Soi kèo phạt góc Barcelona vs Galatasaray, 3h ngày 11/3
本文地址:http://profile.tour-time.com/html/10c693210.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Namdhari FC vs Inter Kashi, 15h30 ngày 13/1: Bât phân thắng bại
Trào lưu bất ngờ từ nhà mạng
Thời gian qua, một clip mang tên “Tôi lắng nghe” đã lan tỏa trên mạng xã hội với tốc độ chóng mặt, thu hút giới trẻ bởi tính nhân văn hàm chứa. Clip nói về những thổ lộ, trăn trở của các nhân vật rất đỗi đời thường.
Đó là chị Hoa, một công nhân xưởng may phải xa con để vào Sài Gòn kiếm sống. Đến sinh nhật mình, điều ước lớn nhất của chị chỉ là được về thăm và đưa con đi chơi...
Đó là Tuấn, cậu sinh viên 20 tuổi đang trăn trở vì bố ốm nặng, cuối tuần phải chật vật làm thêm để có thêm tiền chăm bố nên người yêu giận dỗi. Cậu tâm sự: “Chắc có lẽ tôi phải hy sinh tình yêu này để lo cho bố”. Một nhân vật khác là Huy. Cũng như bao người trong cộng đồng LGBT khác, Huy gặp nhiều khó khăn khi muốn được sống với chính con người thật của mình.
Mỗi người một câu chuyện, một hoàn cảnh. Điều họ có thể đồng cảm được với nhau là ai cũng giấu những trăn trở của bản thân vì sợ không ai lắng nghe mình.
Đứng sau clip “Tôi lắng nghe”, cũng như chiến dịch “#tôilắngnghe” gây xúc động trong cộng đồng chính là VNPT VinaPhone. Clip gắn với thông điệp: "Cả thế giới có hơn 7 tỉ người. Mỗi ngày chúng ta giao tiếp trung bình khoảng 7000 từ. Gửi đi hơn 700 tin nhắn. Hơn 700.000 suy nghĩ vụt qua trong đầu. Vì con người luôn cần được chia sẻ và cần được nghe…”
">Nhà mạng tạo trào lưu mới bằng việc lắng nghe khách hàng
Theo thống kê của VietNamNet, tính đến tháng 11/2020, Zalo hiện là mạng xã hội nội địa lớn nhất Việt Nam với khoảng 60 triệu người dùng. Xếp sau nền tảng này lần lượt là Mocha (12 triệu thành viên), Gapo (6 triệu thành viên) và Lotus (2,5 triệu thành viên).
Đây không phải tổng số tài khoản đăng ký (account) mà là tổng số người dùng hoạt động hàng tháng (Monthly Active Users - MAU). Chỉ số này là công cụ đo lường phổ biến cho thấy mức độ tương tác của người dùng đối với một một sản phẩm trên môi trường Internet.
Như vậy, chỉ sau hơn 2 năm, Việt Nam giờ đây đã có 4 nền tảng mạng xã hội có trên 1 triệu thành viên. Đây là quy mô tối thiểu để một mạng xã hội trong nước được xem là có đủ tiềm lực cạnh tranh với các nền tảng ngoại.
Zalo của tập đoàn VNG đang là cái tên nổi bật nhất khi nhắc tới các mạng xã hội Việt Nam. |
Ngoài số lượng mạng xã hội có tiềm lực mạnh đã tăng lên gấp đôi, còn một vấn đề đáng lưu tâm khác khi nhìn vào số liệu tăng trưởng của các mạng xã hội Việt Nam.
Chỉ sau có 2 năm, mạng xã hội Zalo đã tăng thêm 20 triệu thành viên, gấp 1,5 lần năm 2018. Với Mocha, tuy lượng người sử dụng chưa hẳn đã nhiều, thế nhưng quy mô của nền tảng này đã tăng tới 2,67 lần so với chỉ 2 năm trước đó. Những nền tảng còn lại như Gapo, Lotus cũng đã ít nhiều cho thấy tiếng nói của mình chỉ sau hơn 1 năm hoạt động.
Sự ra đời của những cái tên mới như Lotus, Gapo cũng góp phần giúp các mạng xã hội trong nước có thêm "đồng đội" để cạnh tranh cùng các nền tảng ngoại. Ảnh: Trọng Đạt |
Bên cạnh đó, không thể không nhắc tới hàng trăm diễn đàn như Tinhte (16 triệu lượt truy cập/tháng), Voz (11 triệu lượt truy cập/tháng), Webtretho (7 triệu lượt truy cập/tháng) hay Otofun (2 triệu lượt truy cập/tháng),... Đây là những đại diện tiêu biểu cho sức sống bền vững của các nền tảng mạng xã hội truyền thống.
Những số liệu kể trên đã cho thấy, trong năm 2020, các mạng xã hội Việt Nam không chỉ tăng trưởng về lượng mà đã có sự thay đổi mạnh cả về chất. Đây chính là tiền đề quan trọng cho sự phát triển của các doanh nghiệp nội và xa hơn là cả nền kinh tế số Việt Nam.
Vì sao phải phát triển các mạng xã hội Việt Nam?
Hầu hết các nền tảng mạng xã hội đều thu thập dữ liệu người dùng. Điều đó cũng có nghĩa, thay vì trả bằng tiền, người dùng đã trả cho các mạng xã hội thông tin cá nhân để có quyền sử dụng sản phẩm.
Facebook là ví dụ điển hình cho việc biến dữ liệu người dùng thành thứ "hái ra tiền". Ngay từ bước đăng ký, Facebook đã yêu cầu người dùng cung cấp email, số điện thoại, tên, tuổi, địa chỉ...
Trong quá trình hoạt động, nền tảng này còn thu thập vị trí, ghi nhớ các hành động, thói quen và nội dung tìm kiếm của người dùng. Những thông tin này sau đó được dùng để phân tích nhằm phục vụ cho quảng cáo hướng đối tượng.
Trái với suy nghĩ của nhiều người, các mạng xã hội không hề miễn phí. Thay vào đó, các nền tảng này làm giàu bằng cách khai thác dữ liệu từ người sử dụng. |
Google cũng có cách làm tương tự Facebook nhưng ở quy mô còn khủng khiếp hơn. Với hàng loạt các công cụ như Google Search, YouTube, Google Maps, Gmail,... gã khổng lồ tìm kiếm nắm trong tay lượng dữ liệu khổng lồ từ hàng tỷ thiết bị.
Vậy điều gì sẽ xảy ra khi nguồn dữ liệu này được sử dụng cho những mục đích không lành mạnh? Đó là lúc mà cả thế giới phải đối mặt với những hiểm họa lớn về vấn đề an ninh. Vụ bê bối Cambridge Antalyca liên quan tới cuộc bầu cử Mỹ năm 2016 là minh chứng rõ nét nhất cho nhận định đó.
Thực tế trên khiến chính phủ nhiều quốc gia cảm thấy lo lắng về sự phát triển của các nền tảng mạng xã hội xuyên biên giới. Đó cũng là lý do mà Trung Quốc, Triều Tiên gần như ngăn cấm hoàn toàn sự hiện của các nền tảng nước ngoài
Thay vì cấm đoán, mối nguy này có thể được giải quyết bằng sự lớn mạnh và cạnh tranh sòng phẳng của các nền tảng nội. Chỉ có điều, rất ít quốc gia trên thế giới có thể làm được điều này.
Nga là một trong những quốc gia hiếm hoi không phụ thuộc vào Facebook nhờ sự xuất hiện của mạng xã hội Vkontakte . Đây là mạng xã hội do người Nga tự phát triển để cạnh tranh trực tiếp với các đối thủ ngoại. |
Trong số các quốc gia mà Facebook được phép hoạt động, Nga là quốc gia duy nhất mà mạng xã hội này không chiếm được thị phần đa số. Thay vào đó, phần lớn thị phần mạng xã hội tại Nga nằm trong tay VK (Vkontakte) - mạng xã hội do chính người Nga phát triển.
Số liệu của Statista cho thấy, tính đến tháng 1/2020, Vkontakte hiện có 38 triệu người dùng Nga, chiếm khoảng 54% lượng người sử dụng mạng xã hội thường xuyên tại quốc gia này. Đây cũng là ví dụ hiếm hoi cho thấy một quốc gia có thể phát triển mạng xã hội của riêng mình để cạnh tranh sòng phẳng với các nền tảng xuyên biên giới.
Với Việt Nam, theo số liệu thống kê mới nhất của We are social, tính đến tháng 1/2020, Facebook hiện có 61 triệu người sử dụng tại Việt Nam. Điều này cũng có nghĩa, với 60 triệu người dùng thường xuyên, Zalo đã gần như đuổi kịp Facebook về số lượng người sử dụng.
Các nền tảng truyền thông xã hội được sử dụng nhiều nhất tại Việt Nam tính theo % số người dùng Internet (trong độ tuổi từ 16-64). Số liệu: We are social |
Nhìn ở góc độ rộng hơn, số người dùng Facebook chiếm khoảng 90% lượng người sử dụng Internet tại Việt Nam trong độ tuổi từ 16-64. Số liệu này cho thấy, Facebook gần như đã hết dư địa phát triển tại thị trường Việt Nam. Trong khi đó, với đặc thù là giao diện đơn giản, dễ sử dụng, Zalo vẫn còn dư địa rất lớn đến từ nhóm người dùng cao tuổi.
Giống như Nga, Việt Nam cũng đã tìm ra con đường riêng để bảo vệ “bộ não của người Việt Nam”. Đó chính là việc thúc đẩy các nền tảng mạng xã hội do người Việt tự phát triển.
Người Việt tự làm chủ nền tảng, dữ liệu Việt
Chia sẻ về Gapo, Lotus, ông Hoàng Viết Tiến - Phó Tổng thư ký Hiệp hội Internet Việt Nam cho biết, 2 nền tảng này được phát triển nhắm vào các thị trường riêng. Gapo nhắm vào thị phần dành cho giới trẻ. Với Lotus, mạng xã hội này nhắm vào tập khách hàng đã có sẵn của VCCorp.
Theo ông Tiến, bản chất của các mạng xã hội này là cung cấp nền tảng để triển khai thêm các dịch vụ mới dựa trên tập database khách hàng mà họ đã có sẵn.
Các mạng xã hội nước ngoài phổ biến tại Việt Nam chủ yếu liên quan tới lĩnh vực giải trí, thu hút người dùng để từ đó kiếm tiền quảng cáo. Tuy vậy, các nền tảng này chưa đi sâu vào thị trường ngách và các sản phẩm, dịch vụ.
So với Facebook, Twitter hay Instagram, các mạng xã hội Việt Nam ra đời sau, nhắm tới thị trường ngách và có đối tượng hướng đến là người dùng bản địa.
Điểm khác biệt ở đây là Gapo, Lotus hay các mạng xã hội trong nước tập trung vào tập database có sẵn để tăng cường thêm trải nghiệm khách hàng khi sử dụng sản phẩm, dịch vụ của mình.
Thông qua các mạng xã hội này, G-Group và VCCorp (đơn vị phát triển Gapo, Lotus) có thể thu thập được insight khách hàng để từ đó mang tới những sản phẩm, dịch vụ tốt hơn.
Khác với Facebook, Twitter hay Instagram, các mạng xã hội Việt Nam ra đời sau, nhắm tới thị trường ngách và có đối tượng hướng đến là người dùng bản địa. Ảnh: Trọng Đạt |
Theo ông Tiến, sự nổi lên của các mạng xã hội trong nước sẽ giúp chúng ta làm chủ về mặt công nghệ, từ đó khiến nền kinh tế số Việt Nam phát triển bền vững hơn. Điều quan trọng nhất là các doanh nghiệp Việt Nam sẽ nắm trong tay dữ liệu, hành vi người dùng để nghiên cứu, phân tập và phát triển sản phẩm.
“Nhờ dữ liệu khách hàng, các doanh nghiệp F&B có thể phân tập đối tượng quảng cáo theo độ tuổi, nhóm đối tượng,... Chi phí nghiên cứu thị trường, quảng cáo vì thế sẽ giảm đi trông thấy.”, ông Tiến nói.
Trước đây, chúng ta không kiểm soát được cuộc chơi và hoàn toàn bị phụ thuộc vào các nền tảng ngoại, phải mua dữ liệu của các doanh nghiệp nước ngoài. Sự xuất hiện của các mạng xã hội trong nước sẽ giải được bài toán về sự phụ thuộc.
Đừng coi Gapo, Lotus, Zalo là đối thủ cạnh tranh của Facebook, Google
Tuy có tốc độ phát triển nhanh ấn tượng, vẫn còn đó không ít những chỉ trích nhằm vào các mạng xã hội Việt Nam. Chia sẻ về vấn đề này, ông Hoàng Viết Tiến cho rằng, những ý kiến tiêu cực đó chưa hẳn đã chính xác.
Về bản chất, đánh giá người dùng ở đây là về những nội dung được khởi tạo trên các mạng xã hội. Nội dung là một cấu phần quan trọng của tất cả các mạng xã hội, tuy nhiên, chúng lại do chính người dùng tạo ra.
“Mỗi người là một thực thể và do vậy chúng ta sẽ có những góc nhìn khác nhau. Chính vì sự khác biệt này mà các mạng xã hội mới phát triển như hiện tại. Do vậy, chúng ta nên nhìn vấn đề theo hướng tích cực hơn.”, ông Tiến nói.
Ông Hoàng Viết Tiến - Phó Tổng thư ký Hiệp hội Internet Việt Nam. |
Vị chuyên gia này cũng cho rằng, không nên nhìn vào câu chuyện của các mạng xã hội trong nước và “đào sâu” chuyện họ sẽ phải trở thành đối thủ cạnh tranh trực tiếp với Facebook, Google.
Thay vào đó, các doanh nghiệp Việt Nam đang xây dựng những nền tảng mạng xã hội của riêng mình nhằm tạo ra một lượng người dùng trung thành và hòa nhịp cùng sự phát triển của thế giới.
Nói về hướng phát triển của các mạng xã hội trong nước, theo ông Tiến, chỉ cần có nội dung và hiệu suất nền tảng tốt, người dùng sẽ chủ động tìm đến. Cách làm này thiết thực và bền vững hơn việc kêu gọi hay bỏ chi phí truyền thông, quảng cáo lớn để câu kéo người dùng.
Trọng Đạt
">Mạng xã hội Việt Nam: Chúng ta đang ở đâu so với Facebook, Google?
UBND Thành phố ghi nhận việc Công ty Tân Bình đã tự khắc phục, tháo dỡ một phần diện tích vi phạm tại dự án Tân Bình Apartment. Đối với các hạng mục không thể tháo dỡ do ảnh hưởng đến an toàn của toàn bộ công trình đã được cơ quan chuyên môn thẩm định và giám định, UBND Thành phố cho phép tồn tại.
“Yêu cầu Công ty Tân Bình phối hợp với các sở ngành liên quan để hoàn tất pháp lý về nghĩa vụ tài chính, đầu tư xây dựng theo quy định, để tiến hành thi công hoàn thiện công trình, kể cả đường nội bộ tiếp cận công trình, bàn giao căn hộ cho khách hàng chậm nhất là hết tháng 4 năm 2021”, UBND TP.HCM ra "tối hậu thư" cho chủ đầu tư.
Sau khi hoàn thành công trình nhà ở xã hội, chủ dự án Tân Bình Apartment phải đảm bảo các điều kiện để nghiệm thu và bàn giao căn hộ mới được UBND TP.HCM xem xét điều chỉnh chỉ tiêu quy hoạch – kiến trúc với công trình nhà ở còn lại chưa xây dựng tại dự án.
Người dân mua nhà ở xã hội tại dự án Tân Bình Apartment mòn mỏi chờ nhận nhà. |
Như VietNamNetthông tin, ngoài nhà ở xã hội, dự án Tân Bình Apartment còn có công trình nhà ở thương mại chưa xây dựng. Quá trình xây dựng nhà ở xã hội, chủ đầu tư đã xây dựng sai phép nhiều hạng mục, bị xử phạt và buộc tháo dỡ các hạng mục vi phạm.
Theo ông N.H.T, nhiều khách hàng mua nhà ở xã hội tại dự án Tân Bình Apartment đã thanh toán đến 95% giá trị hợp đồng và đáng lẽ chủ đầu tư phải bàn giao nhà từ giữa năm 2016. Tuy nhiên, đến nay khách hàng vẫn chưa được nhận nhà vì chủ đầu tư vẫn đang loay hoay khắc phục các hạng mục xây sai phép.
Ông T. cho biết, từ năm 2016 đến nay, chủ đầu tư nhiều lần thất hứa về thời hạn bàn giao nhà, bồi thường thiệt hại cũng như không có thiện chí trong việc giải quyết tranh chấp dân sự. Thậm chí, khi khách hàng kiện đòi bồi thường thì chủ đầu tư lại kiện ngược khách hàng, yêu cầu tuyên hợp đồng mua bán vô hiệu.
Mặc dù chưa hoàn tất xây dựng nhà ở xã hội để bàn giao nhưng chủ đầu tư xin khôi phục lại chỉ tiêu quy hoạch - kiến trúc cũ được phê duyệt năm 2016 (đã bị thu hồi năm 2018) để tiếp tục triển khai dự án.
Tháng 8/2020, tập thể khách mua nhà ở xã hội Tân Bình Apartment đã kiến nghị Sở Quy hoạch – Kiến trúc (QH-KT) TP.HCM không xem xét duyệt điều chỉnh chỉ tiêu quy hoạch – kiến trúc của dự án cho đến khi chủ đầu tư hoàn thiện công trình nhà ở xã hội và bàn giao cho người mua.
Sở QH-KT cho biết, ngày 8/7/2020 Sở có báo cáo UBND TP.HCM về chủ trương lập điều chỉnh cục bộ quy hoạch phân khu 1/2000 tại khu vực dự án. Trường hợp UBND Thành phố chấp thuận chủ trương, Sở sẽ hướng dẫn UBND Q.Tân Bình tổ chức lấy ý kiến của cộng đồng cư dân, bao gồm cả khách hàng đã thuê mua nhà ở xã hội tại dự án Tân Bình Apartment.
Trước đó, ngày 5/5/2020, Sở Xây dựng TP.HCM có văn bản đề nghị Sở QH-KT và UBND Q.Tân Bình khi giải quyết thủ tục đầu tư xây dựng, phê duyệt hoặc điều chỉnh quy hoạch chi tiết tại dự án phải lưu ý trừ phần diện tích vi phạm xây dựng tại block nhà ở xã hội sang block căn hộ thương mại.
“Khẩn trương hoàn thiện công trình theo các nội dung đã được chấp thuận, tránh tình trạng người dân tụ tập khiếu nại đông người gây mất an ninh trật tự”, Sở Xây dựng yêu cầu Công ty Tân Bình thực hiện.
Quá thời hạn đã cam kết nhưng chủ đầu tư nhà ở xã hội The Western Capital vẫn chưa bàn giao nhà. Quá bức xúc, nhiều khách hàng làm đơn gửi đến cơ quan “xin” được căng băng rôn để phản đối chủ đầu tư.
">TP.HCM ra ‘tối hậu thư’ cho chủ dự án NƠXH xây sai phép, chậm bàn giao
Nhận định, soi kèo U19 Bình Dương vs U19 Bình Phước, 14h30 ngày 14/1: Tiếp tục thăng hoa
Theo thống kê của VietNamNet, tính đến tháng 11/2020, Zalo hiện là mạng xã hội nội địa lớn nhất Việt Nam với khoảng 60 triệu người dùng. Xếp sau nền tảng này lần lượt là Mocha (12 triệu thành viên), Gapo (6 triệu thành viên) và Lotus (2,5 triệu thành viên).
Đây không phải tổng số tài khoản đăng ký (account) mà là tổng số người dùng hoạt động hàng tháng (Monthly Active Users - MAU). Chỉ số này là công cụ đo lường phổ biến cho thấy mức độ tương tác của người dùng đối với một một sản phẩm trên môi trường Internet.
Như vậy, chỉ sau hơn 2 năm, Việt Nam giờ đây đã có 4 nền tảng mạng xã hội có trên 1 triệu thành viên. Đây là quy mô tối thiểu để một mạng xã hội trong nước được xem là có đủ tiềm lực cạnh tranh với các nền tảng ngoại.
Zalo của tập đoàn VNG đang là cái tên nổi bật nhất khi nhắc tới các mạng xã hội Việt Nam. |
Ngoài số lượng mạng xã hội có tiềm lực mạnh đã tăng lên gấp đôi, còn một vấn đề đáng lưu tâm khác khi nhìn vào số liệu tăng trưởng của các mạng xã hội Việt Nam.
Chỉ sau có 2 năm, mạng xã hội Zalo đã tăng thêm 20 triệu thành viên, gấp 1,5 lần năm 2018. Với Mocha, tuy lượng người sử dụng chưa hẳn đã nhiều, thế nhưng quy mô của nền tảng này đã tăng tới 2,67 lần so với chỉ 2 năm trước đó. Những nền tảng còn lại như Gapo, Lotus cũng đã ít nhiều cho thấy tiếng nói của mình chỉ sau hơn 1 năm hoạt động.
Sự ra đời của những cái tên mới như Lotus, Gapo cũng góp phần giúp các mạng xã hội trong nước có thêm "đồng đội" để cạnh tranh cùng các nền tảng ngoại. Ảnh: Trọng Đạt |
Bên cạnh đó, không thể không nhắc tới hàng trăm diễn đàn như Tinhte (16 triệu lượt truy cập/tháng), Voz (11 triệu lượt truy cập/tháng), Webtretho (7 triệu lượt truy cập/tháng) hay Otofun (2 triệu lượt truy cập/tháng),... Đây là những đại diện tiêu biểu cho sức sống bền vững của các nền tảng mạng xã hội truyền thống.
Những số liệu kể trên đã cho thấy, trong năm 2020, các mạng xã hội Việt Nam không chỉ tăng trưởng về lượng mà đã có sự thay đổi mạnh cả về chất. Đây chính là tiền đề quan trọng cho sự phát triển của các doanh nghiệp nội và xa hơn là cả nền kinh tế số Việt Nam.
Vì sao phải phát triển các mạng xã hội Việt Nam?
Hầu hết các nền tảng mạng xã hội đều thu thập dữ liệu người dùng. Điều đó cũng có nghĩa, thay vì trả bằng tiền, người dùng đã trả cho các mạng xã hội thông tin cá nhân để có quyền sử dụng sản phẩm.
Facebook là ví dụ điển hình cho việc biến dữ liệu người dùng thành thứ "hái ra tiền". Ngay từ bước đăng ký, Facebook đã yêu cầu người dùng cung cấp email, số điện thoại, tên, tuổi, địa chỉ...
Trong quá trình hoạt động, nền tảng này còn thu thập vị trí, ghi nhớ các hành động, thói quen và nội dung tìm kiếm của người dùng. Những thông tin này sau đó được dùng để phân tích nhằm phục vụ cho quảng cáo hướng đối tượng.
Trái với suy nghĩ của nhiều người, các mạng xã hội không hề miễn phí. Thay vào đó, các nền tảng này làm giàu bằng cách khai thác dữ liệu từ người sử dụng. |
Google cũng có cách làm tương tự Facebook nhưng ở quy mô còn khủng khiếp hơn. Với hàng loạt các công cụ như Google Search, YouTube, Google Maps, Gmail,... gã khổng lồ tìm kiếm nắm trong tay lượng dữ liệu khổng lồ từ hàng tỷ thiết bị.
Vậy điều gì sẽ xảy ra khi nguồn dữ liệu này được sử dụng cho những mục đích không lành mạnh? Đó là lúc mà cả thế giới phải đối mặt với những hiểm họa lớn về vấn đề an ninh. Vụ bê bối Cambridge Antalyca liên quan tới cuộc bầu cử Mỹ năm 2016 là minh chứng rõ nét nhất cho nhận định đó.
Thực tế trên khiến chính phủ nhiều quốc gia cảm thấy lo lắng về sự phát triển của các nền tảng mạng xã hội xuyên biên giới. Đó cũng là lý do mà Trung Quốc, Triều Tiên gần như ngăn cấm hoàn toàn sự hiện của các nền tảng nước ngoài
Thay vì cấm đoán, mối nguy này có thể được giải quyết bằng sự lớn mạnh và cạnh tranh sòng phẳng của các nền tảng nội. Chỉ có điều, rất ít quốc gia trên thế giới có thể làm được điều này.
Nga là một trong những quốc gia hiếm hoi không phụ thuộc vào Facebook nhờ sự xuất hiện của mạng xã hội Vkontakte . Đây là mạng xã hội do người Nga tự phát triển để cạnh tranh trực tiếp với các đối thủ ngoại. |
Trong số các quốc gia mà Facebook được phép hoạt động, Nga là quốc gia duy nhất mà mạng xã hội này không chiếm được thị phần đa số. Thay vào đó, phần lớn thị phần mạng xã hội tại Nga nằm trong tay VK (Vkontakte) - mạng xã hội do chính người Nga phát triển.
Số liệu của Statista cho thấy, tính đến tháng 1/2020, Vkontakte hiện có 38 triệu người dùng Nga, chiếm khoảng 54% lượng người sử dụng mạng xã hội thường xuyên tại quốc gia này. Đây cũng là ví dụ hiếm hoi cho thấy một quốc gia có thể phát triển mạng xã hội của riêng mình để cạnh tranh sòng phẳng với các nền tảng xuyên biên giới.
Với Việt Nam, theo số liệu thống kê mới nhất của We are social, tính đến tháng 1/2020, Facebook hiện có 61 triệu người sử dụng tại Việt Nam. Điều này cũng có nghĩa, với 60 triệu người dùng thường xuyên, Zalo đã gần như đuổi kịp Facebook về số lượng người sử dụng.
Các nền tảng truyền thông xã hội được sử dụng nhiều nhất tại Việt Nam tính theo % số người dùng Internet (trong độ tuổi từ 16-64). Số liệu: We are social |
Nhìn ở góc độ rộng hơn, số người dùng Facebook chiếm khoảng 90% lượng người sử dụng Internet tại Việt Nam trong độ tuổi từ 16-64. Số liệu này cho thấy, Facebook gần như đã hết dư địa phát triển tại thị trường Việt Nam. Trong khi đó, với đặc thù là giao diện đơn giản, dễ sử dụng, Zalo vẫn còn dư địa rất lớn đến từ nhóm người dùng cao tuổi.
Giống như Nga, Việt Nam cũng đã tìm ra con đường riêng để bảo vệ “bộ não của người Việt Nam”. Đó chính là việc thúc đẩy các nền tảng mạng xã hội do người Việt tự phát triển.
Người Việt tự làm chủ nền tảng, dữ liệu Việt
Chia sẻ về Gapo, Lotus, ông Hoàng Viết Tiến - Phó Tổng thư ký Hiệp hội Internet Việt Nam cho biết, 2 nền tảng này được phát triển nhắm vào các thị trường riêng. Gapo nhắm vào thị phần dành cho giới trẻ. Với Lotus, mạng xã hội này nhắm vào tập khách hàng đã có sẵn của VCCorp.
Theo ông Tiến, bản chất của các mạng xã hội này là cung cấp nền tảng để triển khai thêm các dịch vụ mới dựa trên tập database khách hàng mà họ đã có sẵn.
Các mạng xã hội nước ngoài phổ biến tại Việt Nam chủ yếu liên quan tới lĩnh vực giải trí, thu hút người dùng để từ đó kiếm tiền quảng cáo. Tuy vậy, các nền tảng này chưa đi sâu vào thị trường ngách và các sản phẩm, dịch vụ.
So với Facebook, Twitter hay Instagram, các mạng xã hội Việt Nam ra đời sau, nhắm tới thị trường ngách và có đối tượng hướng đến là người dùng bản địa.
Điểm khác biệt ở đây là Gapo, Lotus hay các mạng xã hội trong nước tập trung vào tập database có sẵn để tăng cường thêm trải nghiệm khách hàng khi sử dụng sản phẩm, dịch vụ của mình.
Thông qua các mạng xã hội này, G-Group và VCCorp (đơn vị phát triển Gapo, Lotus) có thể thu thập được insight khách hàng để từ đó mang tới những sản phẩm, dịch vụ tốt hơn.
Khác với Facebook, Twitter hay Instagram, các mạng xã hội Việt Nam ra đời sau, nhắm tới thị trường ngách và có đối tượng hướng đến là người dùng bản địa. Ảnh: Trọng Đạt |
Theo ông Tiến, sự nổi lên của các mạng xã hội trong nước sẽ giúp chúng ta làm chủ về mặt công nghệ, từ đó khiến nền kinh tế số Việt Nam phát triển bền vững hơn. Điều quan trọng nhất là các doanh nghiệp Việt Nam sẽ nắm trong tay dữ liệu, hành vi người dùng để nghiên cứu, phân tập và phát triển sản phẩm.
“Nhờ dữ liệu khách hàng, các doanh nghiệp F&B có thể phân tập đối tượng quảng cáo theo độ tuổi, nhóm đối tượng,... Chi phí nghiên cứu thị trường, quảng cáo vì thế sẽ giảm đi trông thấy.”, ông Tiến nói.
Trước đây, chúng ta không kiểm soát được cuộc chơi và hoàn toàn bị phụ thuộc vào các nền tảng ngoại, phải mua dữ liệu của các doanh nghiệp nước ngoài. Sự xuất hiện của các mạng xã hội trong nước sẽ giải được bài toán về sự phụ thuộc.
Đừng coi Gapo, Lotus, Zalo là đối thủ cạnh tranh của Facebook, Google
Tuy có tốc độ phát triển nhanh ấn tượng, vẫn còn đó không ít những chỉ trích nhằm vào các mạng xã hội Việt Nam. Chia sẻ về vấn đề này, ông Hoàng Viết Tiến cho rằng, những ý kiến tiêu cực đó chưa hẳn đã chính xác.
Về bản chất, đánh giá người dùng ở đây là về những nội dung được khởi tạo trên các mạng xã hội. Nội dung là một cấu phần quan trọng của tất cả các mạng xã hội, tuy nhiên, chúng lại do chính người dùng tạo ra.
“Mỗi người là một thực thể và do vậy chúng ta sẽ có những góc nhìn khác nhau. Chính vì sự khác biệt này mà các mạng xã hội mới phát triển như hiện tại. Do vậy, chúng ta nên nhìn vấn đề theo hướng tích cực hơn.”, ông Tiến nói.
Ông Hoàng Viết Tiến - Phó Tổng thư ký Hiệp hội Internet Việt Nam. |
Vị chuyên gia này cũng cho rằng, không nên nhìn vào câu chuyện của các mạng xã hội trong nước và “đào sâu” chuyện họ sẽ phải trở thành đối thủ cạnh tranh trực tiếp với Facebook, Google.
Thay vào đó, các doanh nghiệp Việt Nam đang xây dựng những nền tảng mạng xã hội của riêng mình nhằm tạo ra một lượng người dùng trung thành và hòa nhịp cùng sự phát triển của thế giới.
Nói về hướng phát triển của các mạng xã hội trong nước, theo ông Tiến, chỉ cần có nội dung và hiệu suất nền tảng tốt, người dùng sẽ chủ động tìm đến. Cách làm này thiết thực và bền vững hơn việc kêu gọi hay bỏ chi phí truyền thông, quảng cáo lớn để câu kéo người dùng.
Trọng Đạt
">Mạng xã hội Việt Nam: Chúng ta đang ở đâu so với Facebook, Google?
Tiểu ban Tiếp nhận, vận chuyển, bảo quản vắc xin có nhiệm vụ chỉ đạo, tổ chức tiếp nhận, bảo quan vắc xin phòng Covid-19 tại các điểm tiếp nhận khi Quân khu 2 bàn giao và bảo quản tại kho của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh quản lý hoặc các địa điểm huy động khi cần thiết; chỉ đạo tổ chức vận chuyển vắc xin phòng Covid-19 từ địa điểm bảo quản đến các điểm tiêm chủng trên địa bàn tỉnh theo đúng quy định về quản lý vắc xin; chỉ đạo theo dõi, giám sát việc tổ chức thực hiện nhiệm vụ.
Tiêm vắc xin cho cán bộ y tế tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lào Cai |
Tiểu ban Tiêm chủng có nhiệm vụ phối hợp với Tiểu ban Tiếp nhận, vận chuyển, bảo quản vắc xin để chỉ đạo, tổ chức bàn giao, tiếp nhận vắc xin tại điểm tiêm chủng trên địa bàn tỉnh; chỉ đạo tổ chức, triển khai chiến dịch tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19 tại các điểm tiêm chủng; phối hợp với Tiểu ban Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19 để chỉ đạo tổng hợp số liệu tiêm chủng, phục vụ việc quản lý và đề xuất số lượng vắc xin.
Tiểu ban An toàn tiêm chủng có nhiệm vụ phối hợp Tiểu ban Tiêm chủng để chỉ đạo, theo dõi, kiểm tra, giám sát việc thực hiện an toàn tiêm chủng tại các điểm tiêm chủng; chỉ đạo, phối hợp các cơ quan xây dựng các hướng dẫn về tiêm chủng, xử lý tiêm chủng; chỉ đạo xử trí cấp cứu sự cố bất lợi sau tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19; phân tích, đánh giá điều trị các ca bệnh sự cố bất lợi sau tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19.
Tiểu ban Giám sát chất lượng vắc xin có nhiệm vụ phối hợp với các tiểu ban để chỉ đạo công tác giám sát chất lượng vắc xin, đảm bảo chất lượng vắc xin từ khi tiếp nhận, vận chuyển, bảo quản, tiêm chủng; chỉ đạo theo dõi, giám sát việc tổ chức thực hiện nhiệm vụ.
Tiểu ban Ứng dụng CNTT quản lý tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19 và truyền thông có nhiệm vụ phối hợp với các tiểu ban để chỉ đạo việc thực hiện ứng dụng công nghệ thông tin quản lý toàn bộ chiến dịch tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19 từ khâu tiếp nhận, vận chuyển, bảo quản, phân bổ đến khi tiêm chủng; chỉ đạo việc ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng hồ sơ sức khỏe cá nhân cho tiêm chủng, xây dựng hệ thống chứng nhận tiêm chủng; phối hợp với Tiểu ban Tiêm chủng chỉ đạo tổng hợp dữ liệu về nhu cầu, số lượng, tiến độ vắc xin phòng Covid-19 cho các điểm tiêm chủng và công khai trên bản đồ số hóa chiến dịch tiêm chủng; chỉ đạo công tác truyền thông chiến dịch tiêm chủng vắc xin.
Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo sẽ giúp việc cho Ban Chỉ đạo trong công tác điều hành, điều phối hoạt đông, đảm bảo công tác phối hợp, kết nối giữa các tiểu ban được hiệu quả; ứng trực 24/7 để theo dõi tình hình triển khai chiến dịch, phối hợp với các tiểu ban để xử lý các tình huống phát sinh; báo cáo tiến độ thực hiện hoạt động của chiến dịch tiêm chủng.
Việc thành lập Ban chỉ đạo triển khai Chiến dịch tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19 là một trong nhiều hoạt động chống dịch đang được triển khai tích cực, đồng loạt, quyết liệt tại tỉnh Lào Cai.
Ngày 14/7 tỉnh Lào Cai ghi nhận một ca Covid-19 mới (bệnh nhân 35410, làm nghề phụ xe). Đây là F1 của bệnh nhân 32741 của Lào Cai (Bộ Y tế công bố lúc 12h ngày 13/7/2021), đã được sàng lọc tại chốt kiểm dịch Km 237 cao tốc Nội Bài - Lào Cai. Bệnh nhân 35410 và người liên quan đã được cách ly ngay sau khi có kết quả test nhanh dương tính, không có sự di chuyển, xâm nhập vào nội địa TP. Lào Cai. Khoảng thời gian có khả năng lây truyền bệnh từ ngày 10/7/2021 đến 13/7/2021, bệnh nhân không ở trong tỉnh Lào Cai. Sau khi có kết quả test nhanh dương tính, lực lượng chức năng đã chuyển ngay bệnh nhân 35410 từ khu vực theo dõi riêng tại chốt kiểm dịch Km 237 cao tốc Nội Bài - Lào Cai về cách ly, điều trị tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lào Cai. Đồng thời, khẩn trương rà soát toàn bộ các trường hợp F1, F2 tiếp xúc với bệnh nhân để cách ly và lấy mẫu đúng quy định; xử lý môi trường xe chở hàng của bệnh nhân, khu vực chốt kiểm soát dịch tại Km 237 cao tốc Nội Bài - Lào Cai (Theo Tiểu ban Truyền thông, Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 tỉnh Lào Cai) |
Minh Ngọc
">Lào Cai: Ứng dụng CNTT quản lý tiêm chủng vắc xin Covid
Kỳ quái kẻ cướp ngân hàng, rung đùi đếm tiền tại chỗ
Liên quan đến vụ dùng súng cướp ngân hàng xảy ra trưa nay (7/12) nguồn thông tin cho hay, đến nay công an đã xác định các tình tiết liên quan đến vụ cướp táo tợn này.
Nguồn thông tin khẳng định, kẻ cướp sử dụng súng ngắn, loại súng ru lô, chưa rõ thật hay giả. Tài sản bị cướp đi từ phòng giao dịch Bà Chiểu (thuộc ngân hàng Việt Á, số 127K đường Đinh Tiên Hoàng, P.3, Q.Bình Thạnh) là 1,1 tỷ đồng.
Cơ quan công an khám nghiệm hiện trường vụ dùng súng cướp 1,1 tỷ đồng xảy ra trưa 7/12 |
Camera an ninh của ngân hàng ghi nhận diễn biến vụ cướp táo tợn diễn ra chừng 3 phút. Hiện công an đã trích xuất hình ảnh camera tại ngân hàng, dọc các trục đường nghi kẻ cướp đã di chuyển để phục vụ điều tra, truy bắt hung thủ gây án.
Theo đó, khoảng 11h trưa nay, khi phòng giao dịch Bà Chiểu – ngân hàng Việt Á đang hoạt động, có khách giao dịch thì 1 nam thanh niên bước vào. Kẻ này cao khoảng 1m7, đội nón lưỡi trai, mặc áo tay dài, đeo khẩu trang che kín mặt.
Ngay khi vừa bước vào, nam thanh niên rút 1 khẩu súng, dạng súng ru lô, nhanh chóng khống chế bảo vệ, nhân viên và khách giao dịch.
Gã cướp yêu cầu họ dồn vào 1 góc, sau đó ném lên bàn chiếc túi xách rồi la lớn: “Bỏ tiền hết vào đây ! Ai nhấn chuông báo động là tao bắn chết!”.
Lo sợ ảnh hưởng đến tính mạng, nhân viên ngân hàng phải thực hiện theo. Khi có túi tiền, kẻ cướp vội tháo chạy ra ngoài, nhanh chóng tẩu thoát.
Hiện Công an Q.Bình Thạnh đang phối hợp cùng các phòng nghiệp vụ của Công an TP.HCM khẩn trương truy bắt kẻ cướp.
Vừa xảy ra vụ cướp ngân hàng tại Sài Gòn và công an đang điều tra hiện trường.
">Nhận diện kẻ dí súng cướp 1,1 tỷ đồng ở ngân hàng Việt Á
友情链接