Ngày 4/3, tổ chức Quacquarelli Symonds (QS) công bố bảng xếp hạng đại học theo lĩnh vực năm 2020. Trong bảng xếp hạng này có tên 4 đại diện của Việt Nam là Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, ĐH Quốc gia Hà Nội, ĐH Quốc gia TP.HCM và Trường ĐH Cần Thơ.

Cụ thể, trong bảng xếp hạng nhóm ngành Toán học, Việt Nam có 2 đại diện lọt vào tốp 500 là ĐH Quốc gia Hà Nội xếp hạng 401-450, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội xếp 451-500.

Ở nhóm ngành Kỹ thuật cơ khí, Hàng không và Chế tạo, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội đứng ở vị trí 351-400. Như vậy, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội đã tăng 100 bậc so với năm ngoái, từ vị trí thứ 451-500.

Trường này cũng xếp vị trí 351-400 thế giới nhóm ngành Kỹ thuật Điện - Điện tử, tăng 50 bậc so với năm ngoái (401-450). Đây cũng là đại diện duy nhất của Việt Nam góp mặt trong lĩnh vực này.

Ở nhóm ngành Khoa học máy tính và Hệ thống thông tin, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội ở vị trí 451-500; ĐH Quốc gia Hà Nội ở vị trí 501-550; ĐH Quốc gia TP.HCM ở vị trí 551-600. Đây là lần đầu tiên ĐH Quốc gia TP.HCM lọt vào bảng xếp hạng nhóm ngành này.

{keywords}
Các trường ĐH Việt Nam lọt vào tốp 500 Nhóm ngành Khoa học máy tính và Hệ thống thông tin

Ở bảng xếp hạng ngành Vật lý và Thiên văn học, ĐH Quốc gia Hà Nội tiếp tục có mặt với vị trí 551-600.

Với bảng xếp hạng nhóm ngành Nông lâm nghiệp, Việt Nam có đại diện là Trường ĐH Cần Thơ xếp vị trí 251-300, xếp khá cao so với các nhóm ngành được xếp hạng của ĐH Việt Nam.

Bảng xếp hạng đại học thế giới của QS đánh giá 48 nhóm ngành theo 5 lĩnh vực, gồm Nghệ thuật và Nhân văn, Kỹ thuật và Công nghệ, Khoa học Đời sống và Y học, Khoa học Tự nhiên, Khoa học Xã hội và Quản lý. Bảng xếp hạng năm 2020 đưa vào danh sách 1.368 trường từ 158 quốc gia và vùng lãnh thổ.

Các chỉ số đánh giá của bảng xếp hạng năm nay tập trung vào 4 tiêu chí: Uy tín trong giới học giả, uy tín đối với nhà tuyển dụng, số trích dẫn trung bình trên một bài báo và chỉ số H-index (đo lường năng suất và mức độ tác động của các công bố khoa học).

Thúy Nga

2 ĐHQG Việt Nam lọt bảng xếp hạng đại học thế giới về học thuật

2 ĐHQG Việt Nam lọt bảng xếp hạng đại học thế giới về học thuật

 Đây là lần đầu tiên Việt Nam có 2 cơ sở giáo dục lọt Bảng xếp hạng các cơ sở đào tạo đại học tốt nhất toàn cầu (Best Global Universities), do Tạp chí U.S News & World Report (Mỹ) công bố ngày 21/10.  

" />

Lần đầu tiên ngành Toán học của 2 đại học VN lọt bảng xếp hạng thế giới

Thể thao 2025-01-16 03:46:34 636

Ngày 4/3,ầnđầutiênngànhToánhọccủađạihọcVNlọtbảngxếphạngthếgiớvô địch pháp tổ chức Quacquarelli Symonds (QS) công bố bảng xếp hạng đại học theo lĩnh vực năm 2020. Trong bảng xếp hạng này có tên 4 đại diện của Việt Nam là Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, ĐH Quốc gia Hà Nội, ĐH Quốc gia TP.HCM và Trường ĐH Cần Thơ.

Cụ thể, trong bảng xếp hạng nhóm ngành Toán học, Việt Nam có 2 đại diện lọt vào tốp 500 là ĐH Quốc gia Hà Nội xếp hạng 401-450, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội xếp 451-500.

Ở nhóm ngành Kỹ thuật cơ khí, Hàng không và Chế tạo, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội đứng ở vị trí 351-400. Như vậy, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội đã tăng 100 bậc so với năm ngoái, từ vị trí thứ 451-500.

Trường này cũng xếp vị trí 351-400 thế giới nhóm ngành Kỹ thuật Điện - Điện tử, tăng 50 bậc so với năm ngoái (401-450). Đây cũng là đại diện duy nhất của Việt Nam góp mặt trong lĩnh vực này.

Ở nhóm ngành Khoa học máy tính và Hệ thống thông tin, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội ở vị trí 451-500; ĐH Quốc gia Hà Nội ở vị trí 501-550; ĐH Quốc gia TP.HCM ở vị trí 551-600. Đây là lần đầu tiên ĐH Quốc gia TP.HCM lọt vào bảng xếp hạng nhóm ngành này.

{ keywords}
Các trường ĐH Việt Nam lọt vào tốp 500 Nhóm ngành Khoa học máy tính và Hệ thống thông tin

Ở bảng xếp hạng ngành Vật lý và Thiên văn học, ĐH Quốc gia Hà Nội tiếp tục có mặt với vị trí 551-600.

Với bảng xếp hạng nhóm ngành Nông lâm nghiệp, Việt Nam có đại diện là Trường ĐH Cần Thơ xếp vị trí 251-300, xếp khá cao so với các nhóm ngành được xếp hạng của ĐH Việt Nam.

Bảng xếp hạng đại học thế giới của QS đánh giá 48 nhóm ngành theo 5 lĩnh vực, gồm Nghệ thuật và Nhân văn, Kỹ thuật và Công nghệ, Khoa học Đời sống và Y học, Khoa học Tự nhiên, Khoa học Xã hội và Quản lý. Bảng xếp hạng năm 2020 đưa vào danh sách 1.368 trường từ 158 quốc gia và vùng lãnh thổ.

Các chỉ số đánh giá của bảng xếp hạng năm nay tập trung vào 4 tiêu chí: Uy tín trong giới học giả, uy tín đối với nhà tuyển dụng, số trích dẫn trung bình trên một bài báo và chỉ số H-index (đo lường năng suất và mức độ tác động của các công bố khoa học).

Thúy Nga

2 ĐHQG Việt Nam lọt bảng xếp hạng đại học thế giới về học thuật

2 ĐHQG Việt Nam lọt bảng xếp hạng đại học thế giới về học thuật

 Đây là lần đầu tiên Việt Nam có 2 cơ sở giáo dục lọt Bảng xếp hạng các cơ sở đào tạo đại học tốt nhất toàn cầu (Best Global Universities), do Tạp chí U.S News & World Report (Mỹ) công bố ngày 21/10.  

本文地址:http://profile.tour-time.com/html/236d699663.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Feyenoord vs Utrecht, 20h30 ngày 12/1: Đứt mạch đối đầu ấn tượng

Tôi hối hận vì ngoại tình. Ảnh minh họa: Nguồn 163

Sau này, vợ nói đón mẹ tôi lên ở cùng để nhờ bà chăm sóc cháu vì ở quê bà cũng chỉ ở một mình. Tôi đồng ý ngay vì cho rằng có mẹ đỡ đần vợ cũng sẽ bớt càm ràm, mình được tự do hơn. 

Nhưng mẹ lên được nửa năm thì lại bị tai biến nhẹ. Từ đó mẹ không giúp được nhiều việc, vợ tôi lại cáng đáng. Ngoài chăm con, vợ chăm cả mẹ. Công việc quá bận rộn khiến vợ phải xin nghỉ không lương ở công ty một năm để lo mọi chuyện trong nhà. Khi đó, gánh nặng kinh tế lại đè lên vai tôi. 

Mỗi lần về nhà, ngoài việc dọn dẹp giúp vợ tôi còn phụ vợ chăm con để cô ấy nấu nướng, đỡ đần mẹ. Sau tai biến, mẹ khó đi lại, phải có người dìu thậm chí tắm gội hộ. Mọi việc vợ đều tự tay làm thì mới yên tâm. Bản thân tôi cũng khó có thể lo tươm tất được những việc đó. Có lúc tôi cảm thấy biết ơn vợ nhưng rồi lại bị sự cáu kỉnh của cô ấy làm quên hết mọi điều tốt vợ đã làm. 

Có thể do áp lực nên càng ngày vợ càng hay càu nhàu, khó chịu với tôi. Chỉ cần tôi đi nhậu về muộn là y như rằng vợ chồng lại cãi nhau to. 

Nhưng lạ thay, những lần hai vợ chồng cãi nhau, mẹ tôi luôn bênh vợ. Mẹ còn mắng tôi không biết thương vợ con, không biết đỡ đần vợ. Cuộc sống của tôi trở nên ngột ngạt vô cùng. 

Rồi tôi đã không kiềm chế được bản thân mà sa vào ngoại tình. Tôi cặp kè với cô bạn học cũ thời đại học. Hai đứa cũng từng thích nhau nên sau lần gặp lại thì “tình cũ không rủ cũng đến”. Thay vì hẹn hò buổi tối, chúng tôi chuyển sang trưa. Mỗi trưa tôi đều làm người tình tốt, tối về lại làm một người chồng ngoan. 

Có lúc tôi cảm thấy có lỗi với vợ vì sự phản bội của mình nhưng chỉ cần nghĩ đến cảnh vợ đầu bù tóc rối, quát tháo chồng suốt ngày tôi lại mặc kệ.  

Lần đó, khi dẫn bạn gái vào quán ăn nhân dịp sinh nhật cô ấy thì xảy ra một việc khiến tôi thức tỉnh. Khi cả hai đứa đang thổi nến thì có bà cụ bán hàng vào mời. Tôi định rút tiền ra mua thì cô ấy cản: “Anh không phải mua, mấy cái bà già này chỉ làm bộ làm tịch, mua gì mà mua”. Rồi cô ấy quay sang nói với cụ già: “Bà không thấy tôi đang thổi nến sinh nhật à mà làm phiền? Bán hàng thì cũng phải chọn thời điểm chứ? Đúng là người già, nhìn đã thấy mệt…”. 

Thái độ của bạn gái khiến tôi bất ngờ. Trước giờ cô ấy đều tỏ ra thùy mị nết na sao hôm nay lại như vậy? Tôi có hỏi thì cô ấy đáp: “Em ghét nhất là nói chuyện với mấy người già, lạc hậu lại còn lẩm cẩm, suốt ngày chê bai giới trẻ. Sau này có lấy chồng, em cũng không chọn ở chung đâu, em nói cho anh biết thế”. 

Câu nói của cô ấy khiến tôi chột dạ, tự nhiên nghĩ đến vợ. Vợ tôi lúc nào cũng ân cần với mẹ, chăm sóc mẹ chu đáo đủ đường. Cô ấy dù có càu nhàu với tôi nhưng chưa từng phản ánh về mẹ. Thậm chí mẹ chồng còn rất quý mến và khen ngợi con dâu. Liệu tôi bỏ vợ để ngoại tình thì nhận lại được gì? Và rồi cô bồ này có chịu chăm sóc mẹ khi làm vợ của tôi không? Tôi hà tất phải đánh đổi người vợ tốt với mẹ mình như thế chỉ vì một mối quan hệ không rõ ràng? 

Tôi vội báo có việc gấp phải đi rồi về nhà. Nhìn thấy vợ đang ân cần chăm sóc mẹ và cả con nhỏ, nước mắt tôi rơm rớm. Tôi vào dìu mẹ, giúp vợ việc nhà, giục cô ấy đi tắm rồi tôi cho con ăn. Nhìn thấy mọi người đều vui vẻ, vợ cũng cười hớn hở vì thái độ của chồng bỗng tôi thấy vui lạ. Đúng, chính tôi mới là kẻ vô tâm, ích kỉ khi chỉ biết nghĩ cho riêng mình. 

Độc giả Lâm

Phụ nữ rơi vào vòng tay người khác sao vẫn ôm chồng ngủ?: Thú nhận từ người trong cuộc

Phụ nữ rơi vào vòng tay người khác sao vẫn ôm chồng ngủ?: Thú nhận từ người trong cuộc

Phụ nữ có thể chọn sai đàn ông, nhưng trong một khoảng thời gian nhất định, cô ấy chỉ có thể yêu duy nhất một người.">

Chồng ngoại tình, lập tức bỏ về với vợ sau khi đưa bồ đi ăn

Anh 1.jpg
 GS. Alta Schutte (thứ hai từ phải sang) cảnh báo về nguy cơ đột quỵ và các bệnh tim mạch ở người trẻ. Ảnh: VinFuture

Còn theo GS. Valery Feigin, các yếu tố về lối sống không lành mạnh đang thường bị bỏ qua khi đánh giá nguy cơ mắc bệnh tim mạch. Các biện pháp phòng ngừa CVDs đang tập trung chủ yếu cho nhóm người có nguy cơ cao, nhưng có đến 80% các ca đột quỵ và biến cố tim mạch xảy ra ở nhóm người có nguy cơ từ thấp đến vừa, chính vì nhóm nguyên nhân này. 

“Thừa cân, béo phì và chế độ ăn thiếu chất xơ, uống nhiều nước ngọt và đồ uống có cồn dẫn đến tăng huyết áp và các rối loạn chuyển hóa. Điều này kéo theo nguy cơ cao mắc các bệnh tim mạch”, ông Feigin nói. 

GS. Alta Schutte - tác giả của hơn 400 bài báo khoa học trong lĩnh vực huyết áp và bệnh tim mạch, đưa ra ý kiến tương đồng. “Ngày càng nhiều trẻ em và người trẻ trong độ tuổi từ 20 đến 30 mắc tăng huyết áp, bệnh mà trước đây chúng ta chỉ thấy ở người từ 60 tuổi trở lên. Mắc tăng huyết áp sớm hơn, đồng nghĩa với nguy cơ khởi phát đột quỵ sớm hơn, đặc biệt nếu không được phát hiện và điều trị bằng thuốc hoặc thay đổi lối sống”, GS. Schutte cho biết. 

GS. Schutte cũng nhấn mạnh rằng tăng huyết áp thường không có triệu chứng rõ rệt, gây khó khăn cho việc chẩn đoán sớm và điều trị đột quỵ. Bà chỉ ra rằng, một nửa số người mắc tăng huyết áp thậm chí không biết mình mắc bệnh và họ có nguy cơ bị nhồi máu cơ tim, đột quỵ, suy thận và sa sút trí tuệ. 

“Hơn 75% trong số này đến từ các nước có thu nhập thấp và trung bình. Như vậy nghĩa là chúng ta cần cải thiện tình hình không chỉ ở những nơi có điều kiện tốt, mà còn ở các quốc gia có điều kiện khó khăn hơn. Sự thay đổi này cần mang tính toàn cầu, đó là lý do tôi đánh giá cao các hoạt động của Quỹ VinFuture”, GS. Schutte nhấn mạnh.

Những mô hình, công nghệ mới 

GS. Schutte nhận thấy, gần đây các nhà khoa học đã đưa ra một số công nghệ ấn tượng trong điều trị tăng huyết áp và phòng ngừa đột quỵ. Trong đó, một loại thuốc tiêm giúp hạ huyết áp là sáng kiến được hội đồng cho rằng có khả năng áp dụng trong thực tế. 

Anh 2.jpg
 Đến với Tuần lễ Khoa học Công nghệ VinFuture 2024, GS. Schutte sẽ chia sẻ những ứng dụng công nghệ mới nhất trong phòng ngừa và điều trị đột quỵ. Ảnh: VinFuture

Bên cạnh đó, theo GS. Schutte, các công nghệ tiên tiến như: trí tuệ nhân tạo đang và sẽ đóng vai trò quan trọng trong các giải pháp phòng và điều trị đột quỵ. Đây cũng có thể trở thành giải pháp để tất cả mọi người - bao gồm những người có thu nhập vừa và thấp, tiếp cận thông tin, nâng cao ý thức và được chăm sóc sức khỏe toàn diện. 

Anh 3.jpg
 GS. Valery Feigin lần đầu tiên tham dự với tư cách là diễn giả tại phiên tọa đàm “Khoa học vì Cuộc sống” trong khuôn khổ Tuần lễ Khoa học Công nghệ của Quỹ VinFuture. Ảnh: VinFuture

Cũng tại tọa đàm vào ngày 5/12 tới, GS. Feigin - tác giả của hơn 850 ấn phẩm khoa học (trong đó phần lớn viết về đột quỵ) sẽ giới thiệu về sáng kiến mà ông và nhóm nghiên cứu đã thực hiện trong 10 năm qua về việc sử dụng hệ thống dữ liệu sức khỏe trong dự đoán nguy cơ bệnh, cũng như những bằng chứng mới nhất về hiệu quả của nó.

“Dựa trên các dữ liệu thu thập được, các chuyên gia có thể cải thiện kế hoạch chăm sóc sức khỏe, phân bổ nguồn lực cũng như thiết lập các ưu tiên trong quá trình chăm sóc sức khỏe trên phạm vi toàn cầu”, GS. Feigin cho biết.  

Tọa đàm “Những đổi mới trong Chăm sóc sức khỏe tim mạch và Điều trị đột quỵ” là một trong chuỗi 4 tọa đàm khoa học nằm trong Tuần lễ trao giải VinFuture mùa 4, bên cạnh các tọa đàm với chủ đề: “Vật liệu cho tương lai bền vững” (4/12), “Triển khai AI trong thực tế” (4/12), và “Ô nhiễm không khí và Giao thông: Cơ hội và thách thức cho Việt Nam và thế giới” (5/12).

Thời gian: 13h30 - 14h45 ngày 5/12/2024 

Địa điểm: Trung tâm Hội nghị quốc tế Almaz, Khu đô thị Vinhomes Riverside, Long Biên, Hà Nội.

Link đăng ký: https://support.google.com/drive/answer/6283888

Chủ tọa: GS. Alta Schutte - Đại học New South Wales và Viện Sức khỏe Toàn cầu George (Úc), Thành viên Hội đồng Sơ khảo VinFuture.

Diễn giả - Các nhà khoa học hàng đầu thế giới: 

●    GS. Valery Feigin -  Giám đốc Viện Đột quỵ và Khoa học thần kinh ứng dụng quốc gia thuộc Đại học Công nghệ Auckland (NISAN - New Zealand).

●    PGS.TS. BS. Nguyễn Ngọc Quang - Phó Viện trưởng Viện Tim mạch Quốc gia, Bệnh viện Bạch Mai.

●    GS.TS, BS. Bùi Đức Phú - Giám đốc Chuyên ngành Tim mạch, Hệ thống Y tế Vinmec.

●    PGS.TS, BS. Mai Duy Tôn - Bệnh viện Bạch Mai và Đại học Quốc gia Hà Nội.

(Nguồn: VinFuture)

">

Chuyên gia quốc tế lý giải vì sao đột quỵ ngày càng trẻ hóa

Nhận định, soi kèo OFI Crete vs Levadiakos, 22h59 ngày 13/1: Kéo dài thăng hoa

doi-thuong-binh-di-cua-vo-chong-chau-nhuan-phat">

Đời thường bình dị của vợ chồng Châu Nhuận Phát

Những thứ quá dễ dàng, tốt đẹp sẽ khiến chuyện tình cảm bỗng trở nên hư ảo. Tình yêu không giống một bộ phim điện ảnh ngắn hạn và đầy mơ mộng, nó mang đến cả những điều khó chịu nhưng rất thật, không có chúng, có lẽ bạn chưa biết yêu.

1. Bồn chồn

Người yêu vài ngày liền không gọi điện mà không hề cho biết lí do, nếu bạn vẫn bình tĩnh, thoải mái được, có lẽ tình cảm của bạn chưa đủ sâu đậm hoặc đã nhạt phai.

Lo âu, bồn chồn là cảm xúc không thể thiếu khi yêu. Dẫu cho người trong cuộc có vững tâm, trầm tính đến cỡ nào, họ sẽ không thể vô cảm đến mức nhiều ngày liền không liên lạc, thấy nửa kia gặp chuyện khó khăn hay có dấu hiệu lăng nhăng với người khác mà vẫn không thấy lòng như lửa đốt.

2. Buồn bã

Tình yêu không phải là một thiên đường hạnh phúc, nơi ngập tràn niềm vui, tiếng cười. Ngược lại nó chứa đựng mọi hỉ, nộ, ái, ố. Không gặp bất cứ nỗi buồn nào khi yêu - điều đó nghe thật hư cấu. Chưa từng có ai đến được với nhau mà chỉ trải qua những điều tốt đẹp, vui vẻ.

Chỉ đến khi bật khóc vì buồn cho những cãi vã, giận hờn, xa cách, các cặp đôi mới hiểu rõ tình cảm của mình đã đi được bao xa và trân trọng thêm những phút giây hạnh phúc.

{keywords} 

3. Giận dữ

Mối quan hệ chân thành xuất phát từ những “cuộc chiến” cũng rất thật. Chiến tranh lạnh hay cãi vã là những điều không tránh khỏi lúc hẹn hò. Chỉ với người bạn toàn tâm toàn ý yêu thương, bạn mới muốn thể hiện thái độ giận dỗi và nói thẳng nói thật hết những bức xúc trong lòng. Vì vậy, cơn giận biết xả đúng lúc và xoa dịu đúng cách cũng có ích cho tình cảm lứa đôi. Không biết giận mới là có vấn đề.

4. Mệt mỏi

Mệt mỏi vì phải thức muộn mỗi đêm trò chuyện cùng nhau, mệt mỏi vì cố thấu hiểu, nắm bắt suy nghĩ của đối phương trong khi “đàn ông sao Hỏa, đàn bà sao Kim”, mệt mỏi vì phải dỗ dành, quan tâm, làm hòa... Nhưng mệt mà vẫn cam tâm tình nguyện chịu đựng - đó chỉ có thể là yêu.

5. Thất vọng

Thất vọng khi cảm thấy người ấy chưa đủ quan tâm, khi làm tổn thương nhau, khi nhớ nhung nhưng không thể làm gì khác ngoài ngồi nhớ, khi có những điều muốn cùng nhau trải nghiệm nhưng không thể bởi cả hai ở cách xa. Cảm giác thất vọng tuy rất tồi tệ nhưng nếu bạn chưa từng trải qua, tình yêu của bạn quá tốt đẹp đến nỗi trở nên giả tạo.

6. Mong manh

Người ta mong manh, dễ vỡ nhất khi yêu thật lòng. Bởi lúc đó mọi niềm tin, hi vọng, tình cảm đều dành cho nửa kia. Dù tin tưởng nhau đến cỡ nào, trong lòng bạn vẫn len lỏi một nỗi sợ mơ hồ rằng sẽ đến ngày tất cả những gì tốt đẹp bạn trao tặng sẽ trở thành vô nghĩa khi người ấy ra đi. Đừng quá lo lắng vì cảm giác bất an này, đó là điều hiển nhiên khi bạn lỡ trao tình cảm đặc biệt cho một người.

(Theo Elite/Dân trí)

">

Tình yêu rất thật bởi những điều không là mật

友情链接