Cách tiếp cận này giúp Foxconn giảm thiểu tương tác giữa các công nhân nhằm ngăn chặn Covid-19 lây lan. Tuy nhiên, nó gây ảnh hưởng đến việc sản xuất.
Nhà phân tích Grace Chen của UBS cho rằng, cần theo dõi thời gian chờ giao iPhone 14 Pro/14 Pro Max kéo dài có tác động đến nhu cầu hay không. Tốc độ giải quyết vấn đề của Apple và Foxconn là “chìa khóa” cho sản lượng quý IV và quý I/2023.
Nhà chức trách địa phương đã dỡ bỏ phong tỏa tại “thành phố iPhone”, trong khi chính quyền trung ương cho thấy khả năng nới lỏng các hạn chế. Việc mở cửa trở lại sẽ liên quan đến tốc độ tuyển dụng nhân sự của Foxconn nhằm bổ sung lực lượng và hoàn thành các đơn hàng.
Yếu tố thứ hai được các nhà phân tích nhấn mạnh là nhu cầu “nguội lạnh” với iPhone 14 bản thường. Apple càng áp lực hơn khi iPhone 14 Pro và Pro Max phải bù đắp cho doanh số kém hơn mong đợi của iPhone 14 và 14 Plus.
Trước đó, Bloomberg đưa tin hỗn loại tại nhà máy Trịnh Châu có thể khiến sản lượng thâm hụt 6 triệu máy. Apple đã hạ mục tiêu sản xuất iPhone từ 90 triệu xuống 87 triệu máy.
Theo các nhà phân tích, Apple có thể yêu cầu các đối tác khác như Pegatron và Luxshare – vốn đang sản xuất iPhone thấp cấp – sản xuất thêm iPhone cao cấp để đáp ứng nhu cầu mùa mua sắm cuối năm. Nếu điều đó xảy ra, tỉ trọng lắp ráp iPhone của Foxconn sẽ giảm xuống còn 65% đến 70% trong năm 2023, so với 70% đến 75% năm nay.
(Theo Bloomberg)
" alt=""/>Sản lượng iPhone 14 năm nay giảm mạnh– Phạm Hương nhận được sự ủng hộ nhiệt tình của khán giả lẫn các sao trong nước, ngay cả cựu Hoa hậu Hoàn Vũ 2005 cũng dự đoán Việt Nam sẽ đăng quang năm nay.
Bi kịch đau xót đầy tang thương của Jimmi Nguyễn" alt=""/>Hoa hậu Hoàn vũ dự đoán Phạm Hương đăng quang43% người tham gia khảo sát từ Việt Nam đánh giá cơ sở hạ tầng an ninh mạng tại công ty họ khá phức tạp. Tuy nhiên, dấu hiệu đáng mừng là các công ty tại Việt Nam đang tìm cách giải quyết vấn đề này bằng cách đầu tư vào các công nghệ và phương pháp tiếp cận an ninh mạng hiện đại và nỗ lực cải thiện thế trận an ninh mạng.
Báo cáo nhấn mạnh 31% công nghệ an ninh mạng mà các doanh nghiệp Việt Nam đang sử dụng bị chính các chuyên gia an ninh và bảo mật làm việc tại các tổ chức này đánh giá là đã lỗi thời.
Cách thức hiệu quả để giải quyết vấn đề an ninh mạng
Các tổ chức đang phải đối mặt với nhiều thách thức khi hoạt động trong môi trường này như sự phức tạp trong việc kết nối người dùng với các ứng dụng và dữ liệu trên nhiều nền tảng đám mây, chính sách bảo mật không nhất quán giữa các địa điểm và mạng khác nhau, khó khăn khi xác minh danh tính của người dùng và thiết bị, thiếu khả năng hiển thị đầu cuối trong cơ sở hạ tầng bảo mật… Kiến trúc SASE (Secure Access Service Edge, tạm dịch là truy cập an toàn với dịch vụ lớp biên), được đánh giá là cách thức hiệu quả để giải quyết những thách thức này.
Nghiên cứu từ Cisco cho thấy, 92% số người được hỏi chia sẻ là công ty của họ đang đầu tư vào kiến trúc SASE. Có 44% cho rằng công ty họ đang đạt được tiến bộ tích cực khi áp dụng kiến trúc này và 38% cho biết, doanh nghiệp của mình đang ở giai đoạn chín muồi trong việc triển khai kiến trúc SASE.
Kiến trúc SASE đang được nhiều doanh nghiệp đầu tư xây dựng. Ảnh: Cisco |
Kiến trúc SASE kết hợp hệ thống mạng và các chức năng bảo mật trong điện toán đám mây để cung cấp quyền truy cập an toàn vào các ứng dụng tại bất kỳ nơi nào người dùng làm việc.
Trong khi đó, Zero-Trust (không tin tưởng bất kỳ ai cho đến khi được xác minh) là khái niệm liên quan đến việc xác minh danh tính của từng người dùng và thiết bị mỗi khi họ truy cập vào mạng của tổ chức nhằm giảm thiểu rủi ro an ninh bảo mật. Nghiên cứu từ Cisco cũng chỉ rõ, 96% người tham gia khảo sát tại Việt Nam cho biết, các doanh nghiệp nơi họ làm việc đang đầu tư vào chiến lược “Zero Trust”; 45% nói rằng tổ chức của họ đang có những kết quả vững chắc khi áp dụng chiến lược này và 52% chia sẻ, họ đang lên kế hoạch thực hiện chiến lược này.
Hai cách thức này là chìa khóa để xây dựng thế trận an ninh bảo mật vững chắc cho các công ty trong thế giới hiện đại, ưu tiên điện toán đám mây và lấy ứng dụng làm trung tâm.
Theo nghiên cứu, các tổ chức đã triển khai thành thục các kiến trúc Zero Trust hoặc SASE có các hoạt động bảo mật mạnh mẽ hơn 35% so với những tổ chức mới triển khai.
Ông Kerry Singleton, Giám đốc điều hành, Bộ phận An ninh mạng, Cisco khu vực châu Á – Thái Bình Dương, Nhật Bản, Trung Quốc nhận định: Các doanh nghiệp, trong đó có doanh nghiệp tại Việt Nam đã nhận thấy sự thay đổi lớn trong mô hình hoạt động, phần lớn do đại dịch gây ra. Khi phải đối mặt với lực lượng lao động phân tán và ưu tiên các tương tác kỹ thuật số, doanh nghiệp phải có khả năng kết nối liền mạch người dùng với các ứng dụng và dữ liệu họ cần truy cập. "Các doanh nghiệp cần làm được điều này để có thể kiểm soát quyền truy cập và thực thi các biện pháp an ninh bảo mật phù hợp trên các mạng, các loại thiết bị và từ các địa điểm khác nhau”, ông Kerry Singleton nói.
" alt=""/>Việt Nam cần làm mới các công nghệ và giải pháp cơ sở hạ tầng an ninh mạng