TP.HCM dự kiến tiêm vắc xin Covid
Trao đổi với VietNamNet,ựkiếntiêmvắbrazil bóng đá một lãnh đạo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP.HCM xác nhận, TP dự kiến triển khai tiêm vắc xin Covid-19 cho trẻ từ 5-11 tuổi vào ngày 16/4 (thứ 7 tuần này).
Dự kiến, trong ngày đầu tiên, chiến dịch tiêm vắc xin sẽ thực hiện tại một số trường tiểu học, THCS tại quận 1, quận 5, quận 10, quận Phú Nhuận.

Sau đó, từ ngày 18/4, TP.HCM sẽ tổ chức tiêm đồng loạt và hạ dần độ tuổi, tiêm cho học sinh lớp lớn trước, lớp nhỏ sau. Hiện tại, các trường đã sẵn sàng thực hiện và phối hợp cùng ngành y tế tổ chức tiêm chủng an toàn.
Trước đó, kế hoạch của UBND TP.HCM cho biết dự kiến số lượng trẻ cần tiêm đợt này là 898.537 trẻ. Trong đó có 885.730 trẻ đi học, 12.807 trẻ đang nuôi dưỡng ở cơ sở bảo trợ xã hội và trẻ chưa đi học.
Đối với trẻ đi học: Tiêm tại trường học hoặc tại điểm tiêm được cơ sở giáo dục và y tế địa phương phối hợp quyết định, đảm bảo an toàn tiêm chủng và phòng, chống dịch bệnh.
Đối với trẻ không đi học: Tiêm tại điểm tiêm chủng cố định hoặc lưu động trên địa bàn do UBND TP Thủ Đức và các quận, huyện quyết định.
Đối với trẻ đang điều trị nội trú tại các bệnh viện: Tổ chức tiêm vắc xin ngay tại bệnh viện, kể cả trẻ cư trú tại tỉnh, thành khác.
UBND TP cũng yêu cầu khi tổ chức tiêm chủng, đảm bảo yêu cầu giãn cách, bố trí khu vực chờ cho phụ huynh… Bố trí số lượng trẻ được tiêm trong ngày phù hợp; bảo đảm thông tin và kết quả tiêm của trẻ phải được cập nhật đầy đủ lên "Nền tảng quản lý tiêm chủng Covid-19".
Linh Khuê

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Kèo vàng bóng đá Dortmund vs Mainz, 22h30 ngày 30/3: Thất vọng chủ nhà
Nhạc sĩ Nguyễn Văn Chung. Bên cạnh đó, Nguyễn Văn Chung còn viết nhạc quảng cáo, hòa âm phối khí, đạo diễn âm nhạc, quay gameshow, quay talkshow...
Nhạc sĩ tự hào việc có thể sống với đam mê nghệ thuật. Với nền tảng sẵn có, anh hầu như không chịu áp lực nào, chỉ chuyên tâm vào sáng tác.
Mục tiêu hiện tại của Nguyễn Văn Chung là phát triển mảng nhạc thiếu nhi. Dành 8 năm sáng tác 300 bài, anh đang triển khai một số dự án để đưa các bài này vào sâu rộng đời sống của trẻ em.
Nguyễn Văn Chung theo đuổi nhạc thiếu nhi vì 2 con Suri và Pu. Anh thường nghĩ về các con và học trò khi viết nhạc, các bé cũng là thính giả đầu tiên.
Anh viết bài Gia đình nhỏ, hạnh phúc tođể gửi gắm mong ước các con luôn hạnh phúc nhất trong nhà mình; hay bài Mẹ ơi có biếtđược viết để các bé hát tặng mẹ những dịp đặc biệt.
Suri Kim Anh - con nuôi của Nguyễn Văn Chung - đặc biệt thích các sáng tác của cha, thường say sưa nghe và hát theo. Cô bé từng được cha cho tham gia các chương trình giải trí để thỏa đam mê hát.
Cây đàn, âm nhạc là nơi nhạc sĩ nương náu tâm hồn. Sống cho mình nhiều hơn hậu ly hôn
Cuộc sống của Nguyễn Văn Chung hiện xoay quanh làm việc, chăm sóc, nuôi dạy con và thăm nom mẹ. Khi các con ngủ, anh dành thời gian cho riêng mình như đọc sách, xem phim, viết nhạc.
Hàng tuần anh đi đá banh cùng đồng nghiệp đến 21-22h, cuối tuần đi tập boxing, leo núi nhân tạo, học lồng tiếng...
"Cuộc sống gần đây của tôi rất vui, lúc nào cũng thoải mái, hạnh phúc. Sau ngày làm việc, vận động mệt nhoài, tôi về nhà ngủ bất cứ lúc nào mình muốn", nhạc sĩ nói.
Nguyễn Văn Chung và vợ cũ - chị Kim Thanh giữ quan hệ chừng mực, cùng nhau dõi theo hành trình trưởng thành của bé Pu. Anh viết nhạc để bé hát tặng mẹ, chủ động thông tin về con với chị.
Nguyễn Văn Chung sống cho mình nhiều hơn khi độc thân.
Chị Thanh từng chia sẻ với VietNamNetluôn biết ơn những gì đã nhận từ Nguyễn Văn Chung trong và sau ly hôn. Chị nhận lỗi khiến hôn nhân tan vỡ, luôn mong chồng cũ sống hạnh phúc.
Hiện tại, Nguyễn Văn Chung đặt sự nghiệp và gia đình lên hàng đầu còn tình yêu 'không quan trọng nữa'.
Sau khi ly hôn, anh từng mất nhiều năm giải quyết các vấn đề phát sinh và tồn đọng liên quan tài sản, nợ nần, con cái... chỉ vừa ổn định cuộc sống gần đây. Anh đánh dấu hành trình mới bằng việc mua nhà và đón các con về ở.
Nhạc sĩ thừa nhận thỉnh thoảng gặp gỡ, rung động trước vài cô gái nhưng đều dừng ở quan hệ bạn bè. Đôi lần việc tìm hiểu người mới gợi anh nhớ vết thương lòng cũ.
Nguyễn Văn Chung cho hay: "Bạn nói tôi là 'chim sợ cành cong' cũng đúng. Chuyện cũ trong tôi vừa lắng xuống, tôi không muốn xáo trộn nên chưa sẵn sàng, hào hứng với tình yêu".
Mặt khác, Nguyễn Văn Chung xác định không yêu cho vui mà tìm người tri kỷ, đồng hành lâu dài trong cuộc sống dựa trên quan điểm sống, thái độ sống, cách cư xử, quan điểm về công việc, gia đình...
Về kinh nghiệm từ cuộc hôn nhân đổ vỡ, nhạc sĩ cho biết: "Tôi sợ chia sẻ mấy bài không hết nhưng trọng tâm là hòa hợp quan điểm sống và tương xứng về trình độ".
"Đơn giản là tôi chọn kỹ, tính kỹ hơn vì sợ sai lần nữa. Tôi không trốn tránh và tin sẽ có người phù hợp với mình xuất hiện", Nguyễn Văn Chung nói thêm.
Vợ cũ Nguyễn Văn Chung bật khóc nhận lỗi khiến hôn nhân tan vỡTrên Facebook cá nhân, chị Kim Thanh - vợ cũ nhạc sĩ Nguyễn Văn Chung - bất ngờ nhận lỗi trong việc dẫn đến hôn nhân tan vỡ, mong mọi người ngừng chỉ trích chồng cũ." alt="Cuộc sống giàu có, tự tại của nhạc sĩ 'Nhật ký của mẹ' hậu ly hôn" />
- Tôi là người có học thức, tôi được dạy dỗ để sống đúng theo chuẩn mực với các tiêu chí mà xã hội đã đề ra cho những người phụ nữ, tuy biết quan niệm ấy có phần cổ hủ nhưng tôi luôn tâm niệm phải biết giữ mình và luôn lên án những cô gái sớm sa ngã.
Tin bài cùng chuyên mục:
Tôi là “hàng hiếm”!
Hạnh phúc hơn với cô vợ ít “ham muốn”
Yêu nhanh tôi được những gì?
Quá khứ buồn đeo bám giấc mơ được làm mẹ…
Xiêu lòng trước gái 2 con
Tội lỗi sau đêm quấn quýt với đàn ông… bất lực
Sống thoáng một đêm, hoảng hồn cả tháng…
" alt="May mắn khi sống thử" />FPT ký kết các thỏa thuận hợp tác với Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) thông qua Chương trình Năng lượng phát thải thấp Việt Nam II. Ảnh: VA Mới đây, Tập đoàn FPT ký kết các thỏa thuận hợp tác với Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) thông qua Chương trình Năng lượng phát thải thấp Việt Nam II (V-LEEP II), nhằm mục tiêu hỗ trợ FPT thiết lập kế hoạch đạt Net Zero vào năm 2040. FPT là công ty công nghệ đầu tiên của Việt Nam tham gia hợp tác với Chương trình V-LEEP II.
Theo nội dung thỏa thuận, trong giai đoạn tháng 4/2024 đến tháng 4/2025, Chương trình USAID V-LEEP II sẽ hỗ trợ FPT thiết lập kế hoạch thực thi cam kết Net Zero. Cụ thể, đội ngũ chuyên gia của V-LEEP II sẽ cung cấp các kiến thức toàn diện cho FPT về chiến lược Net Zero, phát triển năng lượng tái tạo, bao gồm: Cơ chế mua bán điện trực tiếp; Chứng chỉ năng lượng tái tạo; Hệ thống lưu trữ năng lượng bằng pin; Điện mặt trời mái nhà tự dùng, và các chủ đề liên quan khác. Đồng thời, V-LEEP II cũng sẽ thiết kế các chương trình đào tạo nâng cao năng lực theo từng nhóm chủ đề, tư vấn xây dựng lộ trình hợp tác, đào tạo nhân lực, giúp FPT lên kế hoạch triển khai dự án giảm phát thải khí nhà kính, đạt mức carbon trung tính trong quá trình vận hành và phát triển của doanh nghiệp.
Thông qua các thỏa thuận hợp tác này, USAID V-LEEP II cũng sẽ hỗ trợ kết nối FPT với các tổ chức có kinh nghiệm chuyên sâu về năng lượng tái tạo để học hỏi kinh nghiệm, từ đó thúc đẩy phát triển và sử dụng năng lượng sạch trong hoạt động sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp.
Tại buổi ký kết, ông Nguyễn Thế Phương, Phó Tổng Giám đốc Tập đoàn FPT cho biết: “Thỏa thuận hợp tác với USAID thể hiện cam kết của FPT tiên phong ở Việt Nam trong các hoạt động nhằm giảm tác động phát thải khí nhà kính, đạt Net Zero vào năm 2040 và có ảnh hưởng tích cực tới môi trường sống, làm việc và học tập của hơn một triệu người lao động đến năm 2035. Với chúng tôi, USAID tạo thêm sức mạnh để FPT phát huy giá trị cốt lõi tiếp tục thực hiện sứ mệnh Tập đoàn toàn cầu trường tồn và hạnh phúc”.
Ông Bradley Bessire, Phó Giám đốc Quốc Gia USAID Việt Nam phát biểu: “USAID rất tin tưởng vào hợp tác lần này với FPT để cùng nhau hướng tới một tương lai bền vững hơn. Tôi cũng kỳ vọng, các định hướng và cam kết của FPT trong phát triển xanh sẽ có những tác động tích cực đến với thế hệ trẻ và cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam".
Ông Bradley Bessire, Phó Giám đốc Quốc Gia USAID Việt Nam phát biểu tại buổi ký kết. Ảnh: VA Định hướng và những ưu tiên bền vững 3 trụ cột môi trường, xã hội và quản trị (ESG), được xem là một phần quan trọng trong chiến lược phát triển của FPT và phản ánh vai trò, trách nhiệm của Tập đoàn với các bên liên quan trọng yếu.
FPT đã và đang triển khai nhiều hoạt động vì môi trường xanh thiết thực, ý nghĩa nhằm hướng tới mục tiêu chuyển đổi xanh và giảm 15,8% tổng lượng khí thải nhà kính vào năm 2030. Tập đoàn đã và đang áp dụng nhiều biện pháp để giảm thiểu việc tiêu thụ năng lượng, giảm phát thải khí nhà kính. Trong việc đầu tư xây dựng văn phòng làm việc, cơ sở đào tạo, Tập đoàn luôn ứng dụng công nghệ mới, chất liệu thân thiện và tận dụng tối đa các nguồn năng lượng tự nhiên để giảm thiểu tối đa tác động đến môi trường cũng như tiêu thụ năng lượng và xả thải. Đơn cử như Toà nhà Đại học FPT đã nhiều năm giành giải Nhất kiến trúc xanh Việt Nam, Festival kiến trúc xanh thế giới...
Dựa trên thế mạnh công nghệ, FPT đẩy mạnh các hoạt động chuyển đổi số nội bộ, tối ưu hóa vận hành, hướng đến mô hình doanh nghiệp không giấy tờ, từ đó gián tiếp giảm thiểu các tác động đến môi trường. Hầu hết các hoạt động quản trị, vận hành của FPT đã được số hóa như giao việc và đánh giá kết quả online, ký hợp đồng số, hóa đơn điện tử, quản lý mua sắm online, quản lý thanh toán online... Số hợp đồng giao dịch điện tử của FPT trong năm 2023 đạt trên 100.000 hợp đồng, chiếm khoảng 39% tổng các hợp đồng ký kết và tăng khoảng 6,6% so với năm 2022.
Bên cạnh đó, Tập đoàn cũng triển khai nhiều chương trình thúc đẩy phong cách sống xanh như hỗ trợ nhân viên các mã giảm giá mua xe điện, thu gom pin sau sử dụng hay sử dụng đồ dùng bằng vật liệu có thể tái chế, an toàn với môi trường.
Đặc biệt, FPT đang tư vấn và cung cấp các giải pháp chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, giúp các tổ chức, doanh nghiệp số hoá, "xanh hoá". Trong mảng chuyển đổi xanh, tập đoàn đã phát triển giải pháp toàn diện như dịch vụ tư vấn lộ trình triển khai ESG, giải pháp kiểm kê khí nhà kính VertZéro giúp các doanh nghiệp tự động hóa, số hóa toàn bộ quy trình thu thập dữ liệu, tính toán, quản lý, tạo báo cáo khí thải và theo dõi tiến trình thực hiện cam kết, đảm bảo các quy chuẩn quốc tế…
" alt="USAID Việt Nam: “Cam kết “xanh” của FPT sẽ tác động đến doanh nghiệp Việt Nam”" />Thiếu tướng, Trưởng Ban Cơ yếu Chính phủ Vũ Ngọc Thiềm
Đại diện lãnh đạo Ban Cơ yếu Chính phủ cũng chỉ ra một số nhiệm vụ trọng tâm Học viện KTMM cần tập trung, trong đó có việc xây dựng Chiến lược phát triển Học viện gắn với đổi mới cơ cấu tổ chức, biên chế theo hướng tinh gọn, hiện đại, hoạt động hiệu quả.
Xây dựng mô hình vừa là trung tâm đào tạo chất lượng cao phục vụ ngành Cơ yếu, vừa là cơ quan nghiên cứu chiến lược về chính sách bảo mật, an toàn thông tin giúp lãnh đạo Ban tham mưu cho Đảng, Nhà nước về bảo mật, an toàn thông tin quốc gia.
Tập trung đổi mới nội dung, chương trình, phương pháp đào tạo theo hướng hiện đại, hội nhập quốc tế, phát triển toàn diện người học. Coi trọng đào tạo đại học, đào tạo trên đại học trong lĩnh vực khoa học mật mã, an toàn thông tin và bồi dưỡng, đào tạo lại nguồn nhân lực cho toàn ngành Cơ yếu.
Đồng thời, mở rộng hợp tác, liên kết nhằm tận dụng thế mạnh của các cơ sở đào tạo, nghiên cứu trong và ngoài nước, các doanh nghiệp; chú trọng xây dựng đội ngũ cán bộ giảng dạy, cán bộ quản lý, xây dựng cơ sở vật chất phục vụ cho giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học…
Đại tá Nguyễn Hữu Hùng, Giám đốc Học viện KTMM cho biết, phấn đấu đến 2025 Học viện sẽ trở thành một trường đại học theo mô hình “đại học ứng dụng” hiện đại. Đại tá Nguyễn Hữu Hùng, Giám đốc Học viện KTMM cho biết, Nghị quyết 56 năm 2020 của Bộ Chính trị về “Chiến lược phát triển ngành Cơ yếu Việt Nam đến năm 2030 và định hướng đến năm 2045” đã xác định mục tiêu xây dựng Học viện KTMM thành cơ sở đào tạo chất lượng cao về KTMM và an toàn thông tin đáp ứng nguồn nhân lực cơ yếu và nhu cầu kinh tế - xã hội.
Nhận thức rõ sứ mệnh, tầm nhìn và giá trị cốt lõi, theo ông Hùng, Học viện định hướng sẽ trở thành trung tâm đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số và sử dụng hạ tầng số để cung cấp dịch vụ đào tạo cá thể hóa cho người học.
Phấn đấu tới năm 2025 Học viện trở thành một trường đại học theo mô hình “đại học ứng dụng” hiện đại và có mô hình quản trị thông minh, đào tạo đa ngành, kết hợp chặt chẽ giữa đào tạo và nghiên cứu khoa học; có các chỉ tiêu chất lượng đào tạo tiệm cận nhóm 30 trường đào tạo hàng đầu về kỹ - nghệ tại Việt Nam; có cơ cấu ngành nghề bền vững, phù hợp với thực tiễn ngành Cơ yếu và xã hội; hình thành một số nhóm nghiên cứu mạnh, chuyên sâu về khoa học công nghệ mật mã, an toàn thông tin ở tầm quốc gia…
Học viện KTMM nhận Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Nhì
Ghi nhận những thành tích Học viện KTMM đã đạt được, đúng dịp kỷ niệm 45 năm thành lập trường, Chủ tịch nước đã quyết định tặng Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Nhì cho Học viện.
Lễ trao Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Nhì cho Học viện KTMM vừa được tổ chức ngày 15/4. Cách đây 45 năm, ngày 15/4/1976, trường Cán bộ Cơ yếu Trung ương, tiền thân của Học viện KTMM đã được thành lập.
Từ một trường đào tạo cán bộ cho ngành Cơ yếu với đội ngũ cán bộ chỉ hơn 10 người cùng cơ sở vật chất thiếu thốn, đến nay Học viện KTMM đã là trường đại học đa ngành, đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Cơ yếu và nhu cầu kinh tế - xã hội.
Hiện trường có 7 khoa, 1 Trung tâm thực hành Kỹ thuật Mật mã, 1 Viện Nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ, 81 giảng đường lý thuyết, thực hành - thí nghiệm tại 2 cơ sở Hà Nội, TP.HCM và 42 chương trình đào tạo Kỹ sư, Thạc sĩ, Tiến sĩ.
Giai đoạn 2015 - 2020, Học viện đã đào tạo trên 50 khóa dài hạn với tổng số trên 330 lớp học, triển khai 80 khóa đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn. Đặc biệt, hơn 2.000 kỹ sư và cán bộ, nhân viên các loại hình đào tạo chuyên ngành KTMM và các chuyên ngành thuộc ngành An toàn thông tin đã tốt nghiệp; số học viên cao học chuyên ngành KTMM và An toàn thông tin đã tốt nghiệp là hơn 200.
Năm năm qua, Học viện đã đào tạo hơn 250 lượt lưu học sinh Lào, Campuchia, Cuba với các loại hình từ bồi dưỡng ngắn hạn, trung cấp, đại học chính quy, thạc sĩ và thực tập sinh chuyên ngành KTMM cùng các khóa tập huấn ngắn hạn về KTMM, An toàn thông tin, CNTT. Cùng với đó, Học viện đã thực hiện 58 đề tại cấp cơ sở, 14 đề tại cấp Ban và 3 đề tài cấp quốc gia.
M.T
Năm đầu tiên Học viện Kỹ thuật Mật mã tuyển sinh ngành CNTT tại TP.HCM
Năm 2021 là năm đầu tiên cơ sở đào tạo TP.HCM của Học viện Kỹ thuật Mật mã tuyển sinh đại học chính quy - hệ đóng học phí với ngành CNTT. Các năm trước, cơ sở TP.HCM của trường chỉ tuyển sinh, đào tạo ngành An toàn thông tin.
" alt="Học viện Kỹ thuật Mật mã hướng tới mô hình đại học thông minh, đổi mới sáng tạo" />Năm nay, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội phục vụ in sao đề thi cho 2 địa phương là Hà Nội và Lạng Sơn, chuẩn bị đề thi cho tổng số khoảng 81.000 thí sinh - bằng 1/10 tổng số thí sinh của cả nước. Tổng số có 24 cán bộ giảng viên của Trường ĐH Bách khoa, 2 cán bộ của Sở GD-ĐT Hà Nội trong đó có 1 Phó Giám đốc Sở.
Ảnh: CCPRTheo quy định của Bộ GD-ĐT, khu vực in sao đề thi phải cách ly theo 3 vòng độc lập.
Vòng 1 - vòng in sao đề thi: Chỉ gồm các cán bộ in sao đề thi, tiếp xúc trực tiếp với đề thi. Đây là khu vực khép kín, cách ly tuyệt đối với bên ngoài từ khi mở đề thi gốc và bắt đầu in sao đến khi thi xong môn cuối cùng. Hằng ngày, cán bộ ở vòng 1 tiếp nhận vật liệu và đồ ăn, uống từ bên ngoài chuyển vào qua vòng 2.
Vòng 2 - vòng bảo vệ trong: Chỉ gồm 1-2 cán bộ an ninh bảo vệ và một cán bộ thanh tra trong đoàn thanh tra. Đây là khu vực khép kín, cách ly tuyệt đối với bên ngoài đến khi thi xong môn cuối cùng, là đầu mối giao tiếp giữa vòng 3 với vòng 1.
Vòng 3 - vòng bảo vệ ngoài: Gồm công an và nhân viên bảo vệ, có nhiệm vụ bảo vệ và là đầu mối giao tiếp giữa vòng 2 với bên ngoài, đảm bảo tối thiểu hai người trực và phải trực 24/24h.
Luôn có các lực lượng an ninh canh giữ 24/24h Đúng 10h sáng nay, khóa niêm phong cách ly đã được bỏ để cho phép các cán bộ in sao đề thi có thể được ra ngoài sau gần 2 tuần cách ly. Bên trong khu vực các cán bộ ăn ở và sinh hoạt suốt mấy ngày liền. Ông Đinh Văn Phong, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa Hà Nội và cũng là thành viên bị cách ly để in sao đề thi cho biết, tinh thần làm việc của các cán bộ rất nghiêm túc để hạn chế tối đa sai sót. “Làm sao để thí sinh cầm đề thi sẽ không bị một tác động ức chế nào cả, tạo điều kiện tốt nhất cho các thí sinh. Do đó chúng tôi phải tiến hành 3 – 4 vòng kiểm tra chéo và các biện pháp kỹ thuật có thể để phát hiện, hạn chế tối đa những sai sót của máy. Những máy in sao đề thi bắt đầu được thu dọn sáng 27/6. Thường thì mỗi ngày làm việc từ 10-12 tiếng để kịp tiến độ. Ai cũng làm việc rất nghiêm túc, trách nhiệm và rất may không có ai ốm đau gì và giữ được tinh thần vui vẻ, thoái mái cho đến cuối cùng”, ông Phong nói.
Để thực hiện việc in sao đề thi, năm nay Trường ĐH Bách khoa Hà Nội bố trí 6 máy in nhanh, 2 máy in siêu tốc và 2 máy in dự phòng. “Máy in chạy rất nhanh, nên khả năng bị dính đề rất cao, chúng tôi phải tắt hết hệ thống quạt. Cứ được tập nào phải kiểm tra ngay xem có bị dính trang không bởi nếu vậy sẽ trắng trang. Nếu có những lỗi đó thì phải loại”. Những đề thi lỗi và phần giấy thừa đề thi còn sót lại.Những vật dụng sinh hoạt cá nhân, chăn gối của các cán bộ trong những ngày qua. Từ nghỉ ngơi... Ăn uống... ...cho đến tắm giặt của 26 cán bộ... mọi việc đều diễn ra tại căn phòng này. Họ cũng mang theo cả đồng hồ, tuy nhiên, thời gian trong này hẳn sẽ dài hơn bên ngoài. Ông Phong cho biết, mấy ngày đầu rất căng thẳng để cho kịp tiến độ. Những ngày ở giai đoạn 2 thì vui hơn. “2- 3 ngày cuối cùng thì cũng rất lo lắng bởi khi làm việc căng thì không nghĩ đến việc gì khác nhưng khi hết việc rồi thì lại khá buồn”.
Chính vì vậy, để xóa đi không khí buồn chán, các thành viên tổ chức các trò chơi. Hôm thì đánh bài, hôm thì cầu lông hay sáng tác bài hát. “Chúng tôi nảy sinh ý tưởng sáng tác các bài hát về đề thi. Sau rồi cùng nhau luyện hát và góp ý sửa hoặc bổ sung từng câu trong đó để bài hát hay hơn”, ông Phong nói.Trong căn phòng này, mọi sinh hoạt vẫn diễn ra như bên ngoài. Thậm chí các cán bộ vẫn chơi cầu lông. Sau những giây phút thể thao, nước uống giải khát không thiếu. Thậm chí là cùng nhau sáng tác lời "Đề ca Bách khoa" theo giai điệu của bài hát " alt="Bên trong nơi in sao đề thi THPT quốc gia 2019 Trường ĐH Bách khoa Hà Nội" /> - Đoạn clip ghi lại cảnh thầy giáo vùng cao dạy học sinh nhảy với những động tác vô cùng uyển chuyển để chào mừng ngày 26/3 khiến người xem vô cùng thích thú.
Play" alt="Thầy giáo vùng cao nhảy cực dẻo với học sinh trên nền nhạc sôi động" />
最新内容- ·Nhận định, soi kèo Nottingham vs MU, 2h00 ngày 2/4: Quỷ đỏ lên tiếng
- ·Cha bệnh tim, mẹ bỏ đi nguy cơ hai trẻ bơ vơ
- ·Hà Nội: Gặp chủ nhà trọ được sinh viên ca ngợi ‘tốt nhất hệ mặt trời’
- ·Mẹ chồng tâm lý, con dâu được nhờ
- ·Kèo vàng bóng đá RB Bragantino vs Ceara, 06h00 ngày 1/4: Khó tin chủ nhà
- ·Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông: Quá tham vọng?
- ·Chọn đầu tư có trọng điểm giúp ngành giao thông bứt phá về Chính phủ số
- ·Nhiều địa phương “chốt” ngày tựu trường, khai giảng năm học mới
- ·Nhận định, soi kèo U21 Watford vs U21 Coventry, 20h00 ngày 31/3: Tiếp tục trượt dài
- ·Xiêu lòng trước gái 2 con
推荐内容Dưới đây là đáp án tham khảo môn Địa lý mã đề 304
Lời giải tham khảo môn Địa lý thi THPT quốc gia 2019 mã đề 304 Từ ngày 25-27/6, hơn 887.000 thí sinh cả nước tham dự kỳ thi THPT quốc gia để xét tốt nghiệp và xét tuyển đại học.
Thí sinh dự thi 5 bài, gồm: Toán, Văn, Ngoại ngữ, hai bài tổ hợp Khoa học tự nhiên (vật lý, Hóa học, Sinh học) và Khoa học xã hội (Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân). Trong đó, trừ Ngữ văn thi tự luận, các môn còn lại thi trắc nghiệm.
Ông Nguyễn Huy Bằng, Chánh Thanh tra Bộ GD-ĐT cho biết việc tập huấn nghiệp vụ thanh tra năm nay phải làm rất kỹ. Bên cạnh tập huấn về quy chế và kỹ năng, khi tập huấn, cán bộ thanh tra chấm trắc nghiệm được xem “tác nghiệp” toàn bộ quy trình từ quét đến in ra… để đảm bảo nhận biết có đang làm đúng hay không.
Năm ngoái nhiệm vụ này là của các trường tự giám sát. Năm nay các trường vẫn thực hiện nhưng người làm thanh tra sẽ giám sát “trùm” lên.
Ông Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng, Ủy viên thường trực Ban Chỉ đạo thi THPT quốc gia năm 2019, đã đề nghị địa phương phân công trách nhiệm rõ ràng và phải kiểm tra đánh giá trong và sau khi kỳ thi kết thúc.
“Sẽ có một nghìn lẻ một các sự việc bất thường diễn ra trong quá trình thi cử. Tuy nhiên, khi có sự việc xảy ra, cần xử lý theo 3 nguyên tắc cơ bản: Thứ nhất không giấu thông tin, cán bộ báo cáo lên trưởng điểm và các cấp cao hơn. Thứ hai là tôn trọng quy chế. Và thứ ba là phải đặt quyền lợi của thí sinh lên trên quyền lợi cán bộ coi thi" - ông Trinh nhấn mạnh.
Ban Giáo dục
" alt="Đáp án môn Địa lý thi THPT quốc gia 2019 mã đề 304" />
TS Đặng Hoàng Giang chia sẻ tại sự kiện giới thiệu sách Vẻ đẹp của cảnh sắc tầm thường chiều ngày 1/12. Ảnh:Đức Huy.
Trong thời gian gần đây, người sử dụng mạng xã hội lan truyền câu nói: “Một chuyến đi thật sự trọn vẹn khi bạn có những tấm ảnh đẹp để đăng”. Nhiều tài khoản thể hiện sự đồng tình với điều này bởi đối với họ, những tấm hình là minh chứng cho một chuyến du lịch “thành công”.
Vậy nhưng, trong buổi chia sẻ với độc giả chiều ngày 1/12, TS Đặng Hoàng Giang cho rằng tư duy này đang khiến con người quên đi việc tận hưởng vẻ đẹp của thiên nhiên.
Thiên nhiên bị thay thế bằng những tiểu cảnh nhân tạo
Du lịch theo trào lưu, chạy theo số đông để chụp hình đăng lên mạng xã hội đang ngày càng trở nên phổ biến trong giới trẻ. Tuy nhiên, điều này cũng mang lại nhiều hệ lụy nghiêm trọng cho môi trường và văn hóa địa phương. Theo TS Đặng Hoàng Giang - tác giả cuốn sáchVẻ đẹp của cảnh sắc tầm thường- việc chạy theo những gì được cho là đẹp theo tiêu chuẩn số đông đang phá vỡ sự nguyên sơ, gây tổn hại nghiêm trọng đến hệ sinh thái tự nhiên.
Các khu vực hoang sơ, vốn mang giá trị sinh thái và văn hóa đặc biệt, bị xâm lấn bởi những công trình phục vụ việc “sống ảo”. Ví dụ, tại Đà Lạt, các hồ nước và cánh rừng tự nhiên đang dần bị thay thế bằng những tiểu cảnh nhân tạo như “cổng trời,” “tổ chim” hay hồ nước nhân tạo.
Cuốn sáchVẻ đẹp của cảnh sắc tầm thường. Ảnh: Tramdoc.
TS Đặng Hoàng Giang nhận định: “Chúng ta đang biến những vẻ đẹp tự nhiên thành sân khấu để phục vụ cho thẩm mỹ của đám đông, bất chấp hậu quả nghiêm trọng đối với hệ sinh thái”.
Bên cạnh đó, không gian sống của người dân bản địa cũng chịu áp lực nặng nề khi phải thích nghi với nhu cầu của du khách. Các giá trị văn hóa về kiến trúc, cảnh quan, vốn gắn bó với đời sống và lịch sử của người dân, dần bị thương mại hóa hoặc thay thế bởi những hình thức giải trí thời thượng. Tại nhiều địa phương, người dân đã từ bỏ cách làm du lịch bền vững để tập trung vào các sản phẩm “ăn liền,” đáp ứng thị hiếu ngắn hạn.
Điều này có thể thấy ở đảo Boracay ở Philippines. Nơi đây từng được biết đến như một thiên đường nhiệt đới với bãi biển trắng mịn và hệ sinh thái biển phong phú. Tuy nhiên, trong những năm 2010, áp lực từ lượng khách du lịch tăng đột biến đã dẫn đến sự chuyển đổi từ du lịch bền vững sang việc tập trung xây dựng hàng loạt khu nghỉ dưỡng, nhà hàng nhằm đáp ứng nhu cầu ngắn hạn của du khách. Hệ quả là môi trường bị ô nhiễm. Do vậy, năm 2017-2018, nơi đây đã phải đóng cửa để cải tạo.
Trào lưu du lịch theo số đông không chỉ bóp méo khái niệm về cái đẹp mà còn khuyến khích lối sống tiêu dùng quá mức. Những bức ảnh lung linh trên mạng xã hội đôi khi phải trả giá bằng sự suy thoái môi trường và mất đi những giá trị bền vững.
Làm sao để thưởng thức thiên nhiên?
Đối diện với thiên nhiên ngày nay, không ít người cảm thấy bối rối khi tìm cách thực sự "thưởng thức" thay vì chỉ chụp ảnh. Thưởng thức thiên nhiên không chỉ là hành động quan sát mà còn đòi hỏi sự thấu hiểu và kết nối sâu sắc.
Một trong những cách để đạt được sự kết nối này là vận dụng kiến thức. TS Đặng Hoàng Giang giải thích rằng kiến thức có thể biến những điều tưởng như bình thường trở nên kỳ diệu. Ví dụ, khi hiểu về chu kỳ 120 năm của cây tre hoa nở có thể khiến ta cảm nhận được sự đặc biệt và quý giá của khoảnh khắc này.
Bức tranh Thụy Sĩ trong lòng Đà Lạt từng gây sốt mạng xã hội. Sau khi tìm hiểu, nhiều người nhận ra khung cảnh Thụy Sĩ ở đây thực chất là một tấm bạt lớn, được căng phía trước một bức tường. Ảnh: Sơn Đoàn.
“Với kiến thức, thiên nhiên có thể kể cho chúng ta câu chuyện về tiến hóa, thời gian và sự sống”, TS Đặng Hoàng Giang nói.
Ngoài kiến thức, một yếu tố khác để thưởng thức thiên nhiên là khả năng tận dụng đa giác quan. Trong thế giới hiện đại đầy xao nhãng, việc tắt điện thoại và dành thời gian quan sát, lắng nghe âm thanh của rừng, hay cảm nhận làn gió thổi qua mặt có thể là một trải nghiệm mới lạ. Những hành động này giúp người du lịch thoát khỏi sự hời hợt và cảm nhận vẻ đẹp một cách trọn vẹn.
Ngoài ra, TS Đặng Hoàng Giang gợi ý rằng thay vì tìm kiếm những hình ảnh hoàn mỹ như các bức hình sống ảo trên mạng, người du lịch hãy khám phá sự đa dạng và bất ngờ của tự nhiên. Đằng sau những điều tưởng chừng kỳ lạ, như chiếc mũi dài của loài khỉ hay đôi chân to lớn của một loài chim nước, lại là câu chuyện về sự tiến hóa. Khi hiểu được chức năng và ý nghĩa của những đặc điểm này, người đi du lịch sẽ nhận ra vẻ đẹp chân thực và sâu sắc của thiên nhiên.
Qua đó, thiên nhiên không chỉ là nơi để thư giãn mà còn là nguồn cảm hứng vô tận, giúp con người nhìn nhận cuộc sống một cách sâu sắc hơn.
Thưởng thức thiên nhiên không chỉ mang lại niềm vui mà còn giúp con người hiểu rõ hơn về sự gắn kết giữa bản thân và môi trường. Từ đó, mỗi chuyến đi không chỉ là hành trình khám phá, mà còn là cơ hội để con người học hỏi và trân trọng thế giới quanh mình.
Đọc được sách hay, hãy gửi review cho Tri Thức - Znews
Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. Tri Thức - Znews mở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: books@znews.vn. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.
Trân trọng.
" alt="Hệ lụy của cuộc chạy đua du lịch sống ảo" />Google muốn người dùng rời bỏ mật khẩu để chuyển sang các phương thức an toàn hơn. Những người đã thiết lập 2SV sẽ được yêu cầu xác nhận đúng là mình đang đăng nhập vào tài khoản bằng cách nhấn vào một lời nhắc trên điện thoại của họ. Công ty cho biết họ sẽ sớm bắt đầu tự động bật 2SV cho tất cả mọi người, miễn là tài khoản Google của họ được thiết lập đúng cách. Người dùng có thể kiểm tra xem mình có được kích hoạt hay không bằng cách sử dụng công cụ Security Checkup của Google. Họ sẽ có tùy chọn để chọn không tham gia sử dụng 2SV, tuy nhiên Google khuyến cáo đây không phải là hành động tốt nhất nếu người dùng thực sự quan tâm đến bảo vệ tài khoản của mình.
Đây là sự mở rộng của một tính năng mã xác thực mà Google đã cung cấp trong một thời gian. Nó có thể yêu cầu người dùng xác nhận danh tính của mình bằng lời nhắc trên Android hoặc thông qua Smart Lock, ứng dụng Gmail hoặc Google trên iPhone, miễn là người dùng đã đăng nhập vào cùng một tài khoản. Nhấn vào một lời nhắc chắc chắn sẽ dễ dàng hơn là phải nhập mã và Google cho biết nó an toàn hơn các phương pháp 2SV khác. Mặc dù tính năng này chỉ hoạt động đối với các tài khoản Google nhưng người dùng nên bật xác thực hai yếu tố trên mọi tài khoản hỗ trợ tính năng này.
2SV sẽ là phương thức xác thực mặc định được Google cung cấp cho người dùng tương lai. Tuy nhiên, mật khẩu không hoàn toàn là quá khứ. Trong một bài viết trên blog thông báo về thay đổi sang 2SV mặc định, Google lưu ý rằng công ty có một công cụ quản lý mật khẩu cho Chrome, Android và iOS để tự động điền thông tin đăng nhập của người dùng trên trang web và ứng dụng. Trình quản lý mật khẩu của Google không phải là công cụ duy nhất nhưng quan trọng là nó miễn phí, dễ sử dụng và tốt hơn nhiều so với việc không sử dụng.
Theo VOV
Triệu phú Bitcoin quên mật khẩu: "Tôi thực sự tuyệt vọng"
Stefan Thomas, lập trình viên người Đức gây chú ý khi sở hữu ví Bitcoin tương đương 250 triệu USD nhưng không nhớ mật khẩu.
" alt="Google đặt mục tiêu biến mật khẩu bị đánh cắp trở thành dĩ vãng" />Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Ngô Thị Minh cùng các đại biểu tại buổi làm việc triển khai Chương trình "Sóng và máy tính cho em" diễn ra sáng 30/8. Ảnh: Thanh Hùng Tuy nhiên, Bộ GD-ĐT cũng chỉ ra những vấn đề phát sinh trong quá trình triển khai.
Cụ thể, gói cước 4G chỉ hỗ trợ học sinh trong thời gian 3 tháng, nên khi ngừng hỗ trợ, học sinh hộ nghèo không có khả năng duy trì gói cước nên máy tính bảng không thể dùng được tại gia đình.
Do đó, đa số các cơ sở giáo dục đề nghị học sinh gửi lại máy tính bảng để nhà trường quản lý chung ở thư viện, cho học sinh sử dụng tại trường vì 100% số trường phổ thông hiện nay đã có internet.
Bên cạnh đó, máy tính của chương trình được tặng trực tiếp cho học sinh (thuộc sở hữu của học sinh) nên việc quản lý để sử dụng đúng mục đích gặp khó khăn. Khi học sinh ra trường, có thể một số gia đình khó khăn sẽ bán, đổi máy tính cho người khác, người thân trong gia đình sử dụng vào việc khác,... dẫn đến giảm hiệu quả sử dụng, lãng phí nguồn lực.
Ngoài ra, việc triển khai chậm trễ 400.000 máy tính bảng từ Quỹ Dịch vụ viễn thông công ích Việt Nam đã ảnh hưởng đến kế hoạch triển khai Giai đoạn I của chương trình, làm thiệt thòi cho những học sinh thuộc đối tượng thụ hưởng.
Bộ GD-ĐT đề nghị Bộ TT&TT tiếp tục phân bổ 400.000 máy tính bảng từ Quỹ viễn thông công ích Việt Nam theo đúng kế hoạch của Chương trình “Sóng và máy tính cho em” theo Quyết định số 1506/QĐ-BTTTT ngày 12/8/2022 của Bộ trưởng TT&TT về việc phân bố máy tính bảng thuộc chương trình cung cấp dịch vụ viễn thông công ích đến năm 2025 cho các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
Bộ GD-ĐT cũng đề nghị để việc sử dụng máy tính bảng có hiệu quả, tránh tình trạng học sinh sử dụng không đúng mục đích, học sinh gửi máy tính bảng tại thư viện trường học để nhà trường cất giữ, quản lý; học sinh sử dụng máy tính bảng tại trường, khu nội trú theo kế hoạch giáo dục của nhà trường.
Cùng đó, Bộ TT&TT cũng được đề nghị tiếp tục kêu gọi, vận động các doanh nghiệp, cơ quan, đơn vị và cá nhân hỗ trợ, thực hiện Giai đoạn II của Chương trình để tất cả học sinh có hoàn cảnh khó khăn có máy tính để học tập, giúp các em có cơ hội tiếp cận với phương pháp học tập mới, góp phần tạo nên công bằng trong giáo dục.
Ông Bùi Tiến Dũng, chuyên viên Vụ Giáo dục Chính trị và Công tác học sinh, sinh viên (Bộ GD-ĐT), cho hay chủ trương tiếp tục triển khai Chương trình “Sóng và máy tính cho em” là hết sức cần thiết.
“Không cứ phải học trực tuyến mới cần cung cấp máy tính cho các em học sinh, vì qua thống kê, số lượng những hộ nghèo, hộ cận nghèo hiện nay còn rất lớn và nhu cầu máy tính với những em thuộc đối tượng này cũng rất cần thiết để phục vụ việc tra cứu, học tập, đặc biệt là sử dụng các hình thức học trực tuyến khác ngoài kiến thức từ trường, qua các phần mềm, ứng dụng”, ông Dũng nói.
Gói 4G hiện nay đang bị giới hạn 3 tháng. Thời gian tới liệu có giải pháp nào để gỡ việc này hay không. “Nếu có máy tính mà không có mạng gần như vô nghĩa, không giải quyết được việc gì”, ông Dũng nói.
Đồng quan điểm, ông Tô Hồng Nam, Phó Cục trưởng Cục Công nghệ thông tin (Bộ GD-ĐT), cho rằng chương trình là “Sóng và máy tính cho em”, như vậy các bên cần quan tâm cả phần “sóng” nữa, không chỉ lo phần máy. Theo ông Nam, thực tế, nhiều nơi học sinh có máy nhưng chưa có sóng đúng nghĩa để học.
Phát biểu tại buổi làm việc, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Ngô Thị Minh thông tin 2 Bộ cần quan tâm chất lượng những sản phẩm khi đưa đến tay học sinh, để đảm bảo chương trình được thực hiện hiệu quả.
“Hai Bộ cũng cần có đánh giá để xem chất lượng sản phẩm của những đơn vị khi đưa xuống địa phương. Khi hỏng hóc, các đơn vị có thực hiện nghiêm túc việc bảo hành hay không, hay cứ kết thúc trao nhận là xong”, bà Minh lưu ý.
Theo bà Minh, Bộ GD-ĐT cũng nghiên cứu hướng khuyến khích việc các em học sinh khi tốt nghiệp, tặng lại máy tính cho nhà trường để giúp cho các bạn có hoàn cảnh tương tự.
“Như vậy, có thể tạo nên thư viện, để cho các học sinh con em các hộ nghèo khác tiếp tục được mượn máy và sử dụng. Tuy nhiên, đó là khuyến khích chứ không ép buộc”, bà Minh nói.
Bà Minh cho hay, dự kiến, ngày 7/9 tới đây, Bộ GD-ĐT sẽ tiếp tục làm việc với Bộ TT&TT về việc thực hiện triển khai chương trình và những vấn đề trên.
Chương trình 'Sóng và máy tính cho em': Không quy thành tiền để trao cho học sinh
Ngày 11/1, Bộ GD-ĐT tổ chức cuộc họp trực tuyến với 63 tỉnh, thành phố về triển khai chương trình 'Sóng và máy tính cho em'." alt="'Sóng và máy tính cho em' rất thiết thực, không chỉ học trực tuyến mới cần" />
- ·Nhận định, soi kèo Real Betis vs Sevilla, 02h00 ngày 31/3: Cầm chân chủ nhà
- ·Lồng ghép dạy văn hoá ứng xử cho học sinh trong giờ chào cờ
- ·Gác lo toan, cha tự tin thi đại học cùng hai con
- ·hiệu trưởng ĐH Harvard đã dành cả cuộc đời chứng minh mẹ không đúng
- ·Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Man City, 22h30 ngày 30/3: Hy vọng cuối cùng
- ·Nhức mắt với thời trang 'trống trước hở sau' của nữ sinh
- ·Báo động 'văn hóa' xả rác của teen
- ·Beyoncé khoe đường cong rực lửa ở tuổi 40
- ·Nhận định, soi kèo Preston North End vs Aston Villa, 19h30 ngày 30/3: Đẳng cấp lên tiếng
- ·Đề xuất cần 250 tỷ/năm để giữ chân giáo viên mầm non