Nhận định, soi kèo Dinamo Brest vs FC Slutsk, 22h00 ngày 4/10: Không dễ dàng
(责任编辑:Bóng đá)
Nhận định, soi kèo Sharjah vs Al Taawoun, 23h00 ngày 15/4: Nhiệm vụ bất khả thi
Ngồi nhẩm tính lại, như vậy trong 6 năm tôi bị thiệt hại khoảng 800 triệu đồng, chưa kể tiền bảo trì, sửa chữa. Còn anh Minh Hiền mua chiếc xe Đức đã qua sử dụng kia cũng trong gần 6 năm, tính cả chi phí bảo dưỡng sửa chữa chỉ tốn 400 triệu đồng. Đã vậy anh ta còn được đi xe sang.
Bạn bè tôi vẫn nói vui “rượu ngon cái cặn cũng ngon”. Rõ ràng là cùng bỏ ra ngần ấy tiền, đi xe châu Âu cảm giác lái êm mượt, đầm chắc, cách âm tốt, độ an toàn cao, vẫn hơn nhiều so với xe Hàn, xe Nhật. Công bằng mà nói, cùng một khoản tiền, đi xe xịn hơn ai mà không muốn. Còn khoản bảo dưỡng, thay thế phụ tùng rõ ràng là ô tô thương hiệu cao hơn phải đắt tiền hơn. Tiền nào của nấy, sao mà đã “ngon bổ” lại còn đòi “rẻ” được.
Nói như vậy để thấy vừa nửa tháng qua tôi đã bán chiếc Outlander Sport 450 triệu và bù thêm hơn 1 tỷ đồng để mua chiếc Jaguar F-Pace Prestige 2.0 AT AWD đời 2018 (1,8 tỷ đồng).
Chiếc Jaguar F-Pace đời 2018 hiện nay giá chỉ khoảng 1,7 tỷ đồng. Jaguar F-Pace được định hình là dòng xe thể thao gầm cao đẳng cấp được ưa chuộng cạnh tranh với đối thủ từ Đức Porsche Macan hay chính những “người anh em” Land Rover Discovery Sport hoặc nhỉnh hơn đôi chút là Range Rover Velar. Giá mới của nó khi chưa lăn bánh là hơn 3 tỷ đến gần 4 tỷ đồng.
Với thu nhập và điều kiện sống của gia đình tôi để mua một chiếc ô tô từ 4 đến 5 tỷ đồng là điều rất đơn giản. Nhưng nếu tính cân đong đo đếm về kinh tế như số đông người Việt khác, tôi thấy không việc gì phải chi phí cả một căn hộ chung cư hơn trăm mét vuông cho một chiếc ô tô, bởi để làm ra số ngân lượng khá khủng đó tôi cũng đã rất vất vả, nhất là đối với nhiều người trong chúng ta khoản tiền này kiếm trong bao lâu mới có được. Vậy, chi 5 tỷ đồng cho một chiếc xe bốn bánh che mưa che nắng khi lưu thông là điều không cần thiết.
Do vậy, tôi quyết định chọn chiếc Jaguar phân khúc SUV đã qua sử dụng 5 năm, tiết kiệm cả vài tỷ đồng mà vẫn có được cảm giác xe mới, lại còn là ô tô hạng sang, hệ số an toàn lại cao hơn rất nhiều so với xe châu Á.. Tôi nghĩ, đó là suy nghĩ sáng suốt.
Theo tính toán của giới kinh doanh xe hơi thì các mẫu ô tô sẽ mất đi khoảng 20% - 25% giá sau 3 năm sử dụng liên tiếp. Không những vậy mà người chủ sở hữu đầu tiên còn phải tốn thêm một số khoản chi phí khác như bảo hiểm hay là đăng kiểm...
Ví dụ một người bạn của tôi mua một chiếc xe Hyundai Tucson (phiên bản 2.0 ATH) giá lăn bánh khoảng 1 tỷ đồng vào năm 2017 và giá mới của nó hiện nay cũng không chênh lệch quá lớn so với thời điểm đó. Và bây giờ anh ta bán đi sau khi mới đi được 50.000 km với giá chỉ gần 600 triệu đồng. Còn nếu bây giờ mua chiếc xe này mới cứng, cũng không có sự khác biệt nhiều về kiểu dáng hay option. Vậy nên tôi nghĩ rằng thêm hơn 500 triệu đồng nữa để làm gì? Để mua sự yên tâm? Để không phải vào gara thay thế phụ tùng? Tôi cho rằng nếu ai đó chưa trải nghiệm thực tế khi mua và sử dụng xe cũ đừng nghe "đài địch". Chiếc Outlander Sport không phải là xe đầu tiên của tôi. Trước đó, tôi từng hai lần mua ô tô đã qua sử dụng, loại khá cũ. Phần nhiều do chiêu trò của các hãng muốn tiêu thụ xe mới nên mới cho rằng đi ô tô cũ hay phải vất vả khoản sửa chữa đó thôi.
Để nói tiếp về sự thiệt thòi khi mua ô tô mới sau vài năm sử dụng, tôi có thể đưa ra ngay một trường hợp anh em bạn bè thân thuộc. Vào năm 2018, một người em của tôi bỏ 2,2 tỷ đồng giá lăn bánh để mua chiếc Mercedes GLC 250. Mới đây khi anh rao bán được khá ít người hỏi. Giá của dòng SUV hạng sang này sau khi tham khảo, qua 5 năm nó chỉ bán được trong khoảng 1 tỷ đồng, tức là lỗ từ 1,1 đến 1,2 tỷ đồng. Chỉ với nửa thập kỷ, chiếc xế hộp gầm cao của người em tôi mới đi chưa đầy 50.000 km (do chỉ đi trong nội thành Hà Nội) vẫn mất giá kinh hoàng. Vậy, những ai muốn mua nó quả là trúng số độc đắc, không khác gì mua một chiếc SUV của Nhật mà lại là ô tô hạng sang, nguyên bản, không khác gì xe mới, đương nhiên chưa va quệt lẫn ngập nước.
Tổng hợp tất cả yếu tố, tôi đúc rút ra rằng không việc gì phải mua xe mới. Hãy dùng số tiền mà lẽ ra để tậu một chiếc ô tô có giá lăn bánh khá cao để dùng xế hộp đã qua sử dụng một thời gian từ 5-8 năm, thậm chí 10 năm, sẽ tiết kiệm được khá nhiều. Chi phí sửa chữa không nhiều như lời đồn. Với mỗi một phụ tùng sẽ thay một lần rồi đi tiếp nhiều năm vẫn tiết kiệm hơn nhiều so với đi xe mới. Người nào nói đi xe đã qua sử dụng không an toàn là chẳng hiểu gì về ô tô cả.
Độc giả Bá Quang (Hà Nội)
Bạn nghĩ gì về việc mua xe sang cũ? Hãy chia sẻ câu chuyện của bạn về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Xin cảm ơn!
" alt="Tôi không thiếu tiền sắm ô tô 5 tỷ đồng nhưng chỉ mua xe cũ" />Tôi không thiếu tiền sắm ô tô 5 tỷ đồng nhưng chỉ mua xe cũHàng triệu lao động trong ngành ô tô tại Trung Quốc đang phải đối mặt với nguy cơ thất nghiệp, trừ lương, tăng ca và làm việc trong môi trường khắc nghiệt, khó khăn hơn trước do khủng hoảng kinh tế. Ảnh: China Daily. Đây không phải là một trường hợp đặc biệt mà là tình trạng chung của đa số người lao động trong ngành chế tạo ô tô hiện nay tại Trung Quốc.
Anh Mike Chen chia sẻ, ở thời điểm được nhận vào làm việc, anh tràn đầy hào hứng, phấn khởi và tự hào, nhưng giờ đây, chỉ còn là bực tức mà buồn bã.
Cuộc chiến về giá cả do Tesla khởi xướng tại Trung Quốc đã kéo hơn 40 công ty chế tạo ô tô vào một vòng xoáy giảm giá điên cuồng nhằm tranh giành thị phần khốc liệt. Điều đó khiến không ít lao vào cảnh khốn đốn do không đủ khả năng duy trì sản xuất vì lợi nhuận thấp, có nguy cơ phá sản.
Các nhà phân tích kinh tế thế giới cho rằng, lĩnh vực ô tô từng là một trong những đầu tàu đưa kinh tế Trung Quốc tăng trưởng nhanh chóng, nhưng có thể sẽ biến thành lực cản bởi cuộc chiến về giá bán ô tô. Với mức giá bán không lợi nhuận, thậm chí là bán lỗ, đã và đang tự kết liễu các doanh nghiệp ô tô mà không có cách nào ngăn lại.
Trong 7 tháng đầu năm 2023, theo ước tính của Cơ quan nhà nước Trung Quốc, toàn bộ thị trường nước này đã tiêu thụ 11,4 triệu ô tô và xuất khẩu hơn 2 triệu chiếc. Dù vậy, mức tăng trưởng chủ yếu đến từ nước ngoài khi mà tỷ lệ xuất khẩu ô tô của Trung Quốc đã tăng tới 81% so với cùng kỳ, trong khi đó tỷ lệ trong nước chỉ tăng đúng 1,7% dù cho giá xe đã giảm xuống “đáy”.
Thị trường ô tô đầy khó khăn, thử thách đang chờ những nhà sản xuất tại Trung Quốc. Ảnh: BYD. Theo ông George Magnus, chuyên gia nghiên cứu về Trung Quốc tại Đại học Oxford chia sẻ: “Định hướng sai trọng tâm sản xuất, không quan tâm đúng mực tới nhu cầu của khách hàng dẫn tới tình trạng tồn kho diện rộng, giảm giá liên tục và cuối cùng là căng thẳng tài chính của các nhà sản xuất ô tô tại Trung Quốc.”
Hiệp hội xe khách Trung Quốc cho biết, toàn ngành ô tô nước này có năng lực sản xuất tối đa tới 43 triệu ô tô mỗi năm vào năm 2022, nhưng hiện nay, tỷ lệ chỉ đạt khoảng 54,5% tổng công suất, giảm xuống từ mức 66,6% tổng công suất của năm 2017. Điều đó cho thấy, nhu cầu của thị trường đang giảm xuống nhanh chóng và lượng hàng tồn kho của các hãng xe đang tăng lên.
Đồng thời, đi kèm với những khủng hoảng về tài chính, các nhà sản xuất buộc phải cắt giảm nhân sự, giảm lương, thưởng và tăng nặng công việc đối với người lao động, vốn đang có khoảng 30 triệu người. Điều này chắc chắn trực tiếp làm giảm thu nhập của một phần không nhỏ dân số, tăng tỷ lệ thất nghiệp và càng thu hẹp nhu cầu tiêu dùng nói chung.
Vào tháng 8, Tập đoàn BYD, nhà sản xuất ô tô lớn nhất Trung Quốc, đã đăng thông báo tuyển dụng công nhân cho nhà máy của mình tại thành phố Thẩm Quyến, trong đó quảng cáo mức lương ước tính khoảng 5.000 – 7.000 tệ/tháng (tương đương khoảng 20 triệu VND), thấp hơn mức lương trung bình theo khảo sát của Chính phủ là 11.000 tệ/tháng (tương đương khoảng hơn 30 triệu VND). Điều này cho thấy tình hình đang tệ tới mức nào.
Không chỉ các hãng xe nội địa, Mitsubishi và Toyota Trung Quốc đã sa thải hàng nghìn nhân viên địa phương của mình sau khi doanh số bán hàng sụt giảm. Tesla hay ông lớn về pin CATL đã tạm ngừng các hoạt động tuyển dụng trong thời điểm hiện nay, trong khi Hyundai Trung Quốc đang cố bán một nhà máy của mình ở thành phố Trùng Khánh.
Hùng Dũng (theo Reuters)
Trung Quốc thắt chặt sản xuất xe điện sau tình trạng dư thừa công suất
Sự bùng nổ quá nhanh của xe điện tại Trung Quốc dẫn đến tình trạng dư thừa buộc chính phủ nước này phải thắt chặt công tác quản lý." alt="Tham gia cuộc chiến giảm giá, nhiều hãng ô tô Trung Quốc lâm cảnh khó khăn" />Tham gia cuộc chiến giảm giá, nhiều hãng ô tô Trung Quốc lâm cảnh khó khănBị cáo Trương Mỹ Lan. Ảnh: TC Tại tòa, đại diện Ngân hàng SCB thừa nhận dự án 6A hiện không dùng để đảm bảo cho khoản vay nào của bị cáo Trương Mỹ Lan hay nhóm Vạn Thịnh Phát. Về 5.000 tỷ đồng mà bị cáo Lan nộp để tăng vốn điều lệ, đại diện Ngân hàng SCB cho biết sẽ trả lời HĐXX bằng văn bản.
Về nguồn gốc dự án 6A, trả lời HĐXX, bị cáo Trương Mỹ Lan cho biết dự án này rộng 26ha, thuộc của Tập đoàn Vạn Thịnh Phát từ hơn mười năm trước và đã thực hiện đền bù gần hết, chỉ còn lại 3-4% chưa đền bù xong.
“Bị cáo không muốn cắt ra để bán vì khu Trung Sơn này rất đẹp, về mặt pháp lý làm cũng gần xong rồi. Dự án này có nhiều doanh nghiệp muốn chuyển nhượng với giá 60.000 tỷ đồng nhưng bị cáo không đồng ý. Đến thời điểm bị cáo gần bị bắt, có doanh nghiệp tiếp tục đề nghị chuyển nhượng lại cho họ với giá 40.000 tỷ đồng” - bị cáo Lan cho hay.
Các bị cáo tại tòa. Ảnh: TC Bị cáo Lan khẳng định dự án 6A hoàn toàn không liên quan gì tới Ngân hàng SCB và đề nghị dùng dự án này nhập vào 658 tài sản dùng để khắc phục hậu quả.
Bên cạnh đó, bị cáo Lan cho biết trong số 658 mã tài sản tự nguyện dùng để khắc phục hậu quả có dự án cảng Sài Gòn và "siêu dự án" Amigo. Theo bị cáo, những tài sản đó nếu được phát triển đúng thời điểm và kịp thời thì sẽ mang về không dưới 200.000 tỷ đồng.
Khi đại diện VKS đặt câu hỏi về440 mã tài sản (nằm trong 1.121 mã tài sản đang bị kê biên) trên sổ sách có giá trị khoảng 620.000 tỷ đồng nhưng trên thực tế là bao nhiêu, bà Lan trả lời: “Theo kinh nghiệm bị cáo thì được trên 100.000 tỷ đồng”.
Về tình tiết giảm nhẹ mới, ngoài việc có nhiều đóng góp trong việc làm thiện nguyện, bà Lan cho biết gần đây có 2.000 đơn của người xin giảm nhẹ cho mình. Vì vậy, bị cáo Lan mong HĐXX xem xét cho bà được hưởng khoan hồng.
Sau khi kết thúc phần xét hỏi bổ sung, đại diện VKS đề nghị HĐXX tạm dừng phiên tòa để VKS đưa ra kết luận về vụ án. Sau khi hội ý, HĐXX quyết định tạm dừng phiên tòa tới ngày 15/11.
Vụ Vạn Thịnh Phát: Cựu cục trưởng thanh tra ‘bị cáo đã mất tất cả’
Nhận 5,2 triệu USD để bỏ qua sai phạm của Ngân hàng SCB, cựu Cục trưởng thanh tra giám sát Ngân hàng Nhà nước tỏ ra hối hận nói: “Tội lỗi của bị cáo gây ra đã phải trả giá, bị cáo gần như mất hết tất cả”." alt="Bà Trương Mỹ Lan: ‘2.000 người làm đơn xin giảm nhẹ cho bị cáo’" />Bà Trương Mỹ Lan: ‘2.000 người làm đơn xin giảm nhẹ cho bị cáo’Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Crystal Palace, 1h30 ngày 17/4
- Kèo vàng bóng đá Inter Milan vs Bayern Munich, 02h00 ngày 17/4: Bảo vệ thành quả
- Cô gái Hưng Yên nặng 18kg sau nhiều năm không ăn cơm để giảm cân
- Muốn ăn toàn món ngon và lâu no, hãy tránh 5 món này khi ăn buffet
- Giám đốc Nhà hát dân ca Quan họ Bắc Ninh lên tiếng về hàng ghế gây tranh cãi
- Nhận định, soi kèo Newcastle vs Crystal Palace, 1h30 ngày 17/4: Hướng về Top 3
- Đằng sau clip ăn bánh mì gây sốt ở Quảng trường Thời đại
- Lắp camera giấu kín, phát hiện chồng ngoại tình với người quen
- Mitsubishi tạm biệt thị trường Trung Quốc
-
Nhận định, soi kèo Middlesbrough vs Plymouth, 21h00 ngày 18/4: Bỏ lỡ cơ hội góp mặt top 6
Pha lê - 18/04/2025 08:39 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Lý do Hồng Nhung quyết định sống ở Pháp cùng 2 con và bạn trai ngoại quốc
Ca sĩ Hồng Nhung. Ngày 16/9 tới, Hồng Nhung và Lệ Quyên sẽ hội ngộ trên sân khấu Hà Nội trong liveshow Như đã dấu yêudiễn ra một đêm duy nhất tại Cung văn hóa Hữu Nghị Việt Xô. Đây là liveshow chào Thu với những tình khúc vượt thời gian được yêu thích như:Để nhớ một thời ta đã yêu, Lâu đài tình ái, Duyên phận, Sầu lẻ bóng, Một mình, Họa mi hót trong mưa, Dĩ vãng nhạt nhòa, Miền tình yêu…
Ngoài giọng hát của Bằng Kiều, Lân Nhã, Như đã dấu yêu còn đánh dấu sự kết hợp thú vị giữa Hồng Nhung và Lệ Quyên, hai ca sĩ đại diện cho 2 dòng nhạc và 2 phong cách khác nhau.
Nói về việc kết hợp với Lệ Quyên, Hồng Nhung chia sẻ đây là điều bất ngờ mà khán giả Hà Nội hết sức mong chờ bởi mỗi người theo đuổi một dòng nhạc khác nhau. "Lệ Quyên là một nghệ sĩ mà Nhung biết từ lâu. Cô ấy là ca sĩ Hà Nội và trước đây cũng hát các nhạc trữ tình, ballad trước khi chuyển qua dòng nhạc bolero khi vào TP.HCM.
Lệ Quyên đã thành công ở dòng nhạc này. Bây giờ Hồng Nhung hát bolero còn khó hơn nhiều Lệ Quyên hát nhạc trữ tình. Vậy nên sẽ rất thú vị khi được song ca cùng Lệ Quyên. Có thể chúng tôi sẽ chọn một bản nhạc trữ tình mang tính hàn lâm và một chút nhạc bolero là thế mạnh của Lệ Quyên", Hồng Nhung chia sẻ với VietNamNet.
Ca sĩ Lệ Quyên. Ca sĩ Lệ Quyên nổi tiếng với dòng nhạc bolero nhưng cũng rất thành công với nhạc trẻ, trữ tình. "Đêm nhạcNhư đã dấu yêuvới tiêu chí là những bản tình ca được yêu thích nhất của mỗi nghệ sĩ, chủ yếu là Bolero nên Quyên sẽ gửi tới khán giả chùm ca khúc: Duyên phận, Sầu lẻ bóng, Lâu đài tình ái và chắc chắn sẽ song ca với anh Bằng Kiều ca khúc chủ đề: Như đã dấu yêu", Lệ Quyên chia sẻ.
Tuy nhiên hiện tại ca khúc mà Lệ Quyên và Hồng Nhung chọn song ca vẫn được giữ kín để mang tới bất ngờ cho khán giả Thủ đô.
Liveshow Như đã dấu yêu là sự kiện đánh dấu sự trở lại của Hồng Nhung với khán giả Hà Nội sau thời gian dài cô định cư tại Pháp.Hồng Nhung chọn định cư ở Pháp. Hồng Nhung chọn ở Pháp thời gian gần đây vì việc học tập thuận lợi của con cái hay do ''tiếng gọi tình yêu''?, trước câu hỏi này, Hồng Nhung chia sẻ với VietNamNet: "Việc sinh sống ở Paris trong gần 2 năm qua của tôi bắt đầu một cách ngẫu nhiên chứ không phải vì một lý do gì quá quan trọng. Ban đầu, Hồng Nhung và các con qua Paris để nghỉ hè trong 6 tuần.
Nhưng vào thời điểm đó, nhà trường thông báo rằng do tình hình Covid-19 trong nước vẫn đang căng thẳng nên học sinh tiếp tục học online. Hồng Nhung quyết định ở lại Paris 1 năm để các con được đến trường gặp bạn bè, thầy cô; được vui chơi, học tập ở môi trường tự nhiên mà không phải học qua màn hình nữa".
Nữ ca sĩ chia sẻ thêm: "Các con rất lo lắng vì không hề biết tiếng Pháp nhưng Hồng Nhung nghĩ ngôn ngữ sẽ không phải là điều cản trở mà chính việc học online sẽ khiến các con không thoải mái, tự nhiên. Còn về ngôn ngữ, với độ tuổi của các con khi đó (9 tuổi) thì việc học thêm một ngôn ngữ nữa sẽ rất tự nhiên như không khí thôi, trước hay sau cũng sẽ học được".
Hồng Nhung cùng 2 con và bạn trai ngoại quốc. Quyết định ở lại Pháp của Hồng Nhung được bạn trai kiến trúc sư người Đức Gerhard Heusch ủng hộ. "Anh Gerhard đã đồng ý với Hồng Nhung và trong vòng một tuần đã có thể giải quyết việc trường học cho các bé và chỗ ở cho cả gia đình ở Paris trong 1 năm.
Sau đó, các con lại xin mẹ ở thêm 1 năm nữa để thông thạo tiếng Pháp. Đồng thời các bé cũng rất thích văn hóa Pháp cũng như môi trường nghệ thuật tại đây. Các con được đến bảo tàng, xem các vở opera, nhạc kịch… Các con có cô giáo dạy piano, thầy dạy saxophone và Lea còn tham dự một lớp học về mỹ thuật ở ngay bảo tàng Orsay", Hồng Nhung nói.
Diệu Hồng
Diva Hồng Nhung khoe nhà mới ở Pháp, NSND Lê Khanh làm điều đặc biệt cho mẹCa sĩ Hồng Nhung tự tin khoe sắc vóc, thần thái tươi tắn trong chính không gian nơi ở của mình tại Pháp." alt="Lý do Hồng Nhung quyết định sống ở Pháp cùng 2 con và bạn trai ngoại quốc" /> ...[详细]
-
Người dân yêu thích sự tiện lợi và giá cả minh bạch mà các dịch vụ này mang lại. Tuy nhiên, các tài xế xe ôm truyền thống cảm thấy bị ảnh hưởng nặng nề. Họ không thể cạnh tranh về giá và tốc độ phục vụ.
Lúc đó, nhiều thành phố bắt đầu lên tiếng về việc cần có biện pháp "quản" xe ôm công nghệ. Thay vì tìm giải pháp cân bằng giữa các mô hình kinh doanh, một số ý kiến đề xuất hạn chế hoặc cấm hoạt động với xe công nghệ. Họ cho rằng, nếu không quản lý được sự gia tăng của mô hình này, thì tốt hơn là cấm nó để bảo vệ những lợi ích đã tồn tại từ trước.
Đúng là trong một khoảng thời gian, tại một số địa phương, có nhiều lệnh cấm tạm thời và hạn chế giờ hoạt động của xe ôm công nghệ. Tuy nhiên, những mệnh lệnh này gặp phản ứng mạnh mẽ từ người dân. Họ cho rằng cấm đoán không giúp giải quyết gốc rễ vấn đề, mà chỉ làm hạn chế quyền lợi của người tiêu dùng.
Thay vì giải quyết được tình trạng xung đột giữa xe ôm truyền thống và xe ôm công nghệ, các lệnh cấm làm gia tăng sự bức xúc, tạo nên các cuộc phản đối của giới tài xế công nghệ. Cùng lúc đó, thị trường ngầm bắt đầu nở rộ, xe công nghệ hoạt động chui. Rủi ro về an toàn giao thông tăng lên vì các tài xế phải liên tục đánh võng, lẩn tránh cơ quan chức năng.
Cuối cùng, các thành phố phải điều chỉnh lại chính sách. Thay vì cấm đoán, họ đưa ra quy định mới, buộc các ứng dụng phải đăng ký kinh doanh, đồng thời kiểm soát chặt chẽ việc đóng thuế và đảm bảo quyền lợi cho cả tài xế và khách hàng. Việc tìm ra sự cân bằng giữa mô hình xe ôm truyền thống và công nghệ đã giúp giải quyết mâu thuẫn, giữ được sự phát triển ổn định mà không cần dùng đến biện pháp cực đoan "không quản được thì cấm".
Kinh nghiệm cay đắng về chuyện "không quản được thì cấm" có ở nhiều nơi trên thế giới.
Ví dụ nổi tiếng là Thời kỳ Cấm rượu (Prohibition Era) ở Mỹ từ năm 1920 đến 1933. Chính phủ Mỹ khi đó ban hành Tu chính án thứ 18, cấm sản xuất, vận chuyển và buôn bán đồ uống có cồn trên toàn quốc. Mục tiêu của chính sách này là giảm thiểu tệ nạn xã hội liên quan đến rượu, như bạo lực gia đình, tội phạm, và lạm dụng chất cồn. Ban đầu, chính sách được nhiều người ủng hộ, nhưng không lâu sau đó, những tác động tiêu cực bắt đầu bộc lộ.
Thị trường ngầm phát triển mạnh mẽ. Dù rượu bị cấm, nhu cầu của người dân vẫn còn. Các băng nhóm tội phạm bắt đầu buôn lậu và sản xuất rượu lậu, hình thành nên những tổ chức như băng nhóm Al Capone. Những quán rượu lậu mọc lên khắp nơi, gọi là "speakeasy", nơi người ta uống rượu trong bí mật.
Tội phạm không giảm mà còn tăng lên. Các băng nhóm đấu đá nhau, gây ra hàng loạt vụ thanh toán bạo lực.
Rượu được sản xuất trong điều kiện không hợp vệ sinh, không được kiểm soát, dẫn đến chất lượng kém. Hàng nghìn người chết hoặc nhập viện do uống phải rượu độc hại.
Sau 13 năm thử nghiệm, chính phủ Mỹ nhận ra lệnh cấm rượu thất bại thảm hại. Tu chính án thứ 21, ban hành vào năm 1933, bãi bỏ lệnh cấm rượu. Mỹ thay đổi chiến lược, chuyển sang quản lý, đánh thuế và kiểm soát việc sản xuất và tiêu thụ rượu một cách hợp pháp.
Liên Xô dưới thời của Mikhail Gorbachev vào giữa thập niên 1980 cũng thực hiện một chiến dịch mạnh mẽ chống lại tiêu thụ rượu. Một loạt biện pháp hạn chế và cấm đoán rượu được triển khai. Sản xuất rượu bị cắt giảm mạnh mẽ, các cửa hàng bán rượu bị đóng cửa, và giờ bán rượu bị giới hạn. Nhà nước thực hiện các chiến dịch tuyên truyền lớn, khuyến khích người dân giảm tiêu thụ rượu và sống lành mạnh.
Cuối cùng, tương tự ở Mỹ, chính sách này cũng khiến thị trường chợ đen và rượu lậu phát triển mạnh mẽ. Người dân bắt đầu tự nấu hoặc mua rượu không rõ nguồn gốc, dẫn đến tình trạng ngộ độc và tử vong do rượu kém chất lượng.
Rượu, đặc biệt là vodka, là một trong những nguồn thu thuế quan trọng của Liên Xô. Việc cắt giảm sản xuất và tiêu thụ rượu gây ra thất thu lớn cho ngân sách, làm trầm trọng thêm các vấn đề tài chính của đất nước trong thời kỳ cải tổ (perestroika).
Cuối cùng, đến cuối thập niên 1980, Gorbachev phải giảm dần các biện pháp cấm rượu. Chiến dịch chống rượu thất bại do không giải quyết được vấn đề cốt lõi và lại tạo ra những hệ lụy tiêu cực cho xã hội và nền kinh tế.
Những ví dụ nói trên đều cho thấy tư duy "không quản được thì cấm" là lợi bất cập hại. Nhưng chính quyền nhiều nước, và nhà quản lý ở nhiều cấp vẫn thường chọn "cấm đoán" vì đây là giải pháp dễ dàng, nhẹ việc cho nhà chức trách, đẩy phần thiệt hại về phía doanh nghiệp hoặc người dân. Tư duy làm chính sách này khá phổ biến và có thể tìm thấy trong mọi lĩnh vực ở Việt Nam, mà câu chuyện về xe ôm công nghệ trên chỉ là một ví dụ.
Mới đây, trong bài phát biểu tại phiên khai mạc kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Tổng Bí thư Tô Lâm đã nêu ra một số yêu cầu để phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới, đầu tiên là đổi mới mạnh mẽ công tác lập pháp. Trong đó phải từ bỏ tư duy "không quản được thì cấm" trong quản lý và xây dựng pháp luật. Thay vì áp dụng các biện pháp cứng nhắc, việc xây dựng pháp luật phải theo hướng tạo điều kiện thuận lợi để khơi thông nguồn lực và tháo gỡ các điểm nghẽn trong phát triển kinh tế - xã hội. Điều này giúp tránh những hệ quả tiêu cực khi các quy định cấm đoán quá mức gây cản trở sự phát triển của xã hội.
Đổi mới tư duy trong lập pháp là cần thiết để đảm bảo luật pháp không chỉ phục vụ cho việc quản lý, mà còn phải hỗ trợ phát triển đất nước. Thay vì đưa ra các quy định "tiện cho việc quản lý", cần tạo điều kiện để các địa phương và cơ quan chức năng có thể áp dụng hiệu quả và thúc đẩy sáng tạo.
Từ bỏ được tư duy "không quản được thì cấm" trong lập pháp và quản lý tức là tháo gỡ được một "điểm nghẽn", mở ra nhiều cơ hội mới cho sự phát triển bền vững của Việt Nam. Thay vì cấm đoán, tập trung vào tìm kiếm các giải pháp quản lý khoa học và hiệu quả sẽ khơi dậy tiềm năng sáng tạo và phát triển kinh tế, đặc biệt trong các lĩnh vực công nghệ, dịch vụ và nông nghiệp.
Điều này cũng giúp giảm thiểu thị trường ngầm và các hành vi vi phạm pháp luật do sự kiểm soát không phù hợp.
Nguyễn Sĩ Dũng
" alt="Không quản được thì cấm" /> ...[详细] -
Phó chủ tịch Quảng Trị: 'Con người là điểm nghẽn của thể chế'
- Phát biểu trước Quốc hội, ông nói rằng để gỡ được điểm nghẽn thể chế thì rất cần nhân lực, mà nhân lực cũng đang bị nghẽn. Thực tiễn nào khiến ông đưa ra nhận định này?
- Như Tổng Bí thư Tô Lâm đánh giá, bộ máy Nhà nước của chúng ta đang cồng kềnh. Cán bộ chưa phát huy tối đa năng lực, trách nhiệm để phục vụ lợi ích quốc gia. Một số cơ quan còn đùn đẩy, để xảy ra tình trạng quyền anh, quyền tôi. Theo thống kê năm 2023, chỉ có 5-6% cán bộ, công chức không hoàn thành nhiệm vụ, còn lại đều hoàn thành tốt và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, nhưng tôi cho rằng con số này chưa phản ánh khách quan chất lượng thực thi công vụ.
Tại những vị trí phải làm việc trực tiếp với người dân và doanh nghiệp, tình trạng đùn đẩy trách nhiệm giữa các cơ quan vẫn còn phổ biến, dù đã có hệ thống hỗ trợ. Sự phối hợp giữa bộ, ngành và địa phương trong giải quyết thủ tục hành chính còn nhiều bất cập. Nguyên nhân không chỉ do quy định mà còn do thái độ làm việc của một số cá nhân. Bên cạnh đó, năng lực, sở trường cán bộ chưa được đánh giá thực chất, một số nơi sắp xếp chưa đúng người, chưa hiểu việc, chưa tròn vai, chưa rõ bài.
Trong những năm qua, Chính phủ, đặc biệt là Bộ Nội vụ nỗ lực để cải cách, có nhiều chính sách thu hút nhân tài, sắp xếp lại bộ máy trong hệ thống nhà nước, song chưa đủ mạnh và đột phá. Thu hút được người tài rồi nhưng không có chế độ, chính sách đặc thù cũng không thể giữ chân họ.
Chính sách bảo vệ người dám nghĩ, dám làm đã được ban hành nhưng chưa đủ để cán bộ có thể yên tâm cống hiến và dám đột phá vì lợi ích chung. Người dân được phép làm những điều pháp luật không cấm, nhưng cán bộ, công chức, đảng viên không thể áp dụng như vậy. Họ không dám và không thể "vận dụng" để làm những điều luật không quy định.
Sự đùn đẩy, né tránh trách nhiệm, trì trệ công việc cũng là biểu hiện của sự vênh nhau giữa thể chế về chính sách và thể chế về con người.
" alt="Phó chủ tịch Quảng Trị: 'Con người là điểm nghẽn của thể chế'" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Sheffield United vs Cardiff City, 23h30 ngày 18/4: Nỗ lực trụ hạng
Chiểu Sương - 18/04/2025 08:00 Nhận định bóng ...[详细]
-
Web đấu giá thử biển số ô tô liên tục bị 'sập phòng', chủ xe lo mất tiền cọc
Những ngày qua, Công ty Đấu giá Hợp Danh Việt Nam đã mở các phiên trải nghiệm đấu giá biển số xe ô tô trực tuyến để người dân tham gia đấu thử trước khi buổi đấu giá chính thức diễn ra vào ngày 22/8 sắp tới.
Cụ thể, khi truy cập vào trang web thông tin đấu giá trực tuyến (theo đường dẫn: http://dgbs.vpa.com.vn), người dân sẽ thấy một tính năng mới là "Tham gia đấu thử". Thời gian trải nghiệm được tổ chức 2 buổi/ngày: sáng từ 11h-12h và chiều 15h30 - 16h30.
Giao diện trang web có mục để người dân tham gia đấu thử biển số xe ô trực tuyến. Tuy nhiên, theo phản ánh của nhiều chủ xe đã thanh toán 40 triệu đồng tiền cọc để chuẩn bị tham gia phiên đấu giá biển số ô tô lần thứ nhất, họ cảm thấy hoang mang khi vào đấu giá thử liên tục gặp sự cố.
"Hệ thống báo lỗi, không vào được phòng đấu giá thử dù đã thanh toán số tiền 10.000 đồng/biển số", một người dân dùng thử web đấu giá nói.
Nhiều người cho rằng, bản "demo" là bản chạy thử, kiểm tra lỗi trước khi cho bản chính thức hoạt động. Nhưng phiên trải nghiệm đấu giá trực tuyến tồn lại nhiều lỗi như vậy, thì buổi đấu giá chính thức diễn ra chắc hẳn không tránh khỏi những lỗi tương tự có thể xảy ra.
Anh Mạnh Thọ, một chủ xe ở Hà Nội cho biết, anh đã thanh toán thành công 80 triệu đồng đặt cọc để sắp tới tham gia đấu giá 2 biển số. Tuy nhiên, anh đang lo lắng vì trải nghiệm thử trang đấu giá trực tuyến, hệ thống gặp rất nhiều lỗi.
Web bị treo hoạt động khi đang tiến hành đấu giá thử. Ảnh chụp màn hình NVCC Anh Thọ than vãn: "Một loạt sự cố người tham gia đấu giá thử gặp phải như mạng bị yếu, không tải được chức năng giỏ hàng, lỗi delay nạp tiền, mất 30 phút đến 1 tiếng đồng hồ mới xác nhận đã thanh toán. Đến khi đã xác nhận tiền, nhưng không có phòng chờ đấu giá. Vào phòng đấu giá, chủ xe bấm tham gia thì báo lỗi xác nhận thông tin. Bước tiếp theo, bấm phòng chờ nhưng không được. Buộc phải thoát ra vào lại nhiều lần. Gọi tổng đài bị quá tải, tổng đài viên chưa có chuyên môn, kỹ thuật tiếp nhận thông tin".
"Nói chung, đợt đầu ai lỡ đặt cọc, đâm lao thì phải theo lao thôi. Còn chưa cọc thì theo tôi nên chờ đợt sau vào đấu sẽ an toàn hơn. Chứ với tình trạng này, nếu phiên đấu giá chính cũng xảy ra lỗi thì rất dễ mất tiền cọc. Vì theo quy định, đã thanh toán cọc nhưng không vào phòng đấu giá sẽ không được hoàn tiền. Điều này khiến tôi lo đến mất ăn mất ngủ", anh Thọ nói thêm.
Anh Hoàng Lương (Thái Bình), một chủ xe khác, sau khi nộp tiền đấu giá thử nhưng không vào được phòng đấu giá cũng đang phân vân không biết có nên xuống cọc cho phiên chính thức không.
"Tôi đăng ký thông tin nhưng suốt 3 ngày không được hệ thống xác nhận. Hôm trước dùng web 'demo', nộp tiền được thì lại không đấu giá được. Giờ bản web chính thức cũng chưa được xác nhận thông tin, gọi tổng đài mãi vẫn không giải quyết.
Nghe nói thực hiện các bước sai quy trình là không được hoàn tiền nên tôi thấy phiêu quá. Lúc đang trong thời gian đấu chính thức, lỡ trục trặc, mạng yếu như bản dùng thử, không vào được thì coi như mất trắng 40 triệu đồng", anh Nguyễn Đạt (Hà Nội) bày tỏ lo lắng.
Phiên đấu giá bị lỗi hệ thống, người tham gia có được hoàn tiền?
Khi tham gia đấu giá biển số xe ô tô, người dân sẽ phải đặt trước 40 triệu đồng. Tuy nhiên, một trong những quy định khiến người dân quan ngại đó là: Đã nộp tiền đặt trước nhưng không tham gia cuộc đấu giá, buổi công bố giá mà không thuộc trường hợp bất khả kháng thì sẽ không được hoàn tiền.
Thực tế qua quá trình đấu giá thử, việc liên tục gặp lỗi không vào được phòng đấu giá khiến nhiều chủ xe lo lắng lỗi này cũng có thể xảy ra ngay cả trong phiên đấu giá chính thức. Như vậy, không tránh khỏi việc mất tiền oan.
Về vấn đề này, Công ty Đấu giá Hợp Danh Việt Nam đã có quy chế cho phiên đấu giá. Trong đó, công ty đưa ra nội dung xử lý trường hợp phát sinh của trang thông tin đấu giá trực tuyến.
Cụ thể, cuộc đấu giá sẽ bị dừng và được tổ chức lại khi xảy ra lỗi kỹ thuật của trang thông tin đấu giá trực tuyến như người tham gia không thể trả giá được; trả giá hợp lệ nhưng không được hệ thống ghi nhận; ghi nhận sai thời gian trả giá, cuộc đấu giá không bắt đầu được.
Giao diện lựa chọn biển số đấu giá trên web của Công ty Đấu giá Hợp Danh Việt Nam. Ảnh chụp màn hình. Việc tổ chức đấu giá lại được thực hiện sau khi lỗi hệ thống được khắc phục. Công ty sẽ thông báo cho những người đã tham gia đấu giá thời gian tổ chức lại cuộc đấu giá. Trong trường hợp này, người tham gia sẽ phải đấu giá lại từ đầu.
Trường hợp không thể truy cập trang thông tin đấu giá trực tuyến trong quá trình đăng ký tham gia đấu giá, trả giá, người tham gia cần phải thông báo cho công ty ngay lập tức để có hướng xử lý.
Hiện đã có hơn 150.000 biển xe ôtô được niêm yết trên Cổng thông tin điện tử Bộ Công an, trang thông tin điện tử Cục Cảnh sát giao thông và trang thông tin đấu giá trực tuyến của Công ty Đấu giá hợp danh Việt Nam để người dân lựa chọn sẽ tham gia đấu giá.
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Những biển số siêu đẹp đấu giá thu về hàng tỷ đồng ở Nghệ An giờ ra sao?Phiên đấu giá vào năm 2008 ở Nghệ An diễn ra thành công, hàng tỷ đồng thu được đã sử dụng vào quỹ vì người nghèo nên được người dân đồng tình, ủng hộ." alt="Web đấu giá thử biển số ô tô liên tục bị 'sập phòng', chủ xe lo mất tiền cọc" /> ...[详细] -
Hấp dẫn giải đua xe địa hình lớn nhất Việt Nam VOC 2023 đang diễn ra tại Hà Nội
Lãnh đạo Cục Thể dục Thể thao, Uỷ ban An toàn giao thông Quốc gia và Ban tổ chức trong Lễ khai mạc giải đấu PVOIL VOC 2023 sáng 28/10. Trưởng ban tổ chức Giải Nguyễn Đại Hoàng cho biết, giải năm nay sẽ có quy mô lớn bậc nhất từ trước đến nay với sự tham gia của 87 đội đua với 174 vận động viên tham dự ở 4 phân hạng: Cơ bản; Bán tải nâng cao; SUV nâng cao và Mở rộng.
Các đội sẽ có những màn tranh tài đầy kịch tính với hơn 600 lượt thi đấu để giành lấy chiến thắng cùng các phần thưởng với tổng giá trị giải thưởng tiền mặt hơn 500 triệu đồng.
Cũng theo thông tin từ Ban tổ chức, VOC 2023 có nhiều điểm khác so với mọi năm. Trong đó các đường thi được thiết kế mới và 5/15 đường thì là mới hoàn toàn. Ngoài ra, VOC 2023 sẽ không triển khai bài thi đêm Adventure như những năm trước. Thay vào đó, giải tập trung nâng cao tính thách thức ở các đường thi mới cũng như tạo thêm sự hào hứng cho khán giả.
Quang cảnh khu vực thi đấu tại Làng Văn hoá - Du lịch các dân tộc Việt Nam buổi sáng khai mạc. Chia sẻ thêm thông tin về giải đấu, đại diện Ban tổ chức cho hay, VOC 2023 tiếp tục áp dụng hệ thống chấm điểm tự động VOC Smart Timekeeper có nâng cấp, cho phép ghi nhận thời gian thi đấu bằng các thiết bị sử dụng laser và thẻ từ để giảm thiểu các lỗi sai sót. Kết quả thi đấu được hiển thị theo thời gian thực trên mạng, phục vụ khán giả và các đội thi theo dõi kết quả kịp thời và minh bạch.
Ngoài các nội dung thi đấu, giải VOC còn có nhiều sự kiện bên lề khác như trình diễn drift trong buổi sáng khai mạc; trình diễn dù lượn động cơ từ câu lạc bộ dù lượn Sky Rider; khán giả đi thử offroad tại các đường thi với sự hỗ trợ của các hãng xe,...
Từ một giải đua xe offroad do diễn đàn Otofun tổ chức một cách tự phát vào năm 2008 với tên gọi "Vô lăng vàng" tại Đồng Mô (Hà Nội). Trải qua 16 năm hình thành và phát triển, VOC đã trở thành một giải đua xe ô tô địa hình diễn ra thường niên với quy mô lớn nhất Việt Nam, được cấp phép bởi Cục Thể dục Thể thao (Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch), được hàng vạn khán giả tới cổ động trực tiếp và hàng triệu lượt xem trên truyền hình và các nền tảng số.
Dưới đây là một số hình ảnh thi đấu trong buổi sáng ngày 28/10:
Giải đua xe địa hình Việt Nam (Vietnam Offroad PVOil Cup - VOC 2023) được chia thành 4 phân hạng như sau:
- Hạng Cơ bản: Xe thi đấu phải là 1 phiên bản thương mại hoàn chỉnh được bán trên thị trường, được phép tháo, thay thế, nâng cấp một số chi tiết như lốp, giảm xóc, cản trước/sau,... nhưng không làm thay đổi động cơ, chiều dài cơ sở, ghế trong cabin, xe không được phép dùng tời,...
- Hạng Bán tải Nâng cao: Xe thi đấu phải là 1 phiên bản bán tải thương mại hoàn chỉnh được bán trên thị trường, được phép tháo, nâng cấp, thay thế các hạng mục động cơ, lốp, giảm xóc, cản trước/sau, thùng xe,... nhưng không làm thay đổi chiều dài cơ sở, cắt ngắn sắt xi,...
- Hạng SUV Nâng cao:Xe thi đấu phải là 1 phiên bản SUV thương mại hoàn chỉnh được bán trên thị trường, được phép tháo, nâng cấp, thay thế các hạng mục như động cơ, lốp, giảm xóc, cản trước/sau,... nhưng không làm thay đổi chiều dài cơ sở, cắt ngắn sắt xi,... Đối với xe mui trần, mui bạt (các loại tương tự Jeep, UAZ) phải có khung thép bảo vệ cabin chắc chắn liên kết vào khung xe để bảo vệ người lái trong các trường hợp lật xe.
- Hạng Mở rộng:Là hạng thi đấu chuyên nghiệp với mức độ khó khăn cao nhất, do đó xe thi đấu không cần phải là phiên bản thương mại được bán trên thị trường. Xe thi đấu được phép tháo, nâng cấp, thay thế các hạng mục; trừ các hạng mục không được phép như gắn xích hoặc sử dụng các loại lốp công cụ, lốp có đường kính trên 42 inch.
Xe thi đấu ở hạng này có thể sử dụng khung xe dạng thang hộp (chassis rời) hoặc dạng ống tròn hàn liền cabin chịu lực (dạng buggy). Xe bắt buộc phải có vỏ cabin với đầy đủ: Nắp capo; nóc; các cánh cửa hoặc thanh chắn bảo vệ người (cao ít nhất 40cm tính từ sàn xe); kính lái, hoặc lưới thép khu vực kính lái với mắt lưới không lớn hơn 2cm; tai xe trước và sau; phải được trang bị dây đai an toàn 4 điểm trở lên,...
" alt="Hấp dẫn giải đua xe địa hình lớn nhất Việt Nam VOC 2023 đang diễn ra tại Hà Nội" /> ...[详细] -
Nữ danh ca 15 tuổi nổi tiếng, 21 tuổi lấy chồng, U80 vẫn đắt show là ai?
Chia sẻ trong chương trình Đời nghệ sĩ, danh ca Phương Dung tâm sự: "Với những đồng tiền đầu tiên tôi cầm được, tôi mừng mà khóc không thành tiếng".
Phương Dung chính thức đi hát gần như chuyên nghiệp từ năm 13 tuổi khi đang học lớp Đệ Thất. Bà từ Gò Công lên Sài Gòn tham gia cuộc thi tuyển chọn ca sĩ của Đài phát thanh Sài Gòn. Dù không đoạt giải cao nhưng sau đó, Phương Dung may mắn được giới thiệu đi hát tại một số tụ điểm ca nhạc.
Không chỉ hát hay những bài bolero sở trường, danh ca Phương Dung còn có thể hát được nhạc tiền chiến, dân ca, tân cổ giao duyên.
Nhớ lại những năm tháng chập chững vào nghề, danh ca Phương Dung chia sẻ: "Tôi may mắn có dịp thu tân nhạc cho nghệ sĩ Thành Được hát cải lương. Nhạc sĩ Viễn Châu thấy tôi có khả năng nên khuyên tôi tập hát vọng cổ. Bài vọng cổ tôi hát được nhiều người thương mến là Miền Trung thương nhớ".
Danh ca Phương Dung cho biết thêm, cách hát của bà thiên về lối kể chuyện và nói trong hát, rất khác biệt so với các nghệ sĩ như Thanh Kim Huệ, Thanh Ngân… Nữ danh ca tiết lộ từng được nghệ sĩ Út Trà Ôn mời hát trong một vở tuồng nhưng nhận thấy theo đuổi bộ môn nghệ thuật cải lương rất vất vả nên đành lỡ hẹn.
Danh ca Phương Dung bày tỏ: "Lúc đó, tôi có đi theo đoàn Thống Nhất và hát trong vòng 1 tháng. Nhưng tôi thấy cực quá và mẹ cũng khuyên nên theo đuổi bên lĩnh vực tân nhạc".
Lần đầu tiên, bà được mời thu âm là cuối năm 1961 khi còn là một nữ sinh 15 tuổi. Bài hát Đường về khuya và Nỗi buồn gác trọ phát hành năm 1962 đã đưa tên tuổi Phương Dung đến gần với công chúng. Từ đó, nhiều nhạc sĩ chọn bà để giới thiệu ca khúc mới của mình. Nhiều hãng đĩa đã tìm đến bà mời thu âm.
Đài phát thanh cũng chọn giọng ca Phương Dung phát trên sóng. Nhờ vậy mà tiếng hát của bà nhanh chóng nổi tiếng khắp Sài Gòn và được giới văn nghệ đón nhận nồng nhiệt.
Bài hát Những đồi hoa sim mà Phương Dung thu âm cho hãng đĩa Sóng Nhạc được tung ra thị trường năm 1964 với doanh số bán kỷ lục đã đưa tên tuổi của bà thành một trong những nữ ca sĩ ăn khách nhất lúc bấy giờ.
Và với ca khúc Tạ từ trong đêm, Phương Dung được trao huy chương Vàng dành cho nữ ca sĩ xuất sắc và ăn khách nhất năm 1965.
Danh ca Phương Dung ở tuổi U80
Bà tích cực hoạt động nghệ thuật
và rất đắt show
Năm 1967, khi đang ở đỉnh cao sự nghiệp, danh ca Phương Dung bất ngờ lên xe hoa với một thương gia người Huế. 10 năm sau, bà cùng chồng và 8 người con sang nước ngoài định cư.
Nhớ lại khoảng thời gian này, danh ca Phương Dung xúc động kể trong chương trình Đời nghệ sĩ: "Tôi quyết định rời xa sân khấu để đi theo một người đàn ông mà mình nghĩ có thể nương tựa. Người đó có thể dạy dỗ và cho tôi một mái ấm gia đình.
Lúc đầu, tôi rất đau khổ vì cả đời nhận cả vinh quang lẫn đoạn trường. Tôi đã đi theo con đường nghệ thuật bao nhiêu năm bỗng dưng chấm dứt một cách đột ngột. Khi nghe radio, đi ngang qua phòng trà, phòng thu hay rạp hát, tôi không dám nhìn. Tôi thấy loáng thoáng đâu đó hình bóng của mình ở một cô nào đó đang thay thế mình.
Tôi nghĩ chắc là tới đây thôi, mình không còn dịp nào để trở lại nữa. Hình ảnh vẫn còn đó, nhưng tôi không còn cơ hội vì đã lựa chọn người chồng của mình. Tôi phải lo cho chồng cho con, sau khi lo xong mới tính tiếp".
Và đúng như những gì bà nghĩ, từ đây, sự nghiệp âm nhạc của danh ca Phương Dung bị gián đoạn một thời gian dài vì bà quyết định lui về để chăm lo cho chồng con, vun vén hạnh phúc gia đình.
Khi con cái lớn, bà thỉnh thoảng trở lại các hoạt động nghệ thuật ở hải ngoại cũng như trong nước. Năm 2014, bà trở về quê hương và được mời làm giám khảo của hàng loạt các cuộc thi hát. Đến thời điểm hiện tại, dù ở tuổi U80 nhưng danh ca Phương Dung vẫn rất đắt show.
(Theo PNVN)
" alt="Nữ danh ca 15 tuổi nổi tiếng, 21 tuổi lấy chồng, U80 vẫn đắt show là ai?" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Posusje vs Velez Mostar, 23h45 ngày 17/4: Khó cho chủ nhà
Hoàng Ngọc - 17/04/2025 08:20 Nhận định bóng ...[详细]
-
NSƯT Thanh Quý: So với bà Nga 'Thương ngày nắng về' tôi chỉ được 5 điểm
Trong những tập của phần 2 mới phát sóng, NSƯT Thanh Quý có rất nhiều phân cảnh cảm xúc, trong đó nổi lên là những cảnh bà khóc khi đuổi Vân Trang ra khỏi nhà hay dựa cửa nấc lên từng hồi sau khi mẹ Trang quay lại xin nhận con gái. Bên cạnh diễn xuất của NSND Minh Hoà và Huyền Lizzie, những phân cảnh cảm xúc nặng với diễn xuất của NSƯT Thanh Quý thành tâm điểm của bộ phim. Trên các diễn đàn, những phân cảnh liên quan đến NSƯT Thanh Quý đều thu hút nhiều bình luận khen ngợi của khán giả.
Xuất hiện trong chương trình trò chuyện cuối tuần của Chuyển động 24h trên VTV1 trưa 24/4, NSƯT Thanh Quý nói bà không dùng Facebook nhưng đi chợ gặp khán giả "họ nói rằng hôm qua cô làm cho con hết nước mắt đấy". Khi MC Thuỵ Vân hỏi vai bà Nga giống NSƯT Thanh Quý nhất ở điểm nào, nữ diễn viên cho biết: "Nếu chấm thang điểm 10, bà Nga 10 điểm thì tôi chỉ được 5 thôi vì sự tảo tần, chăm chỉ kém, rồi sự ngọt ngào tôi cũng hơi kém. Nhưng tôi cũng có tính nóng nảy như bà Nga, tức là không giữ được".Nữ diễn viên Huyền Lizzie (vai Trang) nhận xét về NSƯT Thanh Quý: "Mẹ diễn quá đỉnh, bảo tự nhận xét thì đương nhiên mẹ không nhận xét về mẹ rồi. Còn với Huyền, được đóng chung với mẹ mình cảm thấy may mắn vì những phân đoạn đóng chung được đẩy lên cao trào. Mẹ hỗ trợ cho diễn viên trẻ rất nhiều, có phân đoạn xin quay đi quay lại mẹ khóc rất là mệt rồi nhưng mẹ vẫn khóc lại để cho bọn em diễn. Con dạt dào cảm xúc là nhờ mẹ, lúc đầu diễn bị khớp vì thoại sâu nhưng khi diễn với mẹ đã đẩy cảm xúc lên".
Khi MC Thuỵ Vân yêu cầu NSƯT Thanh Quý nhận xét về Huyền Lizzie, nữ diễn viên cho biết bà đóng phim với Huyền từ năm 2012. "Ngày ấy Huyền rất ngây thơ, non nớt. Rất mừng là giờ làm phim với Huyền thấy Huyền ngày càng trưởng thành và chững chạc lên, càng ngày vào phim càng ngọt lên. Con, chị Khánh, em Vân tạo nên cho mẹ cảm xúc yêu thương giống như những đứa con của mình".NSƯT Thanh Quý và Huyền Lizzie.
NSƯT Thanh Quý từng chia sẻ khi đóng phim bà thương Trang đến quặn lòng, như cô là con ruột của mình. Có quá nhiều cảnh cảm xúc nặng thực sự để lại nhiều dấu ấn cho bà. "Có cảnh quay xong tôi không về nhà được nữa, đang đi đường phải rẽ vào chỗ nào đó bên đường ngồi uống cốc cafe cho tĩnh lại. "Tôi thương bà Nga vô cùng vì có những chọn lựa khiến bà đau đớn vô cùng", NSƯT Thanh Quý chia sẻ.
Đã thử sức với nhiều dạng vai nhưng NSƯT Thanh Quý cho biết bà luôn ước mơ đóng vai bà Nguyễn Thị Lộ, một nữ sĩ tài danh có cuộc đời bi kịch. "Những vai nằm trong văn học được định hình trong suy nghĩ mọi người thì làm sao vừa lòng được tất cả là điều khó. Tôi cho là nhân vật trong văn hoá và lịch sử là khó nhất, là sự thách đố với người diễn viên", bà nói.Quỳnh An
" alt="NSƯT Thanh Quý: So với bà Nga 'Thương ngày nắng về' tôi chỉ được 5 điểm" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo HNK Sibenik vs Dinamo Zagreb, 23h00 ngày 17/4: Chiến thắng thứ 5
Ngọc Linh tát Quốc Khánh, đau khổ quỳ sụp trước Trường Giang ở 'Ơn giời'
Vợ chồng Ngọc Linh (trái) và Trường Giang (phải) cùng tìm cách chữa bệnh cho con gái trong tập 7 Ơn giời cậu đây rồi mùa 8. Sau phần ca hát, Trường Giang thông báo Khánh (Quốc Khánh) đến trễ vì công việc. Ít phút sau, Quốc Khánh bước vào phòng với bộ vest đen, hỏi thăm sức khỏe bé Thơ. Đợi đến khi bé bước vào trong, Quốc Khánh thông báo bệnh của bé có thể chữa trị và bé phải bay sang Mỹ để thay tủy. Mặc cho Quốc Khánh trấn an, Trường Giang không tin bệnh của con gái có thể chữa được. Ngoài việc hiểu rõ tính chất bệnh hiểm nghèo, Trường Giang bất lực vì viện phí quá lớn nên đập tay vào cửa tủ. Thấy vậy, Ngọc Linh khóc nấc và chạy đến ôm Trường Giang.
Trường Giang vội vàng chạy ra ngoài để vay mượn hàng xóm. Trong căn phòng chỉ còn Quốc Khánh và Ngọc Linh. Nam diễn viên ngập ngừng đặt tay lên vai đàn chị thủ thỉ: "Nhìn em khổ như vậy anh không chịu được. Hay em để nửa phần đời còn lại của em cho anh lo nha?". Lúc này, Ngọc Linh gạt tay Quốc Khánh và yêu cầu anh dừng lại. Tình tiết bất ngờ xảy ra khi Quốc Khánh nói mình là ba ruột của bé Thơ, thuyết phục Ngọc Linh để mình lo cho con.
Trong lúc 2 người tranh luận, Trường Giang trở về với đôi bàn tay trắng. Nhận được đề nghị hỗ trợ viện phí của Quốc Khánh, Trường Giang hỏi ý kiến Ngọc Linh và bày tỏ: "Phải chi nó là con ai ở ngoài đường, mình thương rồi cũng quên. Nhưng nó là con ruột của anh" . Đến đây, Ngọc Linh quỳ sụp trước mặt Trường Giang, bật khóc nức nở và thú nhận bé Thơ là con của cô với Quốc Khánh. Phía dưới sân khấu, Đại Nghĩa cũng không kiềm được xúc động, lấy tay gạt nước mắt.
Ngọc Linh quỳ sụp trước mắt Trường Giang, thú nhận bé Thơ không phải là con ruột của anh. Sau khi thừa nhận đã biết sự tình, Trường Giang đề xuất Ngọc Linh và Quốc Khánh cùng sang Mỹ chữa bệnh cho bé Thơ và để mình ở lại. Thấy vậy, Quốc Khánh bức xúc và buông lời xúc phạm Trường Giang. Ngọc Linh không chịu được, thẳng tay tát Quốc Khánh khiến anh thảng thốt. Cuối cùng, Ngọc Linh quyết định qua Mỹ cùng Quốc Khánh chữa bệnh cho con gái và đoàn tụ với Trường Giang khi con khỏe mạnh.
Cuối tiết mục, Ngọc Linh chia sẻ về căn bệnh ung thư mũi trước đó. Cô bày tỏ: "Khoảnh khắc Trường Giang nói bé Thơ bị bệnh gợi nhớ đến cảnh em ôm mẹ và nói với mẹ rằng bác sĩ chẩn đoán mình bị ung thư. Cái ôm hay sự nức nở vừa rồi chính là lúc em hình dung Trường Giang là mẹ của em và bên cạnh là chiếc nôi với đứa con chưa hề biết mặt mình".
Kim Ngân
" alt="Ngọc Linh tát Quốc Khánh, đau khổ quỳ sụp trước Trường Giang ở 'Ơn giời'" />
- Nhận định, soi kèo U17 Saudi Arabia vs U17 Hàn Quốc, 21h00 ngày 17/4: Cơ hội chia đều
- Chuyện không ngờ về bà hàng xóm khó ưa, thường xuyên gõ cửa lúc sáng sớm
- Em bé sơ sinh nhỏ nhất thế giới
- Đàn voi nổi tiếng thế giới trở về nhà sau 17 tháng lang thang
- Nhận định, soi kèo MU vs Lyon, 2h00 ngày 18/4: Hy vọng cuối cùng
- Đưa sách vào cộng đồng, lồng ghép văn hóa đọc trong khuyến học
- Uỷ ban châu Âu điều tra trợ cấp xe điện Trung Quốc: Lợi bất cập hại