Nhận định, soi kèo Shillong Lajong FC vs Sporting Club Bengaluru, 18h00 ngày 13/1: Tiếp tục bét bảng

Thể thao 2025-01-16 02:48:21 1882
ậnđịnhsoikèoShillongLajongFCvsSportingClubBengaluruhngàyTiếptụcbétbảltd bong da hom nay   Hồng Quân - 12/01/2025 19:59  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://profile.tour-time.com/html/18d990067.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Sociedad vs Villarreal, 03h00 ngày 14/01

Khoảng trống ít ỏi còn lại tụ tập nhiều người bán hàng rong, vé số. Xe ôtô đến đón và trả người bệnh không thể tấp sát vào lề, chưa nói đến việc tìm một chỗ đậu.

Khám xong, chúng tôi gọi người tài xế quay lại. Phải chờ vài giờ đồng hồ, anh mới xuất hiện cùng lời thanh minh: "Lòng vòng hoài tìm chỗ đậu không được, em phải chạy tít ra ngoài quận trung tâm. Lúc quay về lại gặp đường tắc".

Tìm chỗ đậu xe đang trở thành nỗi ám ảnh đầu tiên và lớn nhất của người dùng ôtô khi muốn vào nội đô, đặc biệt là các quận trung tâm.

Đời sống kinh tế tăng lên là lúc nhiều gia đình mua xe cá nhân để phục vụ cho cuộc sống. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, tính đến tháng 7/2018, tổng số ôtô đang lưu hành tại Việt Nam đạt hơn 3 triệu xe. Con số này nay đã lên đến hơn 4,5 triệu. Hà Nội và TP HCM chiếm khoảng 45% tổng lượng xe được đăng ký hàng năm.

Tuy lượng phương tiện tăng cao, đường sá nội đô gần như không thể mở rộng hay cải thiện. Ôtô thiếu cả chỗ đi và chỗ đậu. Một trong những phương pháp kinh điển mà nhà làm chính sách công áp dụng với một vấn đề gây tác động tiêu cực là "Nội tác hóa những ngoại tác tiêu cực", hiểu đơn giản là ai gây ra cái gì phải chịu cái đó.

Người ta cho rằng tình trạng tắc đường và thiếu chỗ đậu xe là do kinh tế phát triển, người dân đi lại nhiều bằng ôtô. Vì vậy, cần ban hành chính sách hạn chế phương tiện cá nhân, thu phí sử dụng xe hay phí sử dụng đường bộ... Đã có nhiều chính sách được đề xuất nhằm gia tăng chi phí để người dân cân nhắc khi dùng phương tiện cá nhân.

Hà Nội đề xuất cấm xe máy vào năm 2030, và đang dự định thu phí xe vào nội đô với hàng trăm điểm thu quanh thành phố. TP HCM đã lập đề án thu phí đậu xe nội thành với kỳ vọng tạo áp lực chi phí lên các chủ phương tiện. Tuy vậy, quy hoạch các tuyến phố có thể đậu xe không nhiều, cung vẫn thấp hơn hẳn cầu.

Năm 2018, TP HCM thu phí đỗ ôtô ở 23 tuyến đường trung tâm, hiện nay giảm xuống còn 20, với khoảng 1.000 vị trí. Năm 2020, thành phố giao Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Công ích Thanh niên xung phong quản lý và thu phí. Mức thu 20.000-25.000 đồng/xe cho giờ đầu tiên. Với những xe đậu tới 5 giờ, mức phí có thể lên 170.000 đồng/xe. Để đỗ xe ở các tuyến đường trên, người sử dụng phải cài đặt và sử dụng app My Parking. Năm 2021, tổng chi cho công tác thu phí ôtô ở 20 tuyến đường khoảng 10 tỷ đồng, nhưng thu chỉ hơn 2 tỷ. Lỗ 8 tỷ đồng.

Rất nhiều nguyên nhân được chỉ ra: ứng dụng "My Parking" trục trặc; người đậu xe không chịu trả phí trong khi lực lượng thanh niên xung phong không có thẩm quyền xử phạt; nhiều hộ kinh doanh tìm cách cản trở, không cho đậu xe trước nhà nếu không sử dụng dịch vụ của họ...

Dù vậy, thông tin này - khi được công bố vào khoảng tháng 6/2022 - đã gây khó hiểu cho rất nhiều người, trong đó có tôi. Tôi thử làm một phép tính đơn giản. Ví dụ, với 1.000 chỗ đỗ xe (chỉ lấy công suất 500 chỗ), hoạt động từ 6-22h, nhưng chỉ lấy trung bình 5 giờ/ngày, và mức giá 20-25.000 đồng/h (chỉ lấy mức 20.000). Vậy tổng thu đã có thể là 500 x 5 x 20.000 x 365 ngày = 18 tỷ đồng/năm.

Lãnh đạo đơn vị tổ chức thu phí phân trần rằng, việc thu phí đỗ xe ở đường trung tâm là nhằm giảm ùn tắc chứ không vì lợi nhuận. Quan điểm này theo tôi không thuyết phục, nhìn từ cả phía người thu lẫn người chi. Đậu xe nội đô là nhu cầu rất lớn của người dân. Người sử dụng xe cá nhân sẵn sàng chi một món tiền phù hợp, thậm chí có thể cao (do thực trạng cung lớn hơn cầu chưa thể khắc phục) để được sử dụng dịch vụ. Cơ quan quản lý không cần bù lỗ, làm từ thiện, mà chỉ cần cung cấp dịch vụ chất lượng tốt. Lợi nhuận thu được có thể dùng vào việc phát triển hạ tầng quanh bãi đỗ xe, triển khai thiết bị hỗ trợ tìm kiếm chỗ đỗ nhanh chóng và tiện ích... Hiện nay, ở những điểm nhà nước chưa tổ chức thu, người dân đã phải trả thậm chí lên đến vài trăm nghìn đồng cho chỉ 1-2 giờ đỗ xe.

Vì vậy, tôi rất quan tâm đến một đề xuất mới, là sử dụng công nghệ thu phí không dừng ETC. Cách thực hiện được mô tả như sau: nhân viên dùng thiết bị cầm tay quét thẻ vào bãi đậu, hệ thống sẽ trừ tiền trong tài khoản chủ xe. Với ôtô chưa có tài khoản nhưng muốn đỗ, nhân viên sẽ thông báo đơn vị thu phí đến dán thẻ hoặc hướng dẫn đến địa điểm mở tài khoản. Tài xế không hợp tác sẽ bị xử lý.

Phương án này được đánh giá thuận lợi hơn khi khấu trừ trực tiếp qua tài khoản trả trước của chủ xe, giúp doanh thu tăng 30-50%; đồng thời giảm một nửa nhân sự so với thuê phần mềm My Parking, nhân viên thu phí cũng không tiếp xúc trực tiếp tài xế nên hạn chế tiêu cực.

Theo tôi, đây có thể là một giải pháp đáng được cân nhắc, xuất phát từ những ưu điểm sau. Thứ nhất, hệ thống ETC đã có sẵn, đơn vị thu phí sẽ không tốn nguồn lực để phát triển một phần mềm mới, tương tự My Parking. Thứ hai, việc dán thẻ ETC đã có độ phủ lớn trên các phương tiện ở Việt Nam. Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia cho biết, tính đến hết tháng 8/2022, số lượng xe đã dán thẻ thu phí không dừng (ETC) trên toàn quốc đạt hơn 3,8 triệu phương tiện (khoảng 84%).

Nhưng để phương án này có thể áp dụng và được người dùng chấp nhận rộng rãi, có nhiều điểm vẫn cần được hoàn thiện. Trong đó, quan trọng nhất là vấn đề quản lý con người trong quá trình thu phí. Thực tế ở TP HCM cho thấy, từng tồn tại thực trạng: thay vì cài app để trừ tiền qua hệ thống thanh toán, nhiều người đã trả tiền trực tiếp cho nhân viên. Khi chuyển sang thu phí bằng ETC, việc này có thể tái diễn ra nếu đơn vị thu phí không giám sát được yếu tố con người, khiến tiền hao hụt đi thay vì được thu chi minh bạch qua hệ thống.

Tôi không nghĩ thu phí đậu xe nội đô - vừa giải quyết nhu cầu của người dân, vừa góp phần tăng ngân sách - lại là bài toán khiến nhà quản lý phải loay hoay đến vậy.

Vũ Ngọc Bảo

  Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn">

Ám ảnh chỗ đậu xe

Bà Trương Mỹ Lan khóc, xin giảm nhẹ hình phạt cho đồng phạm - 1
Bị cáo Trương Mỹ Lan. (Ảnh: Hải Long).

Đại diện cơ quan công tố đã đề nghị HĐXX tuyên phạt bà Trương Mỹ Lan mức án tù chung thân về tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản, 8-9 năm tù về tội Rửa tiền, và 12-13 năm tù về tội Vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới. Các bị cáo khác bị đề nghị mức án từ 2 năm đến 27 năm tù.

Sau khi nghe đề nghị, các luật sư bào chữa cho bà Lan đã lần lượt trình bày quan điểm bảo vệ thân chủ. Luật sư Phan Trung Hoài, một trong những người bào chữa cho bà Lan, đã nêu rõ bối cảnh phạm tội, nguồn gốc số tiền và các luận điểm khác.

Bà Trương Mỹ Lan khóc, xin giảm nhẹ hình phạt cho đồng phạm - 2
Luật sư Phan Trung Hoài. (Ảnh: T.C.).

Luật sư Hoài cho rằng, các hành vi của bà Lan diễn ra từ năm 2012 đến 2022, liên quan đến cùng một vụ án nhưng do thời hạn tố tụng nên phải tách ra thành hai giai đoạn. Ông nói chủ trương phát hành trái phiếu xuất phát từ nhu cầu tài chính của Ngân hàng SCB, không phải do bà Lan đề xuất hay chỉ đạo.

Về tội Rửa tiền, luật sư Hoài kiến nghị HĐXX xem xét lại tính xác thực của số liệu quy buộc, cho rằng số tiền bị coi là tham ô chưa có căn cứ xác định rõ ràng. Ông cũng nhấn mạnh việc vận chuyển tiền tệ qua biên giới được thực hiện thông qua hệ thống thanh toán quốc tế của SCB với các cơ chế kiểm soát chặt chẽ.

Luật sư Hoài đề nghị HĐXX cân nhắc lại về sự cần thiết truy tố và xét xử bà Lan về tội Vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới. Một luật sư khác của bà Lan cũng đã trình bày hàng loạt tình tiết giảm nhẹ, xin HĐXX xem xét hình phạt cho thân chủ.

Tới lượt mình, bị cáo Trương Mỹ Lan đồng ý với các quan điểm của luật sư bào chữa. Trong suốt thời gian tự bào chữa, bà Lan nhiều lần bật khóc, cho rằng mình và đồng phạm đã làm mọi việc để cứu SCB và vụ án xảy ra là do tai nạn. Bà Lan cũng cam kết dùng toàn bộ tài sản của mình để khắc phục hậu quả.

Về việc VKS đề nghị mức án tù chung thân, bà Lan nói quá nghiêm khắc. Khi nói tới mức đề nghị của 33 đồng phạm, bà Lan nói quá nặng, xin HĐXX xem xét giảm nhẹ hình phạt cho chồng, em dâu cùng các bị cáo khác trong vụ án.

Tiếp đó, bà Lan nói trong thời gian dịch bệnh Covid-19, bà và Trương Huệ Vân (cháu bà Lan) có rất nhiều đóng góp cho xã hội. Khi nhắc tới em dâu Ngô Thanh Nhã, bà Lan khóc nghẹn và nói: "Từ một cô gái xinh đẹp, nhanh nhẹn, giờ cô ấy không còn giống con người nữa, chỉ còn hơn 30kg, mong HĐXX xem xét".

Phiên tòa sẽ tiếp tục tranh luận vào ngày 7/10.

">

Bà Trương Mỹ Lan khóc, xin giảm nhẹ hình phạt cho đồng phạm

{keywords}Màn biểu diễn Yoga.

Nhiều bài hát mùa xuân khác được vang lên. Tiếng hát của các bệnh nhân thể hiện rõ tâm tư khao khát một ngày bình phục để trở về với đời sống bình thường bên cạnh những người thương yêu nhất.     

{keywords}
Khán giả cũng là bệnh nhân.

Một phương cách chữa bệnh

Chen lẫn với các tiết mục của bệnh nhân, nhiều nhân viên bệnh viện cũng đã góp phần cho không khí sôi động. Các bệnh nhân bên dưới cũng đã mạnh dạn bước lên cùng hát và múa minh họa. Tiếng hát, điệu múa của họ làm cho khán phòng rộn lên. 

Không riêng gì ca hát, bộ môn Yoga do bệnh nhân khoa Phục hồi chức năng trình diễn khá hấp dẫn. 8 người trong trang phục thể thao đã có những bước đi, những động tác xoay người thật mềm mại uyển chuyển. Chỉ huy màn trình diễn này là anh Trương Phan Duyên (49 tuổi). Anh Duyên là bệnh nhân nhiều năm tại bệnh viện.

{keywords}
 Bác sĩ Lê Văn Kiên - Trưởng khoa Phục hồi chức năng trao quà cho các bệnh nhân đoạt giải.

Chị Ái Toàn, phụ trách huấn luyện Yoga cho bệnh nhân cho biết, anh Duyên bị bệnh sau một tai nạn lúc còn đi học và nhập viện đã gần 20 năm. Tuy bệnh nhưng anh rất ham học. Anh tự học nhiều môn như bóp huyệt, massage, ngoại ngữ tiếng Anh, tiếng Trung, các môn thể dục. Tình trạng sức khỏe của anh hiện đã ổn định hơn nên anh giúp điều trị cho các bệnh nhân khác ...

Bác sĩ Lê Văn Kiên, Trưởng khoa Phục hồi chức năng (PHCN) Bệnh viện Tâm thần Trung ương 2 cho biết, mục đích của khoa Phục hồi chức năng là phục hồi các chức năng của bệnh nhân tâm thần phân liệt. Khoa PHCN đã tổ chức nhiều hoạt động trong đó có các liệu pháp như âm nhạc, hội họa, lao động, thủ công mỹ nghệ, hỗ trợ các bệnh nhân.

Việc điều trị bằng các liệu pháp như trên đã được khoa PHCN thực hiện từ 15 năm nay và đạt được nhiều thành quả tốt đẹp.

{keywords}
Bệnh nhân Trương Phan Duyên vừa đàn vừa hát. 

Hội thi hôm nay cũng đồng thời là buổi tổng kết cuối năm, nhằm giúp bệnh nhân tái hòa nhập cộng đồng sớm hơn. Những bệnh nhân được về nhà sẽ vui vẻ đón xuân, những người ở lại sẽ an tâm điều trị.

Sau buổi trình diễn, nhiều gói quà được trao tận tay những người đoạt giải. Nhìn nét mặt các bệnh nhân, chúng tôi chợt thấy mùa xuân đã về...

Cây mai 900 triệu đồng của ông chủ ở Sài Gòn

Cây mai 900 triệu đồng của ông chủ ở Sài Gòn

Cao 2,7m, cây mai vươn lên đầy sức sống được ông chủ vườn phát giá 900 triệu đồng. Hiện đã có người trả giá 800 triệu nhưng ông không bán.  

">

Mùa xuân đã về đến bệnh viện Tâm thần Trung ương 2

Nhận định, soi kèo Niki Volos vs Ethnikos Neou Keramidiou, 20h00 ngày 13/1: Cửa trên ‘ghi điểm’

Đại sứ các nước chia buồn và ca ngợi sự đóng góp của Tổng Bí thư - 1

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng (Ảnh: Hồng Phong).

*Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam Marc Knapperđã bày tỏ sự tiếc thương trước sự ra đi của Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng, đồng thời gửi lời chia buồn sâu sắc tới gia quyến của Tổng Bí thư và nhân dân Việt Nam trong thời điểm khó khăn này.

"Trước sự ra đi của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, chúng ta đau buồn khi mất đi một người lãnh đạo có tầm nhìn, người đã làm cầu nối giữa Việt Nam và Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, cũng như toàn thể cộng đồng quốc tế trong suốt nhiều thập kỷ", Đại sứ Marc Knapper bày tỏ.

Đại sứ Marc Knapper cũng đánh giá cao những đóng góp của Tổng Bí thư trong việc thúc đẩy quan hệ giữa Việt Nam và Hoa Kỳ.

"Hoa Kỳ trân trọng việc Ngài Tổng Bí thư đã đưa quan hệ song phương giữa hai nước lên những tầm cao mới.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng là nhà lãnh đạo Đảng đầu tiên của Việt Nam đến thăm Hoa Kỳ, thể hiện cam kết to lớn đối với tình hữu nghị, đồng thời định hình mối quan hệ hướng tới tương lai giữa hai quốc gia. Di sản của Ngài càng được củng cố khi quan hệ song phương được nâng cấp lên Đối tác Toàn diện năm 2013 và, một thập kỷ sau đó, lên Đối tác Chiến lược Toàn diện, cấp độ quan hệ ngoại giao cao nhất của Việt Nam, dưới sự lãnh đạo của Ngài cùng với Tổng thống Joe Biden.

Hoa Kỳ sẽ mãi mãi biết ơn sự lãnh đạo của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trong việc thúc đẩy hòa bình, ổn định và thịnh vượng.

Chúng tôi coi trọng quan hệ với Việt Nam và mong đợi hợp tác chặt chẽ với Chủ tịch nước Tô Lâm cùng với tất cả các lãnh đạo Đảng, Nhà nước, và Quốc hội trong thời gian tới. Chủ tịch nước Tô Lâm đã luôn ủng hộ mạnh mẽ quan hệ song phương giữa hai nước.

Với tư cách là Đối tác Chiến lược Toàn diện và bạn bè, chúng tôi luôn sẵn sàng ủng hộ một Việt Nam độc lập, tự chủ, thịnh vượng và có sức chống chịu", Đại sứ Marc Knapper viết.

*Đại sứ EU tại Việt Nam Julien Guerrier cũng gửi lời chia buồn sâu sắc nhất tới lãnh đạo và nhân dân Việt Nam về sự ra đi của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.

"Sự tận tụy và cống hiến của ông cho đất nước đã để lại dấu ấn không thể phai mờ trong lịch sử và trong tiến trình phát triển của Việt Nam. Trong cuộc đời ông, Việt Nam đã phát triển từ một đất nước bị chiến tranh tàn phá thành một quốc gia có thu nhập trung bình thịnh vượng, với tốc độ tăng trưởng kinh tế ấn tượng và tiềm năng đầy hứa hẹn.

Ở nhiệm kỳ của mình, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã đóng vai trò quan trọng trong việc củng cố vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế và thúc đẩy quan hệ đối tác có ý nghĩa với cộng đồng quốc tế, bao gồm với Liên minh châu Âu, thông qua Hiệp định Đối tác và Hợp tác (PCA), Hiệp định Thương mại Tự do (EVFTA) và một số hiệp định song phương đã được ký kết giữa châu Âu và Việt Nam dưới sự giám sát của ông.

Nhờ những thỏa thuận này, hợp tác EU - Việt Nam đã phát triển mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực, bao gồm thương mại, phát triển bền vững, hòa bình và an ninh, chống biến đổi khí hậu và chuyển đổi năng lượng", Đại sứ Julien Guerrier bày tỏ.

Ông cho biết, EU "mong muốn được hợp tác chặt chẽ với lãnh đạo Đảng, Nhà nước và Quốc hội Việt Nam để tiếp tục làm sâu sắc thêm mối quan hệ, để giải quyết những thách thức và tận dụng các cơ hội sắp tới".

"Mong rằng những đóng góp của ông cho nền tự chủ chiến lược và sự thịnh vượng của Việt Nam sẽ tiếp tục truyền cảm hứng cho các thế hệ tương lai", Đại sứ Julien Guerrier viết.

*Đại sứ Nhật Bản tại Việt Nam Naoki Itocũng đăng tải bức ảnh cho thấy cờ rủ tại Đại sứ quán Nhật Bản ở Hà Nội kèm với lời chia buồn: "Vô cùng thương tiếc Đồng chí Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam. Xin gửi lời chia buồn sâu sắc nhất đến gia quyến của ông và nhân dân Việt Nam".

*Đại sứ quán New Zealand đăng tải lời chia buồn của Đại sứ Caroline Beresford: "Thay mặt Đại sứ quán và Tổng lãnh sự quán New Zealand tại Việt Nam, tôi xin gửi lời chia buồn sâu sắc tới Đảng Cộng sản Việt Nam, Chính phủ, nhân dân Việt Nam và gia quyến Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng về sự ra đi của Ông. Chúng tôi xin được chân thành chia sẻ với tất cả trong thời điểm đau buồn này".

">

Đại sứ các nước chia buồn và ca ngợi sự đóng góp của Tổng Bí thư

Ông tổ nghề quỳ vàng bạc

Kiêu Kỵ thuộc xã Kiêu Kỵ (Gia Lâm, Hà Nội) là làng duy nhất Việt Nam chuyên làm quỳ vàng bạc.

Đây là nghề chế biến vàng thật, bạc thật thành bột vàng, bạc (gọi là quỳ) bằng phương pháp sản xuất thủ công.

Những công trình kiến trúc, những bức tượng Phật, hoành phi câu đối cho tới tranh sơn mài… lấp lánh ánh vàng, bạc ở Việt Nam hầu như đều có công của nghệ nhân làm quỳ nơi đây.

{keywords}
Bức tượng tổ nghề Nguyễn Quý Trị dát vàng trong nhà thờ tổ ở làng Kiêu Kỵ.

Theo ông Lê Bá Chung - nghệ nhân làng Kiêu Kỵ, làng nghề truyền thống này gắn liền với tên tuổi và công lao của ông tổ nghề Nguyễn Quý Trị.

Nghề làm quỳ vàng ở Kiêu Kỵ đã có lịch sử hình thành và phát triển tương đối lâu đời, xuất hiện khoảng 300 - 400 năm trước.

Dân làng Kiêu Kỵ rất biết ơn tổ nghề Nguyễn Quý Trị. Ông đỗ tiến sĩ đời Cảnh Hưng (1740 - 1786). Khi đang giữ chức Tả Thị Lang, ông đi sứ sang Trung Quốc.

Trong chuyến đi này, ông thấy người Trung Quốc có nghề đập dát vàng bạc (để sơn son thếp vàng câu đối hoành phi, tượng…). Ông đã quyết tâm học nghề, mong muốn đưa về quê nhà.

Nghĩ là làm, cuối cùng ông Nguyễn Quý Trị cũng học được nghề độc đáo này. Sau khi về nước, ông nghiên cứu và truyền nghề lại cho dân làng Kiêu Kỵ với mong muốn người dân có thêm công việc kiếm sống.

Tương truyền sau khi ông Nguyễn Quý Trị truyền nghề cho dân làng, vào ngày 17/8 (âm lịch) ông rời làng ra đi, về sau không ai rõ tung tích. Để nhớ công ơn của ông, làng Kiêu Kỵ suy tôn ông là ông Tổ nghề quỳ vàng bạc và lấy ngày ông ra đi làm ngày cúng giỗ rất trọng thể.

{keywords}
Thợ làm việc tại làng Kiêu Kỵ.

Theo đó, vào ngày 16 -17/8 làng tổ chức hát chèo và lễ tế. Ngày 11-12/1 hàng năm, làng tiến hành làm lễ động thổ để khai tràng, lễ tế. Những gia đình theo nghề sẽ làm mâm cỗ xôi, gà đến nhà thờ tổ, cầu mong cho công việc thuận lợi, một năm gặp nhiều may mắn.

Sau ngày này, tất cả công việc sản xuất quỳ vàng bạc của làng mới bắt đầu.

Cũng theo người làng Kiêu Kỵ, ngoài việc suy tôn ông Nguyễn Quý Trị làm Tổ sư của mình thì làng còn coi ông Vũ Danh Thuận làm hậu tổ nghề của làng.

Ông Vũ Danh Thuận là một nhà nho, nghệ nhân có tài ở Kiêu Kỵ thời Nguyễn. Ông đảm nhận hết việc trang trí thếp vàng nội thất cung điện triều Nguyễn ở Huế.

Bí mật ở làng nghề hàng trăm tuổi

Với nhiều làng nghề ở đất Thăng Long xưa như nghề sơn, nghề thêu… các cụ tổ nghề không chỉ truyền dạy nghề cho người dân trong làng mà đông đảo các làng lân cận cũng được học. Nhờ vậy nghề được nhân rộng nhiều vùng trên cả nước.

Tuy nhiên điểm độc nhất vô nhị của nghề làm quỳ vàng ở Kiêu Kỵ là ông tổ Nguyễn Quý Trị chỉ truyền nghề cho người trong làng.

Theo bà Phạm Thị Ngọc (60 tuổi, thợ ở làng Kiêu Kỵ), có thể là do công việc liên quan đến vàng nên những người thợ cần sự tin tưởng và trung thực. Giữ kín bí quyết nghề là một trong những điều nghiêm ngặt đối với họ.

Người lạ ở địa phương khác đến xin việc ít khi được chủ cơ sở quỳ vàng chấp nhận do khó kiểm soát việc thất thoát vàng.

{keywords}
Một sản phẩm ở làng nghề có tuổi đời hàng trăm năm.

Bởi vậy, làng Kiêu Kỵ đã trở thành nơi duy nhất tồn tại nghề dát vàng từ xưa cho đến nay ở Việt Nam.

Theo nghệ nhân Lê Bá Chung, tại cột cái ở nhà thờ tổ của làng, cụ Nguyễn Quý Trị đã đóng lên cột cái đinh loại răng vừa dài 15 cm và thề rằng: ‘Không ai được truyền nghề này ra ngoài’.

Một tục lệ khác đặc biệt của làng là người dân - ai muốn học làm nghề quỳ vàng đều phải làm lễ khấn tổ nghề.

Ông Chung cho biết thêm: ‘Theo quan niệm của làng, nếu tổ nghề cho làm nghề, công việc sẽ thuận lợi. Nếu tổ nghề không cho, thợ đánh ra thành phẩm xấu và thường xuyên bị đánh vào tay’.

Nghề làm quỳ vàng lắm công phu và cũng trải qua nhiều biến động. Sau hai cuộc chiến tranh, nghề gần như mai một. Sau này, khi đời sống, kinh tế của người dân được nâng cao, nhu cầu trùng tu di tích, công trình kiến trúc tăng lên khiến nghề có cơ hội phát triển trở lại.

Hiện, Kiêu Kỵ vẫn là ngôi làng duy nhất trên cả nước làm nghề quỳ vàng. Sự độc đáo này đã trở thành niềm tự hào của người làng Kiêu Kỵ và người Hà Nội nói chung.

Ông chủ cơ sở quỳ vàng kể thú chơi ngốn tiền tỷ của đại gia Việt

Ông chủ cơ sở quỳ vàng kể thú chơi ngốn tiền tỷ của đại gia Việt

 Đã có 4 đời làm nghề dát vàng bạc, gia đình nghệ nhân Lê Bá Chung từng thực hiện những sản phẩm lên tới vài cân vàng.  

">

Bí mật ở làng nghề dát vàng duy nhất Việt Nam

{keywords}Chương trình diễn ra tại phố đi bộ Hồ Gươm

Ngày hội Mottainai “Giáng sinh Trao yêu thương - Nhận hạnh phúc” 2019 tại Hà Nội do báo Phụ nữ Việt Nam tổ chức đúng dịp Noel với nhiều hoạt động như: Cuộc thi chạy Mottainai Run lần thứ 2 Vì an toàn giao thông cho phụ nữ và trẻ em với sự tham gia của những người nổi tiếng và (gần 1.500 vận động viên) để gây quỹ vì trẻ em là nạn nhân TNGT, trẻ thiệt thòi.

Chương trình còn hướng dẫn kỹ năng tham gia giao thông an toàn cho phụ nữ và trẻ em; biểu diễn văn hóa nghệ thuật Việt - Nhật; biểu diễn võ thuật karate dance của gần 1.000 võ sinh; biểu diễn âm nhạc và múa của đoàn Nghi lễ Công an nhân dân; trình diễn thời trang áo dài trẻ em chủ đề An toàn giao thông; biểu diễn văn nghệ của các nghệ sĩ nổi tiếng; đấu giá vật phẩm; trao đổi, mua bán đồ đã qua sử dụng do bạn đọc và các đơn vị ủng hộ Chương trình với mức giá chỉ từ 10.000 đồng/sản phẩm trở lên, nhằm gây quỹ “Trao yêu thương - Nhận hạnh phúc”…

Đặc biệt, hội chợ sản phẩm hồng quy tụ hơn 40 gian hàng mang đến những sản phẩm hấp dẫn với giá “mềm”, các món ăn độc đáo của Việt Nam, Nhật Bản… để phục vụ đông đảo khách thăm quan.

{keywords}
 

Ban tổ chức sẽ trích quỹ Mottainai “Trao yêu thương - Nhận hạnh phúc” để trao học bổng + quà tặng cho 60 em nhỏ mất cha/mẹ do tai nạn giao thông, các em là nạn nhân trực tiếp của tai nạn giao thông có hoàn cảnh khó khăn nhằm chia sẻ với những mất mát, nỗi đau mà các bé và gia đình đang phải gồng mình chống chọi, kêu gọi ý thức của cộng đồng trong việc đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông cho chính mình và mọi người.

Đồng thời, 150 trẻ mồ côi đến từ Làng trẻ SOS và Trung tâm nuôi dưỡng trẻ mồ côi Hà Cầu (Hà Nội) sẽ được tham gia các hoạt động của Ngày hội và nhận quà từ chương trình.

Tham gia biểu diễn không thù lao và nhiều hoạt động khác trong Ngày hội Mottainai 2019 tại Hà Nội là nhiều nghệ sĩ, ca sĩ, MC, người đẹp nổi tiếng.

Một số hình ảnh hoạt động sáng nay:

{keywords}
Diễn viên Thu Quỳnh
{keywords}
Diễn viên Lương Giang, Hồng Diễm, Thanh Hương
{keywords}
Diễn viên Thanh Hương
{keywords}
Diễn viên Lan Phương
{keywords}
Hoa khôi Vầng trăng khuyết Bế Thị Băng tham dự chạy với đôi nạng.
{keywords}
 
Đi mời đám cưới, chú rể Nghệ An bị tai nạn tử vong

Đi mời đám cưới, chú rể Nghệ An bị tai nạn tử vong

 10h tối, anh Th (Nghệ An) đi gặp nhóm bạn để mời đám cưới thì bị tai nạn rồi tử vong.    

">

Thanh Hương, Hồng Diễm tham gia chạy để gây quỹ cho trẻ em

友情链接