您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
Nguyễn Thùy Linh vô địch giải cầu lông Việt Nam mở rộng 2024
Ngoại Hạng Anh828人已围观
简介Nguyễn Thùy Linh đang xếp hạng 26 thế giới,ễnThùyLinhvôđịchgiảicầulôngViệtNammởrộngoại hạng anh. hạt...
Nguyễn Thùy Linh đang xếp hạng 26 thế giới,ễnThùyLinhvôđịchgiảicầulôngViệtNammởrộngoại hạng anh. hạt giống số một, đồng thời là đương kim vô địch của giải đấu năm nay. Trong khi đó, Kaoru Sugiyama xếp hạng 48 thế giới, là hạt giống số 8 của giải.

Nguyễn Thùy Linh có chiến thắng trong trận chung kết (Ảnh: Hải Long).
Trận chung kết diễn ra với ưu thế nghiêng về phía Nguyễn Thùy Linh. Tay vợt nữ số một Việt Nam dễ dàng giành thắng lợi 21-15 trong ván một.
Dù vậy, sang ván thứ hai, Kaoru Sugiyama vùng lên mạnh mẽ. Tay vợt người Nhật Bản liên tục bám sát Nguyễn Thùy Linh. Thậm chí, Kaoru Sugiyama còn dẫn trước Thùy Linh 20-19 ở điểm số quyết định của ván đấu thứ hai.

Nguyễn Thùy Linh chiến thắng đối thủ người Nhật Bản Kaoru Sugiyama với tỷ số 2-0 (Ảnh: Hải Long).

Đây là lần thứ 3 liên tiếp tay vợt nữ số một Việt Nam vô địch giải đấu này (Ảnh: Hải Long).
Tuy nhiên, nhờ sự cổ vũ cuồng nhiệt của khán giả nhà, cộng với kinh nghiệm của mình, Nguyễn Thùy Linh ghi liền 3 điểm liên tiếp, lần lượt gỡ hòa 20-20, rồi thắng ngược 22-20.
Chung cuộc, Nguyễn Thùy Linh đánh bại Kaoru Sugiyama với tỷ số 2-0 (21-15 và 22-20). Qua đó, Nguyễn Thùy Linh lần thứ 3 liên tiếp vô địch đơn nữ giải cầu lông Việt Nam mở rộng.
Ngôi vô địch giúp Nguyễn Thùy Linh nhận 7.500 USD (hơn 184 triệu đồng) tiền thưởng từ Ban tổ chức giải, cùng một số điểm thưởng, có thể giúp cô thăng hạng trên bảng xếp hạng các tay vợt đơn nữ thế giới.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Dinamo Tbilisi vs Gareji, 18h00 ngày 28/3: Khó tin cửa trên
Ngoại Hạng AnhHư Vân - 28/03/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...
阅读更多Sinh viên tranh thủ kinh doanh mùa thi
Ngoại Hạng Anh- Bán đáp án môn thi, bán báo, cho thí sinh ở trọ, phát tờ rơi cho các công ty, trường học là những chiêu kinh doanh độc đáo của sinh viên trong mùa thi Đại học 2011.
Muôn kiểu kinh doanh
Được nghỉ hè từ ngày 28/6 nhưng Huyền, ĐH Công nghiệp quyết nán lại chờ ngày thi Đại học cho thuê phòng trọ của mình để có thêm ít tiền. Chẳng cần treo biển, hay rao có chỗ trọ, tự thí sinh tìm đến khu trọ của Huyền ở Minh Khai (Từ Liêm) hỏi phòng. Thế là cô “bắt mối” luôn, cho hai bạn nữ quê Thái Nguyên thuê trọ.
Huyền lấy mỗi bạn 30.000 đồng/ngày đã bao gồm cả điện nước. Hết một đợt thi, Huyền có khoảng 300.000 đồng, tính ra cũng thanh toán được nửa tháng tiền phòng.
“Chúng em nghỉ hè hai tháng nhưng muốn giữ phòng thì vẫn phải đóng tiền nhà. Thế này cũng để giảm bớt gánh nặng tiền phòng”, một cậu sinh viên trường ĐH Sư phạm Hà Nội có hai cậu thí sinh “ở nhờ” cho hay.
">Phát tờ rơi trước điểm thi là công việc làm thêm của nhiều sinh viên (Ảnh VNN) ...
阅读更多Biển đảo trong SGK Địa lý còn mờ nhạt?
Ngoại Hạng Anh- Nhìn nhận thế nào khi nhiều giáo viên Địa lí cho rằng, tài liệu - bài học về biển đảo trong sách giáo khoa (SGK) hiện còn rất hạn chế. Thậm chí hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa chỉ được đề cập một cách vắn tắt, mờ nhạt?>> Cuộc chiến bảo vệ biên giới 1979 cần được trình bày trong SGK mới
>> Cuộc chiến bảo vệ biên giới 1979: Đã đủ độ chín để viết rõ trong SGK
VietNamNet xin giới thiệu bài viết của thầy giáo Vũ Quốc Lịch. Theo ông,nội dung giảng dạy địa lí trong nhà trường phổ thông cần tăng cường nộidung giảng dạy về chủ quyền trên biển, vai trò và thực trạng khai tháckinh tế trên các vùng biển đảo.
VietNamNet mong nhận được các ý kiến trao đổi về vấn đề này. Thư gửi về: bangiaoduc@vietnamnet.vn.
">...
阅读更多
热门文章
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Samgurali Tskaltubo vs Iberia 1999 Tbilisi, 22h00 ngày 28/3: Chủ nhà sáng giá
-
- Một nữ giảng viên trẻ từng hoảng hốt khi nhận được hoa và phong bì kỷ niệm củasinh viên trong buổi lên lớp cuối môn học kèm thêm lời nhắn nhủ đầy tình cảm: Hôm nàothi cô cho đề dễ thôi cô nhé. Dù đã trả lại phong bì nhưng nỗi ám ảnh ngày hôm đó vẫnlởn vởn trong đầu cô giáo trẻ rất lâu: Lẽ nào trong mắt các em, người giáo viên chỉtầm thường thế thôi? “Văn hoá phong bì” trong nhà trường dù đã bị lên án là hành vi tiêu cực - làm vẩnđục môi trường giáo dục nhưng hiện tượng “đi thầy” vẫn tồn tại trong một bộ phận sinhviên…
“Phong bì” là thước đo điểm số
Vừa nhận được tin nhắn của cậu em đang là sinh viên một trường CĐ trên địa bànquận Cầu Giấy - Hà Nội: Chị chuẩn bị cho em mượn ít tiền. Đợt này sắp thi cuối kỳrồi.
Hình ảnh có tính chất minh họa Chị Hà dằn giọng "lại đi thầy cô chứ gì?”. Điệp khúc "mượn tiền" thường được cậuem "quan tâm" ở mỗi kì thi suốt mấy năm nay. Theo lời cậu em thì cứ chuẩn bị thi hếtmôn là cả lớp đua nhau phong bao, phong bì, để mong thầy cô chiếu cố “cho em vượt ảivũ môn”.
"Có lần hỏi tại sao cứ phải phong bì cho thầy cô mới thi được? thì cậu emhồn nhiên trả lời: "Trường em thế. Các anh chị khoá trước truyền kinh nghiệm rồi,không tặng quà thầy cô thì qua được môn thi còn khó chứ đừng mơ đến chuyện điểm cao.Kỳ trước em phải thi lại mấy môn cũng chỉ vì không đi thầy. Trong lớp em đứa nào chịukhó quà cáp thì dù học hành lơ mơ cũng vẫn qua được hết."
Một sinh viên đang học trường ĐH dân lập cho biết: Thực tế là có nhiều sinh viênvẫn đi thầy. Phần là do có điều kiện kinh tế, không chú tâm học hành, nhưng việc đithầy cô cũng rất âm thầm, tế nhị, không phải sinh viên nào cũng biết cách.
Hưng - cựu sinh viên của một trường dân lập tại Hà Nội chia sẻ, với những thầythích quà cáp sinh viên lại càng dễ thở. Suốt mấy năm đi học, hầu như môn thi nào cảlớp cũng góp tiền để quà cáp cho thầy. Ai có điều kiện và muốn được thầy quan tâm hơnthì... đi riêng.
"Nhiều khi không có tiền cũng phải cố xoay sở vì phải thi lại hay học lại thì cònnhiêu khê và tốn kém hơn" - Hưng cho biết.
Con sâu làm vẩn đục nghề cao quý?
Ở nhiều trường sinh viên mới vào đã được các anh chị khoá trước truyền kinh nghiệmứng phó với những thầy, cô đặc biệt; muốn qua môn này môn kia thì phải thế nào. Cũngvì thế mà ở nhiều nơi việc quà cáp cho thầy cô trước mỗi dịp thi cử đã trở thành"luật" ngầm. Sinh viên dù muốn hay không nhưng nghĩ đến điểm số, đến bảng điểm đẹp đểlàm hành trang đi xin việc sau này cũng đành bấm bụng làm theo.
Một số bạn được hỏi cho rằng, việc đi thầy đi cô cũng chỉ là bất đắc dĩ nếu gặpphải thầy “khó”. Số khác thì lý sự vì yêu mến thầy cô, khi học hết một môn. Cũngkhông ít trường hợp "tặng quà" thầy từ chối. Văn sinh viên Trường ĐH Khoa học Xã hộivà Nhân văn cho biết, khi thầy một mực trả lại món quà được chuẩn bị sẵn - lúc đó cảmgiác của em thấy ngường ngượng vì xấu hổ.
Theo lời Văn, qua gần 4 năm học ở trường, chưa bao giờ Văn và các bạn trong lớpphải “hối lộ” thầy, cô để có kết quả thi tốt cả. Các thầy rất công tâm, điểm thi phảnánh đúng khả năng của mình. Có bạn bị điểm kém phải thi lại thậm chí học lại cũngkhông nghĩ là do bị thầy trù dập vì lớp rất đông sinh viên. Vì thế khi tặng quà là emmuốn bầy tỏ lòng kính trọng với thầy, nhưng thầy từ chối...
"Do vậy, nghe các bạn học ở nhiều trường khác kể chuyện phải đi thầy cô trước khikỳ thi để có điểm cao - đó chỉ là số ít dẫn đến “con sâu làm rầu nồi canh” thôi" -Văn chia sẻ.
Một nữ giảng viên trẻ từng hoảng hốt khi nhận được hoa và phong bì kỷ niệm củasinh viên trong buổi lên lớp cuối môn học kèm thêm lời nhắn nhủ đầy tình cảm: Hôm nàothi cô cho đề dễ thôi cô nhé. Dù đã trả lại phong bì nhưng nỗi ám ảnh ngày hôm đó vẫnlởn vởn trong đầu cô giáo trẻ rất lâu: Lẽ nào trong mắt các em, người giáo viên chỉtầm thường thế thôi?
Nghề giáo vốn được coi là nghề cao quý. Hình ảnh và kỷ niệm về những người “chởđò” thầm lặng đã trở thành hành trang vào đời quý giá cho biết bao bạn trẻ. Thếnhưng, thật đáng buồn, trong cơ chế thị trường - khi mà mọi thứ dễ dàng bị đong đếmbằng tiền thì một bộ phận nhỏ những người làm nghề cao quý ấy đã đánh mất đi hình ảnhđẹp của mình, tạo nên những dấu hỏi và sự hoài nghi không đáng có về nhân cách nhàgiáo.
- Đỗ Quyên
'Câu' điểm bằng phong bì
-
UBND tỉnh Quảng Nam vừa công bố kế hoạch bảo đảm an toàn thông tin mạng giai đoạn 2021-2025.
Trước đó, UBND tỉnh Quảng Nam cũng ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện chương trình Chuyển đổi số tỉnh Quảng Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Bản kế hoạch thực hiện theo chương trình chuyển đổi số quốc gia giai đoạn này, bao gồm các giải pháp bảo đảm an toàn, an ninh mạng.
Trong bản kế hoạch này, Quảng Nam đặt mục tiêu phát triển hệ thống nền tảng, hạ tầng, mạng lưới gắn với bảo đảm an toàn, an ninh mạng; xây dựng và triển khai hệ thống giám sát, cảnh báo sớm nguy cơ, điều phối ứng cứu sự cố mất an toàn, an ninh mạng cho các cơ quan, tổ chức trên địa bàn tỉnh.
H.A.H
Quảng Nam đã có kế hoạch an toàn thông tin 2021-2025
Những mục tiêu về an toàn và bảo mật thông tin được Quảng Nam đặt ra trong thời gian tới bao gồm xây dựng Trung tâm giám sát an toàn thông tin (SOC) toàn tỉnh; triển khai giải pháp phòng chống virus, phần mềm độc hại tập trung.
" alt="Quảng Nam hoàn thiện mô hình “4 lớp” về an toàn thông tin">Quảng Nam hoàn thiện mô hình “4 lớp” về an toàn thông tin
-
"Chương trình Điều còn mãi xảy ra đúng thời khắc lịch sử thiêngliêng - ngày 2/9 nên đã gợi cho chúng tôi thật nhiều cảm xúc".Hòa nhạc Điều còn mãi được quan tâm đặc biệt" alt="'Quốc ca' là điểm nhấn để bắt đầu 'Điều còn mãi'"> 'Quốc ca' là điểm nhấn để bắt đầu 'Điều còn mãi'
-
Nhận định, soi kèo Colo Colo vs Palestino, 04h15 ngày 28/3: Như một thói quen
-
- “Khi giáo dục Việt Nam chưa xác định được triết lí giáo dục thì đừng bàn 9 năm hay 12 năm”- GS Hoàng Xuân Sính, Chủ tịch HĐQT Trường ĐH Thăng Long nêu quan điểm. Các tin liên quan Nhìn thẳng vào sự thật từ clip luận về giáo dục
Các nhà giáo nói gì về clip luận về giáo dục?
Học sinh chỉ cần học hết lớp 9?
GS Hoàng Xuân Sính (Ảnh: Văn Chung). GS Hoàng Xuân Sính cho biết: Xem clip của nam sinh lớp 12 - bản thân tôi đồng tình hãy để tuổi trẻ nói lên suy nghĩ của các em. Nếu các em không nói chúng ta sẽ không biết người trẻ thích, không thích cái gì cũng như thấy được những gì mình đạt dược hoặc còn thiếu sót.
Cái nguy hiểm là khi tuổi trẻ không nói gì, trước mặt chúng ta chỉ là “những hộp đen bí hiểm”. Anh là nhà GD mà trước những học sinh sinh viên (HSSV) không nói ý kiến về bài giảng, về chương trình, về nhà trường thì nhà GD biết gì để bổ sung, sửa chữa.
Ở VN, có lẽ lần đầu tiên một học sinh dám đưa ra quan điểm về giáo dục khi còn là học sinh nên được chú ý. Chính cái trái khoáy, lạ này nên mọi người mới cảm thấy ngạc nhiên. Nhưng tôi cho đây cũng là dấu hiệu đáng mừng.
Nhìn ra nước ngoài các em nói hàng ngày, ngay trên lớp học. Giáo dục phải làm sao để các em bày tỏ quan điểm, chính kiến ngay với thầy cô trong lớp học. Để bao nhiêu lâu học sinh mới nói ra trên clip thì hơi muộn.
Dù ủng hộ nhưng cần thấy đây chỉ là chủ quan suy nghĩ của học sinh, còn nhiều điểm cần uốn nắn. Giáo dục không cho phép được làm theo chủ quan của ai được. Giáo dục để đào tạo cho em thành một con người biết sống tốt giữa mọi người nên không thể theo cảm tính của một học sinh.
Ví dụ em bảo chỉ học môn nào thích. Nhưng Toán giúp phát triển óc phân tích, Văn giúp phát triển óc tổng hợp. Em không thích Văn hoặc Toán. Điều đó sẽ khiến em bị khập khiễng. Và tất nhiên, giáo dục sẽ áp đặt để em thành người toàn diện hơn.
Em nói không cần có thi cử kiểm tra nhưng kiểm tra nếu làm tốt chức năng đánh giá khả năng tiếp thu của em đến đâu lại cần thiết, phải làm dù em không thích.
- Một trong những quan điểm đáng chú ý của nam sinh này là học sinh chỉ cần học hết lớp 9. Ở tuổi 14, 15 các em đã biết xác định được khả năng và lối đi cho riêng mình. GS có đồng tình với ý kiến này?
Đó là suy nghĩ của em mà thôi. Tôi cũng thấy nhiều giáo sư đồng tình ủng hộ quan điểm đó. GS Văn Như Cương từng nói bậc phổ thông, mọi học trò không nhất thiết cần học đạo hàm tích phân. GS Nguyễn Lân Dũng và một số người sau đó cũng đồng tình ủng hộ.
Nhưng tôi xin lấy ví dụ nhiều nhà nghiên cứu kinh tế thế giới cho rằng chúng ta không thể dạy được học trò nghiên cứu về kinh tế.
TS Nguyễn Viết Khuyến, nguyên phó Vụ trưởng Vụ GD ĐH (Bộ GD-ĐT) chia sẻ trong lần sang Mỹ xem nghiên cứu sinh học hành như thế nào được các bạn tâm sự: “Ở đây phải học 2 năm về Toán trước, sau các GS mới cho học kinh tế. Theo các giáo viên ở đây: “Nếu không có Toán thì anh sẽ làm được gì với môn học của tôi. Có Toán mới nghiên cứu sâu được về kinh tế”. Trong khi ta lại nói không cần (?!)
Một ví dụ khác GS Lê Văn Cường từ ĐH Paris 7, nổi tiếng kinh tế sau khi về VN muốn truyền dạy kiến thức của ông cho SV. Ông làm thí điểm với SV Trường ĐH Thủy lợi và cũng yêu cầu SV phải học thêm về Toán trước khi học kinh tế của ông.
Tóm lại những tích phân, đạo hàm là rất cần thiết. Và giáo dục phổ thông cần 12 năm.
Cần một triết lí
- Bộ GD-ĐT đang hoàn thiện Đề án Đổi mới chương trình, sách giáo khoa phổ thông sau 2015. GS có góp ý gì để đề án có tính khả thi?
Trước khi góp ý tôi xin đưa chút so sánh về 2 nền giáo dục đối cực nhau là Mỹ và Pháp.
Giáo dục phổ thông ở Mỹ chủ trương cho thể thao lên hàng đầu. Tôi có chị bạn định cư ở Mỹ. Con học lớp 9, giỏi nhất tennis ở trường. Và đa số mọi người giỏi tennis còn hơn giỏi nhất Toán ở trường. Để trò phát triển tối đa về sức khỏe rồi vào đại học họ buộc SV phải “mở máy”, học thật nhiều. Thành ra nhiều trường ĐH của họ khó vì SV phải học nhiều.
Pháp lại chủ trương có 12 năm phổ thông để vào ĐH sinh viên sẽ đi chuyên sâu ngay chứ không học đại cương như Mỹ.
Nhưng cả hai nền giáo dục đều sản sinh ra những người giỏi. Vì đâu? Vì họ xác định được triết lí giáo dục. Có triết lí rồi mới xác định cần theo chương trình 9, 10 năm hay 12 năm được.
Hiện giáo dục phổ thông của mình bắt chước Pháp là nặng nhưng đến giáo dục ĐH lại không làm theo mà thả lỏng cho chơi. Đó là hệ quả của nền kinh tế kế hoạch với tư tưởng vào bao nhiêu phải ra bấy nhiêu.
Cách làm không nhất quán đó dẫn tới giáo dục của ta cứ đi vòng quanh, rối rắm.
Thậm chí ta bắt chước Pháp được bao nhiêu hay chỉ hời hợt? Trẻ ở Pháp học rất nặng, đặc biệt là việc tự học. Ta thay vào là việc bắt trẻ đi học thêm.
Đổi mới chương trình sách giáo khoa ở VN muốn thành công cần một triết lí. Sau đó tính làm như thế nào, giao cho ai viết hay nhập khẩu chương trình thì đơn giản. Ban soạn thảo phải làm từ lớp 1 đến ĐH. Nếu tách ra làm sẽ dẫn đến khập khiễng, thiếu toàn diện.
" alt="'Đừng tranh cãi học 9 hay 12 năm'">
Văn Chung(thực hiện)'Đừng tranh cãi học 9 hay 12 năm'