{keywords}
Realme 9 Pro+.

Ngoài camera chính, máy còn có hai camera sau phụ trợ: camera góc siêu rộng sử dụng cảm biến Sony IMX355 8MP góc nhìn 119 độ; và cảm biến macro 2MP chụp cận cảnh ở cự ly 3-4cm với khẩu độ f/2.4. 

Ở mặt trước, máy trang bị ống kính Sony IMX471 độ phân giải 16MP, khẩu độ f/2.45, chống rung điện tử EIS và các bộ lọc làm đẹp.

{keywords}
Realme 9 Pro+ có giá dự kiến dưới 10 triệu đồng.

Với mức giá thấp hơn, phiên bản tiêu chuẩn Realme 9 Pro - tầm giá dưới 8 triệu đồng - cũng sở hữu cụm 3 camera.

Sản phẩm này có cảm biến chính độ phân giải 64MP, tiêu cự 26mm, khẩu độ f/1.8, cho khả năng chụp ảnh tốt hơn trong điều kiện thiếu sáng.

Bổ trợ cho camera chính là camera góc siêu rộng 8MP, khẩu độ f/2.2 và camera macro 2MP, khẩu độ f/2.4. Camera trước có độ phân giải 16MP, f/2.1 có hỗ trợ chụp ảnh nhóm góc rộng. 

Dự kiến, Realme 9 Pro có giá dưới 8 triệu đồng và 9 Pro+ dưới 10 triệu đồng, sẽ được công bố chính thức tại Việt Nam vào ngày 2/3.

Ngoài 2 chiếc máy trên, Realme đồng thời giới thiệu hai smartphone cao cấp dòng GT 2 Series mới chỉ vừa giới thiệu tại sự kiện Mobile World Congress (MWC) tại Barcelona hôm 28/2.

Dòng máy này sử dụng bộ vi xử Snapdragon 8 Gen 1 mạnh nhất hiện tại, RAM 8GB/12GB, bộ nhớ trong 128GB/256GB/512GB. Trong đó, đáng chú ý là mẫu Realme GT 2 Pro được trang bị camera góc rộng đến 150 độ (so với 120 độ như trên nhiều smartphone hiện nay).

Hải Đăng

Realme khởi tranh phân khúc điện thoại cao cấp tại thị trường Châu Âu

Realme khởi tranh phân khúc điện thoại cao cấp tại thị trường Châu Âu

Lần đầu tiên, thương hiệu con của Oppo sẽ ra mắt 2 sản phẩm cao cấp của mình tại sự kiện Mobile World Congress vào tuần tới.

" />

Realme ra mắt 4 smartphone tại Việt Nam, tập trung mạnh vào camera

Nhận định 2025-01-16 03:35:59 4

Realme 9 Pro+,ắtsmartphonetạiViệtNamtậptrungmạnhvàneymar ở phân khúc dưới 10 triệu đồng, sử dụng cảm biến Sony IMX766 OIS vốn thường dành cho dòng cao cấp.

Cảm biến Sony IMX766 có khả năng khử rung quang học (OIS) kết hợp với khử rung điện tử (EIS), giúp chống rung ổn định khi quay video hoặc chụp ảnh. Cảm biến này có độ phân giải 50MP, kích thước 1/1.56", khẩu độ f/1.9. Máy cũng tích hợp công nghệ khử nhiễu bằng trí tuệ nhân tạo, và tích hợp chế độ chụp đường phố với nhiều hiệu ứng cổ điển. 

{ keywords}
Realme 9 Pro+.

Ngoài camera chính, máy còn có hai camera sau phụ trợ: camera góc siêu rộng sử dụng cảm biến Sony IMX355 8MP góc nhìn 119 độ; và cảm biến macro 2MP chụp cận cảnh ở cự ly 3-4cm với khẩu độ f/2.4. 

Ở mặt trước, máy trang bị ống kính Sony IMX471 độ phân giải 16MP, khẩu độ f/2.45, chống rung điện tử EIS và các bộ lọc làm đẹp.

{ keywords}
Realme 9 Pro+ có giá dự kiến dưới 10 triệu đồng.

Với mức giá thấp hơn, phiên bản tiêu chuẩn Realme 9 Pro - tầm giá dưới 8 triệu đồng - cũng sở hữu cụm 3 camera.

Sản phẩm này có cảm biến chính độ phân giải 64MP, tiêu cự 26mm, khẩu độ f/1.8, cho khả năng chụp ảnh tốt hơn trong điều kiện thiếu sáng.

Bổ trợ cho camera chính là camera góc siêu rộng 8MP, khẩu độ f/2.2 và camera macro 2MP, khẩu độ f/2.4. Camera trước có độ phân giải 16MP, f/2.1 có hỗ trợ chụp ảnh nhóm góc rộng. 

Dự kiến, Realme 9 Pro có giá dưới 8 triệu đồng và 9 Pro+ dưới 10 triệu đồng, sẽ được công bố chính thức tại Việt Nam vào ngày 2/3.

Ngoài 2 chiếc máy trên, Realme đồng thời giới thiệu hai smartphone cao cấp dòng GT 2 Series mới chỉ vừa giới thiệu tại sự kiện Mobile World Congress (MWC) tại Barcelona hôm 28/2.

Dòng máy này sử dụng bộ vi xử Snapdragon 8 Gen 1 mạnh nhất hiện tại, RAM 8GB/12GB, bộ nhớ trong 128GB/256GB/512GB. Trong đó, đáng chú ý là mẫu Realme GT 2 Pro được trang bị camera góc rộng đến 150 độ (so với 120 độ như trên nhiều smartphone hiện nay).

Hải Đăng

Realme khởi tranh phân khúc điện thoại cao cấp tại thị trường Châu Âu

Realme khởi tranh phân khúc điện thoại cao cấp tại thị trường Châu Âu

Lần đầu tiên, thương hiệu con của Oppo sẽ ra mắt 2 sản phẩm cao cấp của mình tại sự kiện Mobile World Congress vào tuần tới.

本文地址:http://profile.tour-time.com/html/061d199465.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Augsburg vs Stuttgart, 23h30 ngày 12/1: Thiên nga gẫy cánh

Hôm nay, Hà Nội bắt đầu cho đăng ký tuyển sinh trực tuyến vào lớp 1

Hiện trường vụ tai nạn nghiêm trọng khiến một nữ lao công tử vong. Ảnh: OTF.

Nói với Zing.vn, anh Nguyễn Thành - người chứng kiến vụ việc - cho biết khoảng 6h25 sáng 6/7, một chiếc xe taxi đã đâm nữ lao công trước ngõ 83 đường Phúc Lợi (phường Phúc Lợi, quận Long Biên, Hà Nội).

Vụ tai nạn khiến nữ lao công tử vong. Nam tài xế đã lái xe bỏ đi sau đó. Người dân chứng kiến vụ việc đã ghi lại biển số xe của người gây tai nạn lên vỉa hè.

Trao đổi với Zing.vn sáng 6/7, phía công an phường Phúc Lợi (quận Long Biên) xác nhận chủ chiếc taxi gây tai nạn đã ra trình diện tại Công an phường. Hiện vụ tai nạn giao thông được chuyển lên Công an quận Long Biên thụ lý.

Nguyễn Mai Loan - cháu ruột của nữ lao công tử vong - cho Zing.vn biết dì mình tên Nguyễn Thanh Băng (sinh năm 1968, trú tại thôn Đặng Xá, huỵện Gia Lâm, Hà Nội ). Gia đình đang tổ chức tang lễ cho nạn nhân xấu số.

Dưới bài đăng được chia sẻ trên mạng xã hội, phần lớn dân mạng tỏ ra phẫn nộ trước hành động bỏ chạy của nam tài xế.

Nguyện Ánh đặt câu hỏi nếu lái xe taxi không bỏ đi, gọi người đến cứu kịp thời, có lẽ nữ lao công có thêm cơ hội sống.

"Lương tâm nhân tính của tài xế taxi ở đâu? Suốt cuộc đời người này sẽ bị toà án lương tâm phán xử", người này viết. 

Thành viên Vũ Tuấn Anhkêu gọi mọi người chia sẻ bài viết cùng biển số xe ở hiện trường để sớm tìm ra danh tính của tài xế gây tai nạn.

Rạng sáng 25/6, chiếc taxi hãng Vinasun va chạm với xe máy chở đôi nam nữ chạy cùng chiều trên đường Tân Hương (phường Tân Quý, quận Tân Phú, TP.HCM). Tai nạn làm 2 người trên xe máy ngã xuống đường. Cô gái tử vong tại chỗ, còn nam thanh niên bị thương nặng.

Việc tài xế taxi Vinasun và 60 người đi đường bỏ mặc 2 nạn nhân nguy kịch sau tai nạn gây chấn động những ngày qua. Điều này cũng dấy lên tranh cãi về cách ứng xử của đám đông với người bị nạn ở nơi công cộng.

">

Tài xế đâm tử vong nữ lao công rồi bỏ chạy khiến dân mạng bất bình

Nhận định, soi kèo U20 Torino vs U20 Roma, 20h00 ngày 13/1: Tin vào cửa dưới

Clip liếm kem phản cảm của cô gái người Mỹ

">

Mạng xã hội tuần qua dậy sóng với 3 câu chuyện 'nổi da gà' này đây

Vào một buổi tối, Zhang Zehao, học sinh lớp 7 ở Thiên Tân, Trung Quốc, vẫn phải cố gắng hết mình để giải bài tập làm thêm toán được đăng do giáo viên gửi qua WeChat (một ứng dụng nhắn tin). Đến 7 giờ tối, mẹ cậu lại nhận thêm một bức ảnh chụp qua điện thoại: một mảnh giấy với ba câu hỏi hình học viết tay liên quan đến các đường thẳng song song. Buổi tối đó, cậu bé không phải nhận thêm bất kỳ bài tập nào nữa, nhưng đó mới chỉ là ngày học thứ tư của học kỳ mùa xuân.

Kể từ khi Tencent ra mắt WeChat vào năm 2011, ứng dụng này đã xâm nhập vào nhịp sống của Trung Quốc. Công ty cho biết đã có 650 triệu người dùng tích cực hàng tháng tính đến cuối tháng 9 năm ngoái. Trong một xã hội nơi luôn đặt nặng thành tích trong học tập, WeChat đã nhanh chóng len lỏi vào trong ngành giáo dục, kết nối tới nền văn hóa đặc trưng của Trung Quốc và trong một số trường hợp, còn khai thác nó.

Trùng Khánh, một đại đô thị với 30 triệu dân ở tây nam Trung Quốc, đã yêu cầu tất cả các trường mẫu giáo, trường tiểu học và trung học phải có các tài khoản WeChat chính thức trước cuối tuáng 6 năm nay để giao tiếp trực tuyến với các phụ huynh và học sinh.

Đối với Zehao, ứng dụng này là một diễn đàn cho bài tập làm thêm về nhà, là bảng báo cáo các hành vi sai trái ở trường, và group chat làm cho mọi hoạt động bị cả lớp theo dõi chặt chẽ. "Ý định là tốt, vì các giáo viên muốn liên lạc chặt chẽ hơn với phụ huynh để cải thiện thành tích học tập của các em." Mẹ của cậu bé, bà Chen Zongying, 43 tuổi cho biết. "Nhưng nó cũng làm cho bạn căng thẳng."

Vào một đêm tháng Một, lúc 10 giờ tối, khi các học sinh trên khắp Trung Quốc đang chuẩn bị cho kỳ thi cuối kỳ trước khi nghỉ đông, giáo viên toán của Zehao vẫn gọi cho cậu. Cô nói với cậu rằng có lỗi sai trong bài tập hình học cậu đưa lên WeChat. Giáo viên yêu cầu cậu sửa và đăng lại một bức ảnh chụp bài đã sửa càng sớm càng tốt để cô có thể xem lại trước nửa đêm.

Li Guibin kiểm tra WeChat để xem bài tập về nhà mà cậu được giao.

Toán học không phải là môn ưa thích của Zehao, do vậy cậu thường sửa bài khá muộn trên WeChat. Trong khi chờ đợi, điện thoại của mẹ cậu phát ra các tiếng bíp mỗi khi một học sinh khác nộp bài tập của mình và giáo viên gửi lời nhăc. Bà Chen cho biết mình đôi khi phải để điện thoại ở chế độ im lặng.

Các chuyên gia đồng ý rằng ứng dụng nhắn tin đang gia tăng thêm áp lực cho học sinh vốn dĩ đã nặng nề sẵn trong hệ thống giáo dục của Trung Quốc. "Nó vi phạm quyền riêng tư của học sinh và ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách của học sinh", ông Xiong Bingqi, phó giám đốc viện nghiên cứu giáo dục thế kỷ 21 nói. “Chúng ta nên rõ ràng về cách thức mà nền tảng công nghệ này có thể được sử dụng."

Zehao hoài nghi về cách mà WeChat giúp học sinh học tốt hơn: ứng dụng không chỉ làm việc nộp bài tập diễn ra ngày lập tức mà còn cho phép chia sẻ và sao chép bài tập đã hoàn thành ngay tức thì. "Ứng dụng này không hẳn hữu dụng đến vậy," cậu nói. Phát ngôn viên của Tencent đã từ chối bình luận về điều này.

Đối với học sinh nhỏ tuổi, việc sử dụng WeChat ít gay gắt hơn nhưng vẫn khá phiền toái. Vào ngày đầu tiên đi học trong học kỳ mùa xuân này, Li Guibin, một học sinh lớp 3 ở Thiên Tân, đã được nghỉ buổi chiều vì hôm đó là lễ hội đèn lồng. Sau khi cậu về nhà, thầy dậy toán của cậu đã gửi lời nhắc đến group chat của cả lớp về việc phân chia các bài tập nào học sinh cần phải hoàn thành vào chiều hôm đó.

Nhưng ít nhất các bài tập đó đã được chuyển sang sáng hôm sau, chứ không cần phải nộp ngay trong ngày qua WeChat. "Khi mới học lớp một, một số phụ huynh có điện thoại rất cũ và không quen thuộc với WeChat," mẹ của Guibin, Zhuang Yanfei 30 tuổi cho biết. “Nhưng họ đã nhanh chóng mua điện thoại mới và học cách sử dụng nó."

Nhưng không phải mọi trường học đều cực đoan như vậy khi kết hợp WeChat vào lớp học. Yan Xu, giáo viên dạy môn tiếng Trung và văn học lớp 3 ở Thiên Tân, cho biết, ngoài việc thông báo cho các phụ huynh về các sự kiện ở trường, trường của cô chỉ sử dụng WeChat để giới thiệu các bài làm xuất sắc. "Nếu chúng ta ca ngợi những em học giỏi, các phụ huynh khác sẽ khuyến khích con em mình học hành chăm chỉ hơn," cô nói.

Nhưng việc nuôi dưỡng tâm trí trẻ cần nhiều hơn thế. “WeChat chỉ là nền tảng mới nhất làm trung gian tương tác giữa giáo viên, phụ huynh và học sinh," Danah Boyd, nhà nghiên cứu của Microsoft cho biết. “Không có sự can thiệp nào của công nghệ có thể tạo ra sự khác biệt nếu áp lực xung quanh không gian văn hóa không thay đổi." Ông cũng là người nghiên cứu phương tiện truyền thông xã hội và là tác giả của cuốn "It's Complicated: The Social Lives of Networked Teens".

Theo GenK

">

Nhiều học sinh Trung Quốc không được nghỉ ngơi vì WeChat

友情链接