm đoạt hơn 433 tỷ đồng của 3 ngân hàng và 5 cá nhân.

Bị cáo Hà Thành bị buộc khắc phục hậu quả hơn 433 tỷ đồng đã gây ra. Đến nay, bị cáo không có khả năng khắc phục do đã sử dụng tiền để trả lãi vay ngoài, tất toán các khoản vay khác tại ngân hàng và mua cổ phần hoặc chi tiêu cá nhân.

Cho rằng, mức án tù chung thân với mình là quá nặng, bị cáo mong HĐXX xem xét giảm nhẹ hình phạt.

Theo bản án sơ thẩm, Nguyễn Thị Hà Thành (SN 1984, ở Hà Nội) đã gây ra 27 vụ lừa đảo, chiếm đoạt tổng số tiền hơn 433 tỷ đồng. Do kinh doanh thua lỗ, “siêu lừa” đã nợ khoảng 80 tỷ đồng. Giai đoạn 2016 đến 2018, Nguyễn Thị Hà Thành dùng chiêu vay tiền với lãi suất cao, lấy của người sau trả cho người trước để tạo lòng tin và cũng trở thành khách VIP của các ngân hàng.

Nguyễn Thị Hà Thành đã câu kết với 17 người là cựu cán bộ, nhân viên NCB, VAB và PVCombank để lập các sổ tiết kiệm đồng sở hữu giữa mình với các “đại gia”, hứa hẹn trả lãi ngoài cao. Sau đó, Thành giả mạo chữ ký của các đồng sở hữu để cầm cố sổ tiết kiệm và được các ngân hàng giải ngân.

Các cựu cán bộ ngân hàng đã giúp Nguyễn Thị Hà Thành hợp thức hồ sơ, soạn hợp đồng tiền gửi trái quy định. Họ bỏ qua nhiều bước xác minh như không gặp trực tiếp chủ tài sản đảm bảo, lập tờ trình cấp tín dụng dù hồ sơ giả mạo, chưa qua thẩm định..., qua đó giúp Nguyễn Thị Hà Thành vay tiền bằng tài sản của người khác.

Tổng cộng, bà Nguyễn Thị Hà Thành đã chiếm đoạt của NCB 47,5 tỷ đồng, PVComBank 49,4 tỷ đồng, VAB hơn 273 tỷ đồng và của 4 cá nhân khác 63 tỷ đồng.

Thực hiện hành vi phạm tội, bà Thành vay tiền của ông Đặng Nghĩa T. bằng hình thức yêu cầu người này gửi tiền vào NCB qua 4 sổ tiết kiệm. Thành giữ các sổ này. Bị cáo dùng sổ tiết kiệm và giả chữ ký của vợ chồng ông T. trong các hồ sơ để vay NCB 47,5 tỷ đồng rồi chiếm đoạt.

Tương tự, bị cáo Nguyễn Thị Hà Thành vay của ông Đặng Nghĩa T. 52 tỷ đồng bằng hình thức yêu cầu ông này gửi tiền tiết kiệm vào Ngân hàng PVcomBank. Thành dùng các sổ tiết kiệm này vay gần 50 tỷ đồng.

Tại Ngân hàng Việt Á, bà Thành cũng nhờ ông T. và nhiều người khác gửi tiền. Cán bộ ngân hàng đã giúp bị cáo lập hợp đồng tiền gửi trái quy định đưa cho những người này làm tin, sau đó lập sổ tiết kiệm đưa cho bị cáo Thành.

"Siêu lừa" dùng các sổ tiết kiệm này làm tài sản đảm bảo, vay và chiếm đoạt 273 tỷ đồng của ngân hàng và 63 tỷ đồng của nhiều người khác. Ngoài ra, Nguyễn Thị Hà Thành còn vay nặng lãi một số người.

Trong số những người có đơn kháng cáo có cả vợ chồng ông T.

">

‘Siêu lừa’ Nguyễn Thị Hà Thành chấp nhận dùng cổ phần để khắc phục hậu quả

Đó là hoàn cảnh đáng thương của bé Đinh Minh Phương (3 tuổi, ở bản Cù 2, xã Huy Tân, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La). Phương bị u não ác tính đang cấp cứu tại bệnh viện Việt Đức, Hà Nội. Khi được cán bộ phòng CTXH dẫn vào thăm bé, trước mắt chúng tôi là hình ảnh đầy xót xa: một thân hình bé nhỏ lọt thỏm trong mớ dây nhợ, máy móc chằng chịt khắp cơ thể.

“Tội nghiệp bé lắm. Theo thông tin phòng tìm hiểu, Phương là con trai đầu lòng. Bố mẹ bé mới ra Hà Nội xin việc làm được vài tháng thì con ở nhà phát bệnh. Hoàn cảnh gia đình rất khó khăn, mong các anh kêu gọi giúp đỡ cho bé”, chị Nguyễn Linh, một cán bộ chia sẻ.

{keywords}
Tính mạng bé trai kháu khỉnh bị đe dọa bởi căn bệnh hiểm nghèo

Ngồi bên giường bệnh của con, chị Hoàng Thị Như (SN 1995), mẹ bé Phương mệt mỏi cho biết, nhiều đêm rồi chị thức trắng trông con, cả ban ngày cũng không dám chợp mắt. Chị bảo: “Tôi chỉ sợ lúc mình ngủ, con sẽ bất chợt ra đi mãi mãi”.

Được biết, từ lúc lọt lòng mẹ, Phương là một đứa trẻ khỏe mạnh, ít ốm đau. Cách đây 3 tháng, khi đang ở trường nhà trẻ thì bất ngờ em lên cơn co giật, mắt lờ đờ, đầu lệch hẳn sang một bên.

“Lúc cô giáo gọi điện thông báo cho gia đình, vợ chồng tôi đang làm trên Hà Nội cuống quýt xin nghỉ về gấp. Đưa con đến bệnh viện tỉnh, bác sĩ phát hiện trong não cháu có khối u. Ngay sau đó, cháu được giới thiệu chuyển lên tuyến trung ương”, chị Như nghẹn ngào.

Quá choáng váng với kết luận của bác sĩ, trên đường đưa con xuống Bệnh viện Nhi Trung ương, vợ chồng chị vẫn thấp thỏm hy vọng rằng đó không phải là sự thật. Vậy nhưng sau khi thăm khám, chụp sọ não, các bác sĩ vẫn có cùng chẩn đoán như ở Bệnh viện tỉnh.

{keywords}
Chị Như đau xót trước tình trạng của con

Sau một thời gian điều trị ở viện Nhi, vừa qua, bé Phương được chuyển sang Bệnh viện Việt Đức làm phẫu thuật.

Bác sĩ Trần Đạt, Khoa phẫu thuật thần kinh 1 cho hay: “Bệnh nhi Đinh Minh Phương 3 tuổi được xác định có một khối u ở thân não. Bé Phương vừa được làm phẫu thuật sáng ngày 4/5 vừa qua. Mặc dù ca phẫu thuật thành công nhưng không thể cắt bỏ hết tận gốc khối u được vì trong thân não có rất nhiều bộ phận quan trọng.

Sau khi khối u được cắt đem đi sinh thiết xác định u ác tính rất cao. Hiện tại sau mổ bé vẫn chưa tỉnh, đang cần phải hỗ trợ của máy thở. Vừa qua Phương được bảo hiểm hỗ trợ nhưng các công cụ trong ca mổ nằm ngoài danh mục bảo hiểm nên gia đình phải chi trả. Ca bệnh của bé được xác định phải điều trị lâu dài, nguy cơ khối u tái phát lại rất cao”.

{keywords}
Phương vẫn đang chìm trong hôn mê sâu sau ca phẫu thuật vừa rồi

Con bệnh ngặt nghèo là vậy nhưng hoàn cảnh gia đình chị Như lại hết sức khó khăn. Hai vợ chồng mới kết hôn nên chưa có tài sản gì trong tay. Lúc con phát bệnh, anh chị vừa xin vào công ty điện tử làm được vài ngày. Tiền không có, bố mẹ chồng ở nhà phải đứng ra vay mượn nhiều nơi.

Anh chị em, họ hàng hai bên ai cũng khó nên không giúp được gì. Trong lần phẫu thuật vừa rồi, bé Phương được hưởng bảo hiểm y tế nhưng gia đình vẫn phải trả khoản chi phí công cụ hỗ trợ không hề nhỏ. Sắp tới điều trị lâu dài, không biết họ sẽ phải xoay sở ra sao.

Gạt những giọt nước mắt lăn dài trên hai gò má, chị Như nấc lên: “Bằng mọi giá, vợ chồng em phải cứu lấy con rồi sau này dù có đi kéo cày trả nợ cùng chấp nhận. Nhìn con như vậy người làm mẹ nào cầm được lòng. Thương con lắm nhưng em chẳng biết phải làm gì lúc này ngoài cầu nguyện phép màu đến với cháu".

Bé Phương có cơ hội khỏe mạnh trở lại nhưng với hoàn cảnh lúc này, gia đình bé cần lắm sự giúp đỡ từ phía các tấm lòng hảo tâm, bạn đọc xa gần.

Phạm Bắc

Mọi đóng góp xin gửi về:

1. Gửi trực tiếp: Chị Hoàng Thị Như, bản Cù 2, xã Huy Tân, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La. SĐT 0966447616 

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.096 (bé Đinh Minh Phương)

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET

Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER

- The currency of bank account: 0011002643148

- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam

- SWIFT code: BFTVVNV X

- Qua TK ngân hàng Viettinbank:

Chuyển khoản: Báo VietNamnet

Số tài khoản: 114000161718

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

- Chuyển tiền từ nước ngoài:

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch

- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội

- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.

- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436

 
Thương bé gái 13 tháng tuổi bị bỏng nặng phải cắt cụt từng ngón tay

Thương bé gái 13 tháng tuổi bị bỏng nặng phải cắt cụt từng ngón tay

Chỉ 1 phút sơ ý của người mẹ, bé gái 13 tháng tuổi bị ngã vào nồi cơm đang sôi dẫn tới bỏng nặng, hoại tử gần hết các ngón bàn tay phải. Hiện bé đang được điều trị tại Khoa bỏng trẻ em - Viện bỏng Quốc gia.

">

Bé trai u não ác tính cầu cứu

Phần lớn các tờ báo mạng tại Việt Nam đều chưa có được nguồn từ độc giả. Ảnh: Trọng Đạt

Phần lớn các tờ báo mạng Việt Nam chưa có nguồn thu từ người dùng với tư cách độc giả. Với đơn vị duy nhất thu tiền từ người đọc báo là trang Vietnamplus của Thông tấn xã Việt Nam, dù chưa có số liệu thống kê chính thức, số tiền thu từ độc giả chắc chắn chỉ chiếm phần nhỏ trong tổng nguồn thu của báo. 

Đây là một nghịch lý của báo chí Việt Nam bởi thu phí người đọc báo online đang là xu thế chung của báo chí thế giới. Theo Báo cáo Global Digital Subscription của Mạng lưới truyền thông toàn cầu (FIPP), số lượng thuê bao đọc báo điện tử đã tăng gấp đôi trong khoảng thời gian từ năm 2018 đến năm 2019. 

Kết quả khảo sát của Viện nghiên cứu Báo chí Reuters cũng cho thấy, 50% lãnh đạo các cơ quan báo chí tại 32 quốc gia kỳ vọng việc thu phí báo điện tử sẽ là nguồn thu chính trong thời gian tới. 

Làm sao để thu tiền từ người đọc báo online?

Nhà báo Hồ Quang Lợi - Phó Chủ tịch thường trực Hội Nhà báo Việt Nam cho rằng, báo chí phải bảo vệ bản quyền của mình mới đảm bảo được việc thu phí, từ đó mới có nguồn thu. 

Nếu tiếp tục tình trạng đọc báo online miễn phí như hiện nay, báo chí rất khó tồn tại chứ chưa nói đến phát triển. Do vậy, Hội Nhà báo mong muốn trở thành trung tâm kết nối để bảo vệ tốt hơn nữa bản quyền báo chí, nhất là các tác phẩm được phát hành trên các báo điện tử.

Mô hình kinh tế nào cho báo chí Việt Nam?
Nhà báo Lê Xuân Trung - Phó Tổng biên tập báo Tuổi trẻ bàn về câu chuyện thu phí người đọc báo online. Ảnh: Trọng Đạt

Theo nhà báo Lê Xuân Trung - Phó Tổng biên tập báo Tuổi trẻ, muốn thu phí bạn đọc, các cơ quan báo chí cần làm được tối thiểu 3 việc khó.

Thứ nhất là làm sao phát triển được các nội dung thu được tiền. Đó phải là nội dung mà người đọc thực sự quan tâm. 

Thứ 2 là làm sao để có được công nghệ thanh toán tiện lợi cho người đọc báo. 

Nếu thanh toán qua tài khoản viễn thông, tỷ lệ ăn chia giữa người làm báo và nhà mạng hiện là 30-70. Đây là tỷ lệ đang dùng chung không chỉ cho báo chí mà cho tất cả các nhà cung cấp dịch vụ nội dung số. Điều này cần được giải quyết bằng cách cân đối lại tỷ lệ ăn chia, tiến tới sẽ cá thể hoá tuỳ theo từng nhà cung cấp nội dung. 

Với điều thứ 3, báo chí phải trả lời được câu hỏi rằng mình có sẵn sàng trở thành một doanh nghiệp hay không? Khi đó, bạn đọc sẽ là khách hàng, những người làm báo phải tôn trọng khách hàng của mình như một doanh nghiệp thực thụ. 

Bên cạnh đó, thay vì cấp ngân sách, Chính phủ và các địa phương nên đặt hàng báo chí thực hiện các nhiệm vụ tuyên truyền theo các chủ đề, sự kiện lớn. Những đơn vị này cũng nên tiên phong bằng cách trở thành chính khách hàng, thuê bao trả tiền của các cơ quan báo chí.

Mô hình kinh tế mới nào cho báo chí?

Để giảm sự phụ thuộc vào quảng cáo, báo chí cần đa dạng hóa nguồn thu. Kinh nghiệm của thế giới cho thấy, ngoài nguồn thu từ quảng cáo và độc giả online, còn nhiều nguồn thu khác mà báo chí có thể khai thác. 

Một trong những hình thức kiếm tiền phổ biến của báo chí toàn cầu là đại diện truyền thông (agency). The New York Times - một trong những tờ báo lớn nhất thế giới có một bộ phận riêng để sản xuất nội dung quảng cáo với tên gọi T-Brand Studio. 

Thực tế cho thấy, các cơ quan báo chí hiểu người dùng, có nhiều kỹ năng xử lý nội dung hoàn toàn có thể đứng ra trở thành một công ty truyền thông quảng cáo. 

Mô hình kinh tế nào cho báo chí Việt Nam?
Nhiều công nghệ mới đang được thế giới ứng dụng nhằm thay đổi bộ mặt của các cơ quan báo chí. Ảnh: Trọng Đạt

Tại Việt Nam, nhiều cơ quan báo chí cũng đã đa dạng hóa nguồn thu bằng việc đứng ra tổ chức các sự kiện. Đó có thể là các sự kiện mang tính chuyên ngành, các buổi gala gặp mặt kết nối người dùng với thương hiệu,... 

Thậm chí, các tòa soạn có thể tổ chức các sự kiện và kiếm về doanh thu từ việc bán vé. Hiện nay, nhiều người trẻ sẵn sàng chi tiền để trải nghiệm các sự kiện của cơ quan báo chí.

Thương mại điện tử cũng là một cách mà những người làm báo có thể kiếm tiền. Điều này được thực hiện bằng cách phối hợp với các sàn thương mại điện tử. Một đường link trỏ tới nơi bán sẽ hiện ra cùng với các nội dung có liên quan trên mặt báo. Tòa soạn báo nhờ thế sẽ được hưởng hoa hồng. 

Cấp phép thương hiệu là một hướng đi mà nhiều tờ báo có thể quan tâm. Điều này giống với việc nhượng quyền thương hiệu cho một tổ chức khác để lấy đó làm tên gọi cho một dòng sản phẩm mới. 

Trên thế giới, tờ Washington Post là minh chứng sinh động cho việc bán hệ thống cms của mình cho các cơ quan báo chí khác. Tờ báo này thậm chí kỳ vọng có thể thu về 100 triệu USD mỗi năm từ việc bán cms trong vòng 3 năm tới. Đây cũng là cách để những cơ quan báo chí có hệ thống lớn, hoạt động trơn tru kiếm ra tiền từ chính bộ máy của mình. 

Ngoài những hình thức kể trên, còn rất nhiều mô hình kinh doanh khác mà báo chí có thể khai thác như môi giới dữ liệu, đầu tư, bán nội dung đã xuất bản,... Không quan trọng là hình thức nào, việc đa dạng hóa nguồn thu sẽ giúp báo chí Việt Nam phát triển và bớt phụ thuộc vào nguồn thu quảng cáo.

Trọng Đạt

Vì sao khó thu tiền người đọc báo online?

Vì sao khó thu tiền người đọc báo online?

Báo mạng bị thiệt hại lớn bởi thói quen “dùng chùa' của người thụ hưởng dịch vụ. Nhưng để thu phí người đọc online, các báo điện tử cũng lại phải chia tới 70% doanh thu của mình cho đơn vị cung cấp dịch vụ thanh toán.  

">

Mô hình kinh tế nào cho báo chí Việt Nam?

Soi kèo góc West Ham vs Brentford, 22h00 ngày 15/2

Liên quan đến việc giải quyết những vướng mắc về cấp giấy phép xây dựng nhà ở riêng lẻ tại khu vực quy hoạch đất hỗn hợp và đất dân cư xây dựng mới trên địa bàn, UBND TP.HCM vừa chỉ đạo sở ngành và các địa phương tổng rà soát quy hoạch. 

Cụ thể, UBND các quận – huyện, TP.Thủ Đức phải phối hợp với Sở Quy hoạch – Kiến trúc (QH-KT) và các đơn vị liên quan tổng rà soát, đánh giá hiện trạng sử dụng đất thực tế, nhu cầu kêu gọi đầu tư tại tất cả khu vực quy hoạch đất hỗn hợp và đất dân cư xây dựng mới trong các đồ án quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2.000 và 1/5.000 trên địa bàn. 

Trên cơ sở đó, đề xuất điều chỉnh cục bộ hoặc tổng thể đồ án quy hoạch sao cho phù hợp với định hướng phát triển quy hoạch và điều kiện kinh tế xã hội từng địa phương. Sau đó, trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt. 

{keywords}
TP.HCM chỉ đạo tổng rà soát khu vực quy hoạch chức năng sử dụng đất hỗn hợp và đất dân cư xây dựng mới để điều chỉnh, làm cơ sở cấp phép xây dựng. 

Hoàn chỉnh công tác điều chỉnh quy hoạch chậm nhất cuối năm 2021 để giải quyết quyền, lợi ích chính đáng của người dân, làm cơ sở cấp giấy phép xây dựng theo quy định”, UBND TP.HCM chỉ đạo. 

Sở QH-KT có trách nhiệm hoàn tất công tác lập Quy chế quản lý kiến trúc chung TP.HCM, trình UBND Thành phố phê duyệt để làm cơ sở cấp giấy phép xây dựng, thời hạn chậm nhất cuối năm nay. 

Như vậy, sau thời gian ách tắc trong việc cấp giấy phép xây dựng nhà ở riêng lẻ tại khu vực quy hoạch chức năng sử dụng đất hỗn hợp và đất dân cư xây dựng mới, UBND TP.HCM đã có hướng tháo gỡ khó khăn. 

Theo ông Nguyễn Thanh Nhã – Giám đốc Sở QH-KT TP.HCM, quy hoạch chức năng sử dụng đất hỗn hợp và đất dân cư xây dựng mới nhằm xác định các khu vực ưu tiên kêu gọi đầu tư xây dựng nhà ở, công trình hoặc tổ hợp công trình sử dụng cho nhiều chức năng.

Để triển khai các dự án này, chủ đầu tư phải lập, trình phê duyệt đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 để xác định vị trí cụ thể, cơ cấu, bố cục các chức năng và chỉ tiêu quy hoạch - kiến trúc cho từng hạng mục. 

Trong khi đó, Quyết định số 60/2017/QĐ-UBND TP.HCM về diện tích tối thiểu tách thửa trên địa bàn, các thửa đất thuộc quy hoạch đất hỗn hợp và đất dân cư xây dựng mới, có trong kế hoạch sử dụng đất hàng năm cấp huyện để thu hồi thực hiện dự án thì không được tách thửa. 

Chỉ được tách thửa nếu sau 3 năm kể từ ngày rà soát phê duyệt các quy hoạch mà vẫn chưa có kế hoạch sử dụng đất hàng năm cấp huyện và chưa có thông báo, quyết định thu hồi đất mà cơ quan thẩm quyền không điều chỉnh, huỷ bỏ hoặc có điều chỉnh, huỷ bỏ nhưng không công bố. 

Giám đốc Sở QH-KT cho rằng, thời điểm xác định 3 năm như nói trên có nhiều quan điểm khác nhau, gây khó khăn trong quá trình thụ lý, giải quyết hồ sơ tách thửa đất cho người dân. 

Trong khi Luật Quy hoạch đô thị năm 2009 lại quy định, đối với quy hoạch phân khu, định kỳ 5 năm kể từ ngày phê duyệt quy hoạch, cơ quan tổ chức lập cần rà soát làm cơ sở xem xét điều chỉnh. 

Chính những quy định “tréo ngoe” này đã khiến cho không ít người dân có đất tại khu vực quy hoạch chức năng sử dụng đất hỗn hợp và đất dân cư xây dựng mới trong thời gian qua không được tách thửa, không được cấp giấy phép xây dựng. Việc điều chỉnh quy hoạch được xem là phương án tối ưu để tháo gỡ vướng mắc. 

Ba hướng cho tách thửa đất hỗn hợp, dân cư xây dựng mới ở TP.HCM

Ba hướng cho tách thửa đất hỗn hợp, dân cư xây dựng mới ở TP.HCM

Nhằm tháo gỡ vướng mắc trong việc tách thửa tại khu vực quy hoạch có chức năng đất hỗn hợp và đất dân cư xây dựng mới, UBND TP.HCM đã giao Sở Quy hoạch – Kiến trúc hướng dẫn các địa phương xử lý theo 3 trường hợp. 

">

TP.HCM ‘gỡ vướng’ cấp phép xây dựng trên đất hỗn hợp và dân cư xây dựng mới

{keywords}Ban chỉ đạo xây dựng Chính phủ điện tử Bộ Giao thông vận tải được bổ sung thêm nhiệm vụ về phát triển Chính phủ số, chuyển đổi số trong lĩnh vực giao thông vận tải (Ảnh: Trung tâm CNTT, Bộ Giao thông vận tải)

Ban chỉ đạo xây dựng Chính phủ điện tử Bộ Giao thông vận tải còn có Phó trưởng là Thứ trưởng Nguyễn Ngọc Đông; Ủy viên thường trực là Giám đốc Trung tâm CNTT; 16 Ủy viên là lãnh đạo các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ.

Theo quyết định kiện toàn, Ban chỉ đạo xây dựng Chính phủ điện tử Bộ Giao thông vận tải có các nhiệm vụ: Nghiên cứu, đề xuất với Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải về chủ trương, chiến lược, cơ chế, chính sách tạo môi trường pháp lý thúc đẩy xây dựng phát triển Chính phủ điện tử Bộ Giao thông vận tải hướng tới Chính phủ số, chuyển đổi số trong lĩnh vực giao thông vận tải, tạo thuận lợi cho việc triển khai cách mạng công nghiệp lần thứ tư tại Bộ Giao thông vận tải;

Giúp Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải chỉ đạo các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử của Bộ hướng tới Chính phủ số, chuyển đổi số trong lĩnh vực giao thông vận tải; Giúp Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải điều phối, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện các chiến lược, chương trình, cơ chế, chính sách, đề án, dự án, giải pháp của ngành giao thông vận tải về xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số, chuyển đổi số trong lĩnh vực giao thông vận tải.

Ban chỉ đạo cũng có trách nhiệm cho ý kiến về các chiến lược, chương trình, đề án, dự án liên quan đến xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số, chuyển đổi số trong lĩnh vực giao thông vận tải thuộc thẩm quyền quyết định của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải; Chỉ đạo triển khai Đề án “Ứng dụng CNTT trong quản lý, điều hành giao thông vận tải, tập trung đối với lĩnh vực đường bộ” được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định 923 ngày 30/6/2020.

Đồng thời, sơ kết, đánh giá tình hình, kết quả triển khai các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử Bộ Giao thông vận tải hướng tới Chính phủ số, chuyển đổi số trong lĩnh vực giao thông vận tải.

Quyết định cũng nêu rõ, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải, Trưởng ban điều hành toàn diện hoạt động của Ban chỉ đạo xây dựng Chính phủ điện tử của Bộ. Thứ trưởng Nguyễn Ngọc Đông, Phó Trưởng ban có nhiệm vụ giúp Bộ trưởng, Trưởng ban trực tiếp chỉ đạo các hoạt động của Ban chỉ đạo; xem xét, giải quyết các công việc thường xuyên của Ban.

Giám đốc Trung tâm CNTT, Ủy viên thường trực Ban chỉ đạo chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng về xây dựng Chính phủ điện tử, chuyển đổi số, CNTT trong lĩnh vực giao thông  vận tải.

Cùng với đó, Bộ Giao thông vận tải thành lập Tổ công tác giúp việc Trưởng Ban chỉ đạo xây dựng Chính phủ điện tử của Bộ. Tổ công tác được đặt tại Trung tâm CNTT do Giám đốc Trung tâm này làm Tổ trưởng.

Trung tâm CNTT làm nhiệm vụ thường trực Tổ công tác giúp việc Trưởng Ban chỉ đạo xây dựng Chính phủ điện tử Bộ Giao thông vận tải, bảo đảm các điều kiện cần thiết cho hoạt động của Ban chỉ đạo và Tổ công tác.

Quyết định kiện toàn Ban chỉ đạo xây dựng Chính phủ điện tử tỉnh Bộ Giao thông vận tải mới được Bộ này ban hành nhằm thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Quyết định 701 ngày 26/5/2020 về việc kiện toàn Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử.

Theo Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT, trong tháng 7/2020, một số tỉnh, thành phố cũng đã kiện toàn Ban Chỉ đạo xây dựng chính quyền điện tử theo Quyết định 701 của Thủ tướng Chính phủ để chỉ đạo thêm nội dung về chuyển đổi số, kinh tế số và đô thị thông minh, cụ thể như Bến Tre, Cao Bằng, Gia Lai, Kon Tum.

M.T

Thủ tướng phê duyệt Danh sách 19 thành viên Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử

Thủ tướng phê duyệt Danh sách 19 thành viên Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử

Theo danh sách thành viên Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử mới được Thủ tướng phê duyệt, Ủy ban có 19 thành viên trong đó có 4 thành viên mới.

">

Kiện toàn Ban chỉ đạo xây dựng Chính phủ điện tử Bộ Giao thông vận tải

友情链接