5 lý do để áp dụng cách ly, điều trị F1, F0 tại nhà

Theo TS Nguyễn Việt Hùng - Phó Chủ tịch Hội kiểm soát Nhiễm khuẩn Hà Nội, TP nên thực hiện việc cách ly, điều trị F1, F0 tại nhà.

Thứ nhất, đây là chủ trương theo Nghị quyết 128 của Chính phủ và chủ trương của Bộ Y tế về “thích ứng an toàn, linh hoạt” trong tình hình mới.

Thứ hai, theo TS Nguyễn Việt Hùng, điều này phù hợp nguyện vọng của người dân có điều kiện đảm bảo việc cách ly, điều trị tại nhà. “Người dân sợ đến khu cách ly tập trung vì thực tế cho thấy hơn 50% ca lây nhiễm Covid-19 nằm ở khu tập trung. Tại khu cách ly 4, 5 người một phòng, họ dùng chung nhà tắm, vệ sinh nên khó đảm bảo về phòng tránh lây nhiễm”, ông Hùng nhấn mạnh.

Cũng theo TS Hùng, người dân dù tiếp xúc với F0 nhưng sức khỏe ổn định, không triệu chứng vẫn nên tạo điều kiện để họ có thể làm việc, sinh hoạt tại nhà.

{keywords}
Một khu phong tỏa tại Hà Nội. Ảnh: VietNamNet

Lý do thứ ba, ông Hùng nêu, việc một chung cư, tập thể có người cách ly là việc tốt để cảnh báo người dân. Vì lúc này, khu vực đó phải huy động cả ban quản lý chung cư, bảo vệ, phải kiểm soát buộc người dân cảnh giác, đề cao phòng tránh lây nhiễm, không còn tâm lý chủ quan. “Nếu cứ đi cách ly tập trung, người dân lại chủ quan rằng các ca F1, F0 đã đưa đi hết rồi, không còn phải lo lắng. Thực tế quanh chúng ta vẫn đầy F0”, ông nói.

Lý do tiếp theo, ông Hùng cho rằng, cách ly tập trung cũng ảnh hưởng đến công tác phòng chống dịch nói chung. Theo đó, người dân sợ phải đi cách ly tập trung vì vậy có thể gian dối, không trung thực trong vấn đề khai báo y tế.

Cuối cùng, TS Hùng nhận định, Hà Nội đã có tỷ lệ phủ vắc xin khá cao, việc này có thể linh động để F0, F1 cách ly, điều trị tại nhà. Về ý kiến Hà Nội “đất chật người đông” không đảm bảo đủ an toàn khi cách ly tại nhà, TS Hùng cho rằng, cách ly tức là người dân cần 1 phòng riêng. Việc Hà Nội chật, đông người không ảnh hưởng đến vấn đề này.

“Thực hiện cách ly, tại nhà hay tại khu tập trung, bản chất vẫn là tách con người khỏi xã hội, có nghĩa là không ra khỏi nhà, người trong nhà không được tiếp xúc với nhau.

Vì vậy cách ly, điều trị F0, F1 tại nhà là việc Hà Nội nên làm, không phụ thuộc vào việc TP có đảm bảo chỗ cách ly tập trung, hay đất chật người đông. Cách ly tập trung vẫn duy trì nhưng chỉ dành cho người không đảm bảo điều kiện cách ly tại nhà”,  Phó Chủ tịch Hội kiểm soát Nhiễm khuẩn Hà Nội khẳng định.

Đồng quan điểm trên, PGS Nguyễn Huy Nga, nguyên Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế, cho rằng: “Việc đưa người đi cách ly tập trung nên dựa trên sự tình nguyện. Ví dụ họ không đủ điều kiện cách ly tại nhà như không có phòng riêng, nhà vệ sinh riêng, gia đình có người chưa tiêm vắc xin, người có bệnh nền…

Ví dụ bạn tôi ở một mình trong 1 căn biệt thự vẫn phải lên khu cách ly ở chung 5,6 người/phòng. Điều này rất bất cập vì  ngoài nguy cơ lây nhiễm chéo, người dân còn có nhiều nguy cơ khác. Ví dụ người già, người có bệnh nền (tim mạch, ung thư…) khi ở nhà uống thuốc thường xuyên, không gian yên tĩnh, thoải mái, có người chăm sóc, sức khỏe họ sẽ ổn định. Còn ở khu cách ly tập trung, do tâm lý cô đơn, xa lạ, sinh hoạt thay đổi, bệnh sẽ dễ nặng hơn”, ông Nga phân tích.

Cũng theo PGS Nguyễn Huy Nga, bài học tại TP.HCM, Bình Dương vẫn còn hiệu hữu. Các tỉnh này bùng dịch, lây lan nhiều là do cách ly tập trung. Tại Hà Nội cũng vậy, có trường hợp F1 của Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức từ 30/9 được chuyển đi cách ly tại Bệnh viện Thanh Nhàn. Ngày 20/10, có kết quả mắc Covid-19 do là lây tại khu cách ly tập trung. Không chỉ chung phòng, việc đi cùng xe, di chuyển cùng thời gian khi đưa người đi cách ly… cũng sẽ tăng nguy cơ lây nhiễm chéo là phân tích của PGS Nguyễn Huy Nga.

‘Hà Nội khó có nguy cơ bùng dịch như TP.HCM’

Đây là nhận định của TS Nguyễn Việt Hùng. “Ca mắc Covid-19 trong 1 tháng gần đây tại Hà Nội, ngày cao điểm là 222 ca mắc mới, còn lại trên dưới 100 ca/ngày vẫn là con số bình thường. Bởi chủng Delta lây nhiễm tăng theo cấp số nhân. Vì vậy việc ca mắc như hiện tại không quá lo ngại.

Trong khi đó, sau khi tiêm vắc xin, chúng ta đã hạn chế được khả năng trở nặng của F0 và đặc biệt, các ca mắc mới đa số bị nhẹ hoặc không triệu chứng”.

Theo TS Hùng, người dân vẫn phải tuân thủ khuyến cáo 5K. Để giảm nguy cơ bùng phát cần hạn chế tập trung đông người, nâng cao trách nhiệm chủ cơ sở như nhà hàng, khách sạn, chủ nhà máy. “Người dân vào đâu cũng phải chịu sự kiểm soát của người đứng đầu ví dụ vào bệnh viện phải tuân thủ quy định bệnh viện, vào quán xá, công ty cũng vậy… Các cơ sở thực hiện đúng quy định phòng chống dịch sẽ hạn chế lây nhiễm. Vì vậy cơ quan liên ngành cần tăng cường giám sát, kiểm tra”, TS này nói thêm.

Thời gian tới, ông Hùng đánh giá, ca mắc mới tại Hà Nội có thể tiếp tục tăng nhưng không quá lo ngại khi Hà Nội giải quyết được bài toán cách ly, điều trị F0, F1 tại nhà và nâng cao sự kiểm tra giám sát của chính quyền. Điều này sẽ giúp kiểm soát dịch, không để bùng phát như tại TP.HCM, Bình Dương.

Trong khi đó, PGS Nguyễn Huy Nga cho rằng, ca mắc mới tại Hà Nội vẫn đáng quan ngại do nhiều người chưa tiêm đủ vắc xin và người dân vẫn chủ quan trong phòng chống dịch. Mặc dù vậy, ông Nga đánh giá: “Hà Nội khó có nguy cơ bùng dịch như TP.HCM do chúng ta đã phủ vắc xin tương đối cao. Đặc biệt, chúng ta phải có thống kê bao nhiêu F0 nặng, bao nhiêu người có triệu chứng mới có thể nhận định, đánh giá một cách chính xác về tình hình dịch TP. Số F0 không quan trọng bằng số ca nặng và tử vong”.

Đồng thời, PGS Nga nhấn mạnh, Hà Nội cần tăng cường y tế cơ sở, lập trạm y tế lưu động để hỗ trợ F0 điều trị tại nhà. “Việc tiêm vắc xin mũi 3 – là mũi tăng cường cũng nên xúc tiến ưu tiên cho lực lượng y tế ở tuyến đầu, người cao tuổi, người bệnh nền đã tiêm vắc xin mũi 2 trên 6-8 tháng”, ông nói thêm.

>>> Xem thêm tình hình dịch Covid-19 tại Hà Nội mới nhất

Ngọc Trang

Phát hiện học sinh mắc Covid-19, trường học phải xử lý thế nào?

Phát hiện học sinh mắc Covid-19, trường học phải xử lý thế nào?

Tất cả học sinh, giáo viên cùng lớp học có người mắc Covid-19, đều được coi là F1. Cơ quan chức năng phải tách F1 ra một khu vực riêng để tổ chức cách ly, lấy mẫu bệnh phẩm F1 lần đầu theo mẫu đơn. 

" />

Một mình ở biệt thự vẫn phải đi cách ly tập trung do Covid

Nhận định 2025-01-16 02:36:45 35597

5 lý do để áp dụng cách ly,ộtmìnhởbiệtthựvẫnphảiđicáchlytậđội tuyển việt nam điều trị F1, F0 tại nhà

Theo TS Nguyễn Việt Hùng - Phó Chủ tịch Hội kiểm soát Nhiễm khuẩn Hà Nội, TP nên thực hiện việc cách ly, điều trị F1, F0 tại nhà.

Thứ nhất, đây là chủ trương theo Nghị quyết 128 của Chính phủ và chủ trương của Bộ Y tế về “thích ứng an toàn, linh hoạt” trong tình hình mới.

Thứ hai, theo TS Nguyễn Việt Hùng, điều này phù hợp nguyện vọng của người dân có điều kiện đảm bảo việc cách ly, điều trị tại nhà. “Người dân sợ đến khu cách ly tập trung vì thực tế cho thấy hơn 50% ca lây nhiễm Covid-19 nằm ở khu tập trung. Tại khu cách ly 4, 5 người một phòng, họ dùng chung nhà tắm, vệ sinh nên khó đảm bảo về phòng tránh lây nhiễm”, ông Hùng nhấn mạnh.

Cũng theo TS Hùng, người dân dù tiếp xúc với F0 nhưng sức khỏe ổn định, không triệu chứng vẫn nên tạo điều kiện để họ có thể làm việc, sinh hoạt tại nhà.

{ keywords}
Một khu phong tỏa tại Hà Nội. Ảnh: VietNamNet

Lý do thứ ba, ông Hùng nêu, việc một chung cư, tập thể có người cách ly là việc tốt để cảnh báo người dân. Vì lúc này, khu vực đó phải huy động cả ban quản lý chung cư, bảo vệ, phải kiểm soát buộc người dân cảnh giác, đề cao phòng tránh lây nhiễm, không còn tâm lý chủ quan. “Nếu cứ đi cách ly tập trung, người dân lại chủ quan rằng các ca F1, F0 đã đưa đi hết rồi, không còn phải lo lắng. Thực tế quanh chúng ta vẫn đầy F0”, ông nói.

Lý do tiếp theo, ông Hùng cho rằng, cách ly tập trung cũng ảnh hưởng đến công tác phòng chống dịch nói chung. Theo đó, người dân sợ phải đi cách ly tập trung vì vậy có thể gian dối, không trung thực trong vấn đề khai báo y tế.

Cuối cùng, TS Hùng nhận định, Hà Nội đã có tỷ lệ phủ vắc xin khá cao, việc này có thể linh động để F0, F1 cách ly, điều trị tại nhà. Về ý kiến Hà Nội “đất chật người đông” không đảm bảo đủ an toàn khi cách ly tại nhà, TS Hùng cho rằng, cách ly tức là người dân cần 1 phòng riêng. Việc Hà Nội chật, đông người không ảnh hưởng đến vấn đề này.

“Thực hiện cách ly, tại nhà hay tại khu tập trung, bản chất vẫn là tách con người khỏi xã hội, có nghĩa là không ra khỏi nhà, người trong nhà không được tiếp xúc với nhau.

Vì vậy cách ly, điều trị F0, F1 tại nhà là việc Hà Nội nên làm, không phụ thuộc vào việc TP có đảm bảo chỗ cách ly tập trung, hay đất chật người đông. Cách ly tập trung vẫn duy trì nhưng chỉ dành cho người không đảm bảo điều kiện cách ly tại nhà”,  Phó Chủ tịch Hội kiểm soát Nhiễm khuẩn Hà Nội khẳng định.

Đồng quan điểm trên, PGS Nguyễn Huy Nga, nguyên Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế, cho rằng: “Việc đưa người đi cách ly tập trung nên dựa trên sự tình nguyện. Ví dụ họ không đủ điều kiện cách ly tại nhà như không có phòng riêng, nhà vệ sinh riêng, gia đình có người chưa tiêm vắc xin, người có bệnh nền…

Ví dụ bạn tôi ở một mình trong 1 căn biệt thự vẫn phải lên khu cách ly ở chung 5,6 người/phòng. Điều này rất bất cập vì  ngoài nguy cơ lây nhiễm chéo, người dân còn có nhiều nguy cơ khác. Ví dụ người già, người có bệnh nền (tim mạch, ung thư…) khi ở nhà uống thuốc thường xuyên, không gian yên tĩnh, thoải mái, có người chăm sóc, sức khỏe họ sẽ ổn định. Còn ở khu cách ly tập trung, do tâm lý cô đơn, xa lạ, sinh hoạt thay đổi, bệnh sẽ dễ nặng hơn”, ông Nga phân tích.

Cũng theo PGS Nguyễn Huy Nga, bài học tại TP.HCM, Bình Dương vẫn còn hiệu hữu. Các tỉnh này bùng dịch, lây lan nhiều là do cách ly tập trung. Tại Hà Nội cũng vậy, có trường hợp F1 của Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức từ 30/9 được chuyển đi cách ly tại Bệnh viện Thanh Nhàn. Ngày 20/10, có kết quả mắc Covid-19 do là lây tại khu cách ly tập trung. Không chỉ chung phòng, việc đi cùng xe, di chuyển cùng thời gian khi đưa người đi cách ly… cũng sẽ tăng nguy cơ lây nhiễm chéo là phân tích của PGS Nguyễn Huy Nga.

‘Hà Nội khó có nguy cơ bùng dịch như TP.HCM’

Đây là nhận định của TS Nguyễn Việt Hùng. “Ca mắc Covid-19 trong 1 tháng gần đây tại Hà Nội, ngày cao điểm là 222 ca mắc mới, còn lại trên dưới 100 ca/ngày vẫn là con số bình thường. Bởi chủng Delta lây nhiễm tăng theo cấp số nhân. Vì vậy việc ca mắc như hiện tại không quá lo ngại.

Trong khi đó, sau khi tiêm vắc xin, chúng ta đã hạn chế được khả năng trở nặng của F0 và đặc biệt, các ca mắc mới đa số bị nhẹ hoặc không triệu chứng”.

Theo TS Hùng, người dân vẫn phải tuân thủ khuyến cáo 5K. Để giảm nguy cơ bùng phát cần hạn chế tập trung đông người, nâng cao trách nhiệm chủ cơ sở như nhà hàng, khách sạn, chủ nhà máy. “Người dân vào đâu cũng phải chịu sự kiểm soát của người đứng đầu ví dụ vào bệnh viện phải tuân thủ quy định bệnh viện, vào quán xá, công ty cũng vậy… Các cơ sở thực hiện đúng quy định phòng chống dịch sẽ hạn chế lây nhiễm. Vì vậy cơ quan liên ngành cần tăng cường giám sát, kiểm tra”, TS này nói thêm.

Thời gian tới, ông Hùng đánh giá, ca mắc mới tại Hà Nội có thể tiếp tục tăng nhưng không quá lo ngại khi Hà Nội giải quyết được bài toán cách ly, điều trị F0, F1 tại nhà và nâng cao sự kiểm tra giám sát của chính quyền. Điều này sẽ giúp kiểm soát dịch, không để bùng phát như tại TP.HCM, Bình Dương.

Trong khi đó, PGS Nguyễn Huy Nga cho rằng, ca mắc mới tại Hà Nội vẫn đáng quan ngại do nhiều người chưa tiêm đủ vắc xin và người dân vẫn chủ quan trong phòng chống dịch. Mặc dù vậy, ông Nga đánh giá: “Hà Nội khó có nguy cơ bùng dịch như TP.HCM do chúng ta đã phủ vắc xin tương đối cao. Đặc biệt, chúng ta phải có thống kê bao nhiêu F0 nặng, bao nhiêu người có triệu chứng mới có thể nhận định, đánh giá một cách chính xác về tình hình dịch TP. Số F0 không quan trọng bằng số ca nặng và tử vong”.

Đồng thời, PGS Nga nhấn mạnh, Hà Nội cần tăng cường y tế cơ sở, lập trạm y tế lưu động để hỗ trợ F0 điều trị tại nhà. “Việc tiêm vắc xin mũi 3 – là mũi tăng cường cũng nên xúc tiến ưu tiên cho lực lượng y tế ở tuyến đầu, người cao tuổi, người bệnh nền đã tiêm vắc xin mũi 2 trên 6-8 tháng”, ông nói thêm.

>>> Xem thêm tình hình dịch Covid-19 tại Hà Nội mới nhất

Ngọc Trang

Phát hiện học sinh mắc Covid-19, trường học phải xử lý thế nào?

Phát hiện học sinh mắc Covid-19, trường học phải xử lý thế nào?

Tất cả học sinh, giáo viên cùng lớp học có người mắc Covid-19, đều được coi là F1. Cơ quan chức năng phải tách F1 ra một khu vực riêng để tổ chức cách ly, lấy mẫu bệnh phẩm F1 lần đầu theo mẫu đơn. 

本文地址:http://profile.tour-time.com/news/893c098647.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo U19 Hà Tĩnh vs U19 Quảng Nam, 15h15 ngày 14/1: Tin vào U19 Hà Tĩnh

Bìa sách Phan Dan ba.jpg
“Phận đàn bà” là tập truyện ngắn mới nhất của nhà văn Y Mùi. 

Đọc Mộng mị, Ký ức vụnhay Lan ham vui... dễ nhận thấy phong cách Y Mùi. Là một cây viết nữ, nhưng lạ thay, chị không hề điểm trang câu chữ hoặc trau chuốt hình ảnh. Thay vào đó, truyện ngắn của chị hút người đọc bởi lối kể mộc mạc, giản dị và chân thật.

“Chừng ấy năm làm vợ, làm mẹ là chừng ấy năm mẹ nó đã nuốt nước mắt vào trong mà sống. Mẹ nó chấp nhận thua thiệt không chỉ ngoài xã hội mà ngay cả trong nhà vì cái thiên chức trời trao cho phụ nữ. Mẹ nó tự an ủi rằng, thành đạt của người đàn ông trong nhà mới là quan trọng. Thành đạt của người chồng là đủ cho cả nhà vui”...

Đọc văn Y Mùi, bạn đọc nữ dễ bắt gặp chính mình ở đó. Lối kể chuyện thẳng đuột, hồn nhiên chính là cách Y Mùi khơi nguồn để cảm xúc tuôn chảy. Chúng ta cũng theo dòng chảy đó mà hồi hộp, thấp thỏm với từng nhân vật, để xem ở cuối câu chuyện, họ vượt lên số phận, vượt qua hoàn cảnh như thế nào. Quả nhiên, không phụ lòng độc giả, tất cả đều được kết thúc một cách bất ngờ nhưng hợp lý. Hành trình của nhân vật Lan trong truyện ngắn Lan ham vui là một minh chứng thú vị. 

Cảm nhận Phận đàn bàmới thấy cuộc sống không phải là bộ phim truyền hình. Nhiều phụ nữ thấy khó khăn khi sống theo cách mình muốn, ngay cả khi họ lên kế hoạch cho cuộc đời đến từng chi tiết nhỏ nhất. Phụ nữ sinh ra là để ước mơ. Không có người phụ nữ nào lại không muốn được quan tâm, chăm sóc và sống một cuộc đời lý tưởng.

Nhưng hiện thực thật tàn khốc, không phải ai cũng có thể biến ước mơ thành hiện thực. Đặc biệt, phụ nữ trung niên luôn gánh vác quá nhiều tâm sự trong lòng. Ngòi bút Y Mùi, đại diện cho rất nhiều người đàn bà nói lên hiện thực đó.

Dẫu vậy, theo dõi hành trình các nhân vật trong 15 truyện ngắn, độc giả hiểu rằng, dù cuộc sống khó khăn đến đâu, họ vẫn phải bước tiếp, không để mình phải sống trong túng quẫn. Thay đổi số phận bắt đầu từ thay đổi suy nghĩ, không để bản thân bị bao vây bởi những cảm xúc tiêu cực.

Co 2020 2.jpg

 Nhà văn Y Mùi tên thật là Đào Thị Mùi, sống tại Hà Nội. Từ năm 2015 đến nay, Y Mùi đã ra mắt nhiều tập truyện ngắn ấn tượng, trong đó “Vụn vặt chuyện nhà” (NXB Quân Đội Nhân dân - năm 2022) được giới chuyên môn đánh giá cao.

Không thể phủ nhận mối liên hệ chặt chẽ giữa văn học và đời thực. Khi nói đến sáng tạo của những nhà văn nữ giống như Y Mùi, độc giả dễ nhận thấy họ thể hiện ý thức về giới, mối quan tâm đối với sự sống còn của phụ nữ và thậm chí là mối quan tâm với toàn thể nhân loại. Hình ảnh phụ nữ trong tác phẩm có phần trưởng thành khi bản sắc riêng và trạng thái tâm lý của nhà văn thay đổi.

Cùng với việc dõi theo hành trình của các nhân vật trong sách, người đọc cũng thích quan sát hành trình của tác giả, để xem liệu tác phẩm của họ có thể đứng vững trước thử thách của thời gian và có giá trị nhân văn sâu sắc cũng như cách xây dựng nghệ thuật độc đáo hay không. Bằng cách này, độc giả mới trân trọng hơn sức hấp dẫn mà văn học mang lại. 

Hãy thở ra khi đến lúc phải thở ra và không giấu giếm khi bạn đang vui vẻ. Qua những tác phẩm của mình, Y Mùi truyền đi một thông điệp: Tất cả phụ nữ đều có thể sống một cuộc đời hạnh phúc!

Là một Tiến sĩ ngành Y du học nước ngoài, tuy nhiên Y Mùi khiến độc giả ngỡ ngàng bởi bút lực của mình ở thể loại truyện ngắn. Sau khi nghỉ hưu, chị theo học liên tục 4 khóa bồi dưỡng viết văn do Trung tâm đào tạo viết văn Nguyễn Du thuộc Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức thường niên. Nhiều tác phẩm của chị được độc giả đón nhận như: Những nẻo đường tu, Người quê, Đường chiều, Vụn vặt chuyện nhà...

Tác giả 74 tuổi viết sách truyền cảm hứng vượt giới hạn bản thânTác giả Nguyễn Diệu Phúc (74 tuổi), vừa ra mắt hai cuốn sách: Không có gì là quá muộn, Tu tập và thơ ca (Thái Hà Books phát hành).">

Thấp thỏm dõi theo 'Phận đàn bà' của nữ Tiến sĩ

Ngày 17/1, Uỷ ban UNESCO Việt Nam tổ chức tổng kết hoạt động năm 2018 và phương hướng hoạt động năm 2019. 

Tại hội nghị, Trưởng đại diện Văn phòng UNESCO tại Hà Nội, ông Michael Croft cho biết, văn phòng đang gặp khó khăn về tài chính, hiện không có ngân sách hay nhân sự cho các mảng thông tin truyền thông cũng như khoa học tự nhiên và xã hội. Tuy nhiên, ông tin tưởng rằng, với sự hỗ trợ của Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam, các tiểu ban và cơ quan bộ, ban, ngành có liên quan của Việt Nam, Văn phòng tại Hà Nội có thể vượt qua những khó khăn của mình.

Thực tế, trong bối cảnh hết sức khó khăn của UNESCO, hợp tác giữa tổ chức này với UBQG UNESCO Việt Nam lại được mở rộng và đi vào thực chất hơn.

Theo báo cáo của Uỷ ban UNESCO Việt Nam, năm 2018 là một năm vô cùng thách thức với Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc vì khó khăn tài chính khi Mỹ và Israel chính thức rút khỏi tổ chức này cũng như việc thay đổi Tổng giám đốc UNESCO.

Tuy có những khó khăn nhưng theo ông Michael Croft Văn phòng UNESCO tại Hà Nội lại khá hài lòng với công tác của mình năm 2018 và đã "gieo nhiều hạt giống để những bông hoa có thể nở ra trong năm 2019".

{keywords}
Dù còn nhiều khó khăn nhưng năm 2018, văn phòng UNESCO tại Hà Nội đã cùng phía Việt Nam gieo hạt giống để những bông hoa nở rộ trong năm 2019


Hoạt động của UBQG UNESCO Việt Nam năm 2018

Tích cực, chủ động và thể hiện vai trò, trách nhiệm tại diễn đàn UNESCO, đóng góp vào công việc chung thông qua các vị trí Việt Nam đang là thành viên. Việt Nam đang đảm nhiệm hiệu quả vai trò thành viên Hội đồng chấp hành UNESCO nhiệm kỳ 2015 – 2019.

Việt Nam tiếp tục có đại diện đảm nhiệm một số vị trí quan trọng tại các tổ chức chuyên môn của UNESCO như Phó chủ tịch Chương trình Ký ức Thế giới khu vực Châu Á – Thái Bình Dương; Phó Chủ tịch Chương trình Hải dương học Châu Á – Thái Bình Dương, Chủ tịch Hội đồng Hải dương học khu vực Tây Á – Thái Bình Dương.

Bên cạnh đó, Việt Nam có các chuyên gia là thành viên của các cơ chế như Ban Tư vấn Ủy ban Liên Chính phủ Công ước 2003, Ban tư vấn của Mạng lưới Công viên Địa chất Toàn cầu và mạng lưới Công viên Địa chất khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, Hội đồng điều phối quốc tế của Chương trình Con người và Sinh quyển MAB ICC… Do đó, tiếng nói và vai trò của Việt Nam ngày càng được các nước thành viên UNESCO coi trọng.

Đưa quan hệ Việt Nam - UNESCO đi vào chiều sâu, ổn định và bền vững, tranh thủ sự hỗ trợ của UNESCO trên các lĩnh vực ta có lợi ích và đang thúc đẩy, tận dụng tri thức của UNESCO để xây dựng các chính sách.

Các bộ, ngành, địa phương ngày càng chú trọng quản lý hiệu quả các di sản được UNESCO công nhận; phát huy các giá trị di sản để phát triển bền vững, gắn mục tiêu phát triển với việc bảo tồn bản sắc văn hóa, môi trường, phát huy vai trò cộng đồng.

Một trong các trọng tâm công tác năm 2018 của UBQG là phát huy vai trò của Việt Nam tại diễn đàn UNESCO, qua đó thúc đẩy và bảo vệ các lợi ích quốc gia trong các lĩnh vực khác nhau, trong đó có các vấn đề liên quan đến dân chủ, nhân quyền và chủ quyền, nhất là các vấn đề liên quan đến Biển Đông.

Chủ tịch UBQG UNESCO Việt Nam, Thứ trưởng Ngoại giao Lê Hoài Trung cho biết, ngay từ đầu năm 2018, Văn phòng UNESCO tại Hà Nội đã xây dựng một chiến lược hợp tác với Việt Nam, trong đó nhất trí với UBQG UNESCO Việt Nam phát huy thêm những thế mạnh khác của UNESCO, bên cạnh văn hóa, di sản là giáo dục và khoa học tự nhiên cũng như khoa học xã hội.

Trong lĩnh vực giáo dục, năm qua, Văn phòng UNESCO đã cùng Bộ Giáo dục và Đào tạo thực hiện Dự án xây dựng bộ chỉ số đánh giá về giáo dục của Việt Nam theo tiêu chuẩn quốc tế.

Đối với lĩnh vực khoa học tự nhiên, Văn phòng UNESCO tại Hà Nội và UBQG UNESCO Việt Nam đã đẩy mạnh hợp tác hải dương học thông qua việc đăng cai tổ chức 2 hội thảo về Quản lý không gian Biển cấp quốc gia và Quốc tế.

Việc thúc đẩy hợp tác trong lĩnh vực này sẽ đóng góp vào việc xây dựng và triển khai Chiến lược biển của Việt Nam, thực hiện ý kiến chỉ đạo của Hội nghị Trung ương 8 khóa XII về phát triển kinh tế biển theo phương châm “giàu lên từ biển, dựa vào biển, hướng ra biển”.

Bên cạnh đó cũng không thể không nhắc tới những thành tựu trong lĩnh vực di sản khi trong năm 2018, UNESCO đã công nhận 2 danh hiệu: “Công viên địa chất toàn cầu Non nước Cao Bằng” và “Di sản tư liệu thuộc chương trình Ký ức Thế giới khu vực Châu Á – Thái Bình Dương” đối với bộ sách ngoại giao cổ “Hoàng hoa sứ trình đồ”.

{keywords}
Năm 2018, UNESCO đã công nhận 2 danh hiệu: “Công viên địa chất toàn cầu Non nước Cao Bằng” và “Di sản tư liệu thuộc chương trình Ký ức Thế giới khu vực Châu Á – Thái Bình Dương” đối với bộ sách ngoại giao cổ “Hoàng hoa sứ trình đồ”.


Có thể nói, năm 2018 đánh dấu những hợp tác giữa UNESCO và Việt Nam toàn diện và bắt đầu cân bằng hơn trên cả 3 trụ cột văn hóa, giáo dục và khoa học.

Các danh hiệu của UNESCO đã và đang trở thành nguồn lực cho phát triển kinh tế xã hội một cách bền vững, vừa tạo thương hiệu, sức hút cho địa phương, vừa bảo vệ được các giá trị về văn hóa, thiên nhiên, đa dạng sinh học.

Các địa phương có di sản phải chủ động

Tuy nhiên, Chủ tịch UBQG UNESCO Lê Hoài Trung cho rằng, Việt Nam vẫn chưa phát huy hết được ý nghĩa của các khu dự trữ sinh quyển. “Phát huy tốt nhất hiện nay chỉ có Cù lao Chàm và khu Cần Giờ trong khi hiện nay chúng ta có đến 9 khu dự trữ sinh quyển” – Thứ trưởng Lê Hoài Trung nêu rõ.

“Langbiang của Lâm Đồng là khu mới nhất nhưng việc phát huy ý nghĩa của nó trong nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế, bảo vệ môi trường và tài nguyên là điều cần đào sâu suy nghĩ thêm”. Cũng như vậy, Thứ trưởng Lê Hoài Trung cho rằng, Việt Nam cần phải thực hiện tốt hơn các khuyến nghị của UNESCO đối với các di sản đã được công nhận, ví dụ như Thành nhà Hồ.

“Không chỉ ở Việt Nam mà nước nào cũng chứng kiến những mâu thuẫn giữa phát triển và bảo tồn văn hóa, vậy thì phải bảo vệ di sản như thế nào là điều mà Văn phòng UNESCO tại Hà Nội cần quan tâm thêm, chia sẻ các cách mà nước khác đã làm” – Thứ trưởng Lê Hoài Trung nhấn mạnh.

“Thế mạnh của UNESCO chủ yếu là ý tưởng và sự phối hợp với quốc gia, còn tiền của bản thân UNESCO rất hạn chế và ngày càng hạn chế. Muốn tranh thủ được thế mạnh của UNESCO là phải tranh thủ được ý tưởng và kinh nghiệm cả họ”.

Theo Chủ tịch UBQG UNESCO Việt Nam, cách làm tốt nhất là các địa phương có di sản phải chủ động đề xuất, chủ trì thúc đẩy và cũng là chủ đầu tư cho các di sản đó còn UBQG hay Văn phòng UNESCO chỉ hỗ trợ về mặt chuyên môn, cố vấn, có như vậy mới huy động được nguồn vốn của địa phương và bản thân địa phương đó mới có ý thức chịu trách nhiệm.

Tình Lê

">

Hợp tác UNESCO với Việt Nam nở rộ trong năm 2018

Năm 2015, cộng đồng doanh nghiệp dậy sóng khi quy định hình sự hoá hành vi bán hàng online không giấy phép được Quốc hội thông qua trong Bộ luật Hình sự. Nhiều cá nhân chỉ trích điều khoản này "giết chết cả một ngành công nghiệp" và "vi phạm nghiêm trọng quyền tự do kinh doanh".

May mắn là sức ép của xã hội lúc đó đủ mạnh, cùng với những lỗi sai khác của bộ luật, Quốc hội đã đồng ý hoãn hiệu lực thi hành và chỉnh lý lại toàn bộ luật, trong đó loại bỏ quy định của Điều 292 đó. Điều không may là sự phiền phức đáng lẽ đã có thể tránh được nếu như quy định kể trên được đưa ra bàn thảo, chỉnh đốn từ giai đoạn soạn thảo.

Nói về chuyện xã hội bị "bất ngờ" vì luật thì không phải chỉ một lần. Quốc hội Việt Nam ban đầu đã không thể quyết định được phương án nồng độ cồn cho phép phù hợp trong Luật Phòng chống tác hại của rượu bia hồi tháng 6/2019. Các nghị sĩ đã có thời gian khó khăn khi bị xã hội công kích vì "không đứng về phe công chúng" trong việc nêu cao khẩu hiệu "uống rượu thì không lái xe". Một trong những lý do của lưỡng lự này, như chia sẻ của đại biểu Nguyễn Lân Hiếu, đó là bản thân nhiều đại biểu có vẻ còn băn khoăn với các hệ quả của việc đưa mức nồng độ cồn trong hơi thở cho phép khi điều khiển tất cả các phương tiện giao thông là 0 miligram trên mỗi lít khí thở.

Tôi và một số người khi đó đã viết bài trên trang cá nhân và báo chí nói về vấn đề này. Ngay trong cao điểm của cuộc "tổng chỉ trích" mà nhiều người nhắm tới các nghị sĩ, chúng tôi là tiếng nói hiếm hoi giải thích và thông cảm cho e ngại của các đại biểu, đề nghị nên có những tranh luận khoa học rõ hơn để giải toả được nghi ngại việc cảnh sát giao thông có thể phạt cả người uống nước trái cây lên men.

Tiếc rằng, những tiếng nói đó quá ít ỏi, thậm chí nhận lời chửi bới từ nhiều người. Họ cho rằng chúng tôi dửng dưng với các vụ tai nạn thương tâm, rồi cáo buộc chúng tôi "nghiện rượu", hoặc tệ hơn là "làm PR cho các hãng" rượu, bia. Thế nhưng, khi ấy tôi vẫn tin rằng tiếng nói của mình sẽ giúp các đại biểu có thêm thông tin khi đưa ra quyết sách trong bối cảnh bị áp lực từ dư luận, đồng thời giúp cho xã hội có thêm cái nhìn đa chiều về một thay đổi quan trọng. Tôi nghĩ vai trò của trí thức là lên tiếng vì điều đúng chứ không phải nói điều số đông muốn nghe.

Cuối cùng, vào ngày 24/6/2019, Luật Phòng chống tác hại của rượu, bia được thông qua với quy định cuối cùng là nồng độ cồn cho phép bằng 0. Và hôm nay, cả một làn sóng xã hội bất bình với quy định này, đòi hỏi phải có một sự rà soát lại toàn bộ đạo luật. Nếu những tiếng nói phản biện đã mạnh mẽ như vậy vào thời điểm tháng 6 năm 2019, có lẽ xã hội đã không bị "bất ngờ".

Kể từ năm 2008, Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật đã có một cải tiến đáng kể cho quá trình lập pháp. Đó là quy định: tất cả các văn bản pháp luật trước khi được thông qua, cơ quan chủ trì soạn thảo đều phải lấy ý kiến không chỉ các bộ, ban, ngành, chuyên gia, mà còn với người dân. Đây là một bước mở rộng hơn so với Luật cũ năm 2004 khi chỉ quy định nghĩa vụ lấy ý kiến cho các văn bản pháp luật cấp địa phương, ủy ban nhân dân hoặc hội đồng nhân dân.

Cùng với cải cách này, trang web http://duthaoonline.quochoi.vn/ của Văn phòng Quốc hội cũng ra đời, đăng tải gần như toàn bộ các dự thảo văn bản pháp luật đang hoặc sẽ được thảo luận tại nghị trường. Việc lấy ý kiến đóng góp cũng được thực hiện khá công khai thông qua "chatbox" tại mỗi dự thảo. Tất nhiên, chất lượng của các ý kiến và quá trình tổng hợp còn phải bàn thêm, nhưng dần dần quy trình làm luật cũng trở nên công khai hơn.

Một trong những lý do chính thúc đẩy sự minh bạch hoá này được một cán bộ từng làm việc cho Văn phòng Quốc hội giải thích, rằng đó là mong muốn của nhà làm luật trong việc xã hội tham gia và quan tâm hơn đến các vấn đề chính sách. Trí tuệ của xã hội là điều nhà làm luật kỳ vọng, nhưng bên cạnh đó, họ còn hy vọng rằng khi các văn bản luật có hiệu lực, xã hội sẽ không ai bị ngỡ ngàng.

Lý thuyết và chủ trương là vậy, nhưng khi ý tưởng được đưa vào thực tế thì không giấu được những bất cập. Rất nhiều đạo luật được đưa ra, bàn thảo rất lâu ở nghị trường, nhưng người dân vẫn bị bất ngờ, hay thậm chí nhìn thấy nhiều lỗi sai của chúng. Tại sao chính sách, cơ chế đều có sẵn, nhưng lại không đạt được như ý muốn?

Một trong những lý do dễ nhận thấy nhất là sự chú ý của xã hội thường bị phân tán mà dòng chảy của chính sách pháp luật thì cứ cuốn đi. Tôi dò lại Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia trên diễn đàn duthaoonline, các góp ý về nồng độ cồn gần như thiếu vắng trong suốt hơn một năm dự thảo được đưa ra lấy ý kiến công khai.

Đầu tiên, tôi cho rằng vai trò của người giám sát chuyên nghiệp là rất quan trọng với các bộ luật, và không ai khác có thể làm tốt vai trò này hơn là báo chí. Họ không chỉ đơn thuần đưa tin tức liên quan đến nghị trường mà còn phải giúp xã hội xác định những điểm mấu chốt cần quan tâm, giải thích cho công chúng hiểu những ẩn ý đằng sau các chính sách, câu chữ... Trong cơn sóng mang tên "nồng độ cồn", báo chí đã làm khá tốt việc mổ xẻ, phân tích những quan điểm, ngụ ý của quy định này sau khi luật đã hiệu lực, và các bất cập được cho là đã diễn ra. Điều này chứng tỏ truyền thông có thể làm việc đó, nhưng mới chỉ chú trọng vào tường thuật diễn biến. Tất nhiên, không phải quan ngại nào của xã hội cũng đều hợp lý, tương tự trả lời của Bộ Y tế vừa qua khi cho rằng việc ăn trái cây tạo nồng độ cồn là rất hiếm xảy ra. Nhưng chúng ta có thể tránh những tranh cãi không cần thiết nếu vấn đề nhận được sự quan tâm và giải toả thấu đáo ngay ở giai đoạn làm luật.

Bên cạnh đó, chúng ta có quyền mong các cơ quan lập pháp chủ động công khai hơn nữa những văn bản lấy ý kiến, các tài liệu thể hiện quan điểm chuyên gia về các dự thảo luật. Đây là cơ sở để báo chí đào sâu và cung cấp thêm thông tin cho xã hội.

Cuối cùng là trách nhiệm của những người có chuyên môn, những tổ chức dân sự trong lĩnh vực. Tôi quan sát và thấy, những cá nhân, tổ chức này có xu hướng làm việc trực tiếp với ban soạn thảo và các dân biểu để tác động chính sách hơn là góp phần xây dựng hiểu biết của công chúng về một đạo luật. Tất nhiên, việc góp ý trực tiếp cho ban soạn thảo của giới chuyên gia là đáng quý, nhưng tôi mong họ trò chuyện nhiều hơn với công chúng. Vai trò của trí thức không chỉ là cố vấn cho chính quyền mà còn là thông tin cho người dân.

Pháp luật nhìn chung là một cỗ máy và giai đoạn thiết kế vận hành hết sức quan trọng. Nó đòi hỏi không chỉ kiến thức chuyên môn, mà còn là góc nhìn rất bình dân từ phía người thụ hưởng. Đó chính là ý nghĩa của quy định lấy ý kiến công chúng trong quá trình lập pháp. Làm tốt khâu này, "cỗ máy làm luật" mới hoạt động trơn tru, hoặc ít nhất không khiến cho xã hội bị ngỡ ngàng.

Lê Nguyễn Duy Hậu

  Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn">

Bất ngờ nồng độ cồn

Nhận định, soi kèo Persis Solo vs PSM Makassar, 19h00 ngày 13/1: Nỗi đau kéo dài

01 miss grand colombia.jpg

Một thí sinh đáng chú ý khác đến từ khu vực Latin là Miss Grand Peru. Ngay từ khi nhập cuộc, cô có profile ấn tượng: là ca sĩ, KOL nổi tiếng, có 4,5 triệu người theo dõi, hình thể đẹp, cơ bụng 6 múi.

Càng vào sâu, Miss Grand Peru thể hiện rõ điểm mạnh là khả năng trả lời phỏng vấn, tương tác với ống kính. Ở phần thi Grand Voice, cô thể hiện thế mạnh âm nhạc. Ở phần thi Vote để vào top 20, cô tiến sâu, chỉ dừng chân trước hai đại diện Việt Nam và Myanmar. 

02 miss grand peru.jpg

Một số đại diện khu vực Latin khác cũng có điểm mạnh về hình thể và khả năng trình diễn như Dominican Republic, Mexico, Honduras, Guatemala… 

Trong khi đó, khu vực châu Á có nhiều thí sinh mạnh về trình diễn, đông fan, được người hâm mộ nước nhà ủng hộ. Với các “dải sash mạnh” tại Miss Grand năm nay như Thái Lan, Philippines, Indonesia, Campuchia… họ luôn đầu tư chỉn chu trang phục, đầu tư hình ảnh, tương tác ống kính khi thi đấu.

Đáng chú ý là đại diện Myanmar. Từ việc đông fan, tập trung cho cuộc thi, cô ghi tên vào danh sách những thí sinh được chú ý trong cuộc đua vote vào Top 20.

Càng ở chặng cuối, thí sinh càng có cơ hội bộc lộ tài năng. Với yếu tố Business được thêm vào trong tiêu chí, nhất là khi chủ tịch cuộc thi tìm kiếm những cô gái có chất giọng tốt để phát triển lĩnh vực âm nhạc, một số cái tên vụt sáng sau phần thi Grand Voice như Ghana, Angola, Nigeria, Germany…

Giám khảo Isabella Menin - đương kim Hoa hậu Hòa bình Quốc tế chia sẻ, giám khảo năm nay sẽ rất khó khăn để tìm ra người chiến thắng bởi có quá nhiều thí sinh mạnh về ngoại hình lẫn kỹ năng.

Thế mạnh của đại diện Việt Nam 

Năm nay, đại diện Việt Nam thi Miss Grand International trên sân nhà. Đây vừa là điểm mạnh vừa là thách thức cho Lê Hoàng Phương.

Điểm thuận lợi là Lê Hoàng Phương không mất thời gian thích nghi với khí hậu, con người hay làm quen với ẩm thực. Ngoài ra, cô còn được người hâm mộ quê nhà ủng hộ nhiệt tình, được tiếp thêm lửa mỗi khi tham gia các hoạt động vệ tinh xung quanh cuộc thi.

03 le hoang phuong nc.jpg

“Nhưng sự cổ vũ của khán giả quê nhà cũng là thách thức, áp lực cho Lê Hoàng Phương. Bạn phải nỗ lực để ghi điểm trước khán giả nhiều hơn để làm tốt vai trò chủ nhà”, đạo diễn Hoàng Nhật Nam nói.

Điểm mạnh lớn nhất của Lê Hoàng Phương được fan công nhận là khả năng biểu diễn, làm chủ sân khấu. Trong phần thi Best in Swimsuit, đại diện Việt Nam gây ấn tượng mạnh bởi lối catwalk điêu luyện. Vì trước khi đến với Miss Grand International 2023, Lê Hoàng Phương đã là người mẫu chuyên nghiệp, có nhiều kỹ năng để hoàn thành tốt phần thi.

04 le hoang phuong ban ket.jpg

Trên mạng xã hội, phần biểu diễn của Lê Hoàng Phương với bikini tạo ấn tượng tốt, thu hút nhiều lượt tương tác.

Trải qua nhiều phần thi, Lê Hoàng Phương cũng tạo dấu ấn mạnh, nhất là khi tham gia diễn áo dài, catwalk trên biển trong show VBFF… Ở phần thi Grand Voice, người đẹp cũng cố gắng tạo dấu ấn, quảng bá văn hóa Việt Nam khi hai lần thể hiện ca khúc tiếng Việt qua hai vòng thi.

Trong đêm National Costume, Lê Hoàng Phương được cổ vũ, nhận được nhiều lời động viên khi vừa bước ra sân khấu. Với bộ trang phục nặng vài chục kilogam, di chuyển có chút khó khăn, cô cố gắng tự tin làm chủ sân khấu, để lại màn múa “Vũ khúc thiên long” đẹp mắt.

005 le hoang phuong.jpg

Ngoài việc dự thi, trọng trách của Lê Hoàng Phương tại Miss Grand International là quảng bá văn hóa nước nhà. Cô đang làm được điều đó.

Khi được hỏi về đại diện Việt Nam, nhiều thí sinh có ấn tượng tốt về Lê Hoàng Phương. Miss Grand Cộng hòa Czech cho biết cô thích đại diện của Việt Nam vì tính cách hòa đồng, thân thiện.

Đạo diễn Hoàng Nhật Nam cho biết Lê Hoàng Phương là người tình cảm. Cô luôn chuẩn bị mọi thứ có thể để giúp đỡ đại diện các nước khác. “Có những cô gái chỉ tìm Lê Hoàng Phương để tâm sự. Ban giám khảo, ban tổ chức nhìn thấy hết những điều đó”, anh nói.

Miss Grand International chuẩn bị vào đêm chung kết (25/10), đại diện Việt Nam đang nỗ lực hết mình, tiếp tục hoàn thiện kỹ năng catwalk, bản lĩnh sân khấu… cố gắng đạt thành tích tốt nhất trên chính sân nhà.

Nhà tài trợ Miss Grand International 2023

Đối tác chiến lược MGI 2023 tại Việt Nam: Staynex

NTT kim cương: Elasten 

NTT kim cương: Arata Wellness

NTT vàng: Ngọc Châu Âu, Công ty cổ phần BFP

NTT lưu trú: Grand K Hotel, Citadines Marina Halong, Wyndham Danang Golden Lake, Rex Hotel Saigon

Đơn vị đăng cai tại Huế: KOBI Onsen Resort Hue

NTT cà phê năng lượng: Tập đoàn Trung Nguyên Legend

NTT chăm sóc tóc: Meeyan Việt Nam

NTT nước hoa chính thức: Charme Perfume

NTT áo thời trang: Ecochic Vietnam

NTT bạc: Đà Nẵng Mikazuki - Japanese Resorts and Spa 

Đơn vị sản xuất & cố vấn chiến lược thương hiệu mỹ phẩm: Lyona Lab

Đơn vị bảo trợ truyền thông: Chicilon Media, Goldmoon Media, S@M Channel, Theanh28, Tiktok, Top Sao, Deli Mart

Các NTT khác: Perfect Eo, EM F&B Group, C'elaud, Startravel, Carase, Chancos Vietnam

Audi, Ambassador Cruise Halong, Bikini Passport, M.Night, Doctor Beauty, Richy, Cocoxim,  Citadines Pearl Hoi An, Mắt Việt, Ramkhamheang, Vietnam Moving, Ritara, Jeremy, Dxxy, Omedia, Momiji, Power English, Nhà hàng Chay Tuệ, Legumes, Miaqua, 007 Flower, Quân Pu, Chautfifth

Vĩnh Phú

">

Nhiều nhan sắc nổi bật tại Miss Grand International 2023

Vua bãi rácvà Chiến trong Cảnh sát hình sự. Với vai Trọng, anh giành giải Diễn viên trẻ xuất sắc tại Liên hoan phim Châu Á - Thái Bình Dương lần thứ 47 ở Busan, Hàn Quốc.

Cuộc sống giản dị tuổi U60, đam mê đồ secondhand

Võ Hoài Nam thích mặc đồ secondhand (đã qua sử dụng - PV). Ở tuổi gần 60, anh yêu thích trang phục phóng khoáng, thường chọn áo phông và quần túi hộp rộng. "Tôi cao 1,76m, thích mặc lụng thụng. Hàng secondhand có nhiều kiểu dáng rộng, giúp tôi thoải mái vận động", anh nói.

Anh111.jpg
Võ Hoài Nam thích mặc đồ cũ, phong cách “bụi bặm”.

Anh chọn phong cách này không chỉ vì sự thoải mái mà còn vì giá cả hợp lý. Trong thời gian quay Món quà của cha, vào vai người nông thôn làm nghề mộc, Võ Hoài Nam thường nhờ vợ đi mua trang phục cho nhân vật.

Theo anh, giá hàng secondhand có thể chỉ vài chục nghìn đến cả triệu đồng. Nhờ quen tìm đồ và mặc cả, anh thường mua được với giá hợp lý và chọn được nhiều mẫu mã của các thương hiệu nổi tiếng từ nước ngoài.

Võ Hoài Nam cũng đam mê trang sức, đặc biệt là đồ đá và kim hoàn. Bộ trang sức vàng với nhẫn hình rắn, biểu tượng của tuổi Ất Tỵ, là món anh yêu thích nhất.

Yêu thích phong cách bụi bặm, anh còn chơi xe phân khối lớn. Xe motor của anh đều mua lại với giá rẻ hơn nhiều so với xe mới. Anh kể, 30 năm trước khi chơi xe Jeep. "Lúc đó, tôi nghe tin có một người ở Hải Phòng bán xe, rủ bạn cùng đi mua. Xong xuôi, bạn tôi mới ngớ ra vì tôi chưa biết lái mà dám mua. Về Hà Nội, tôi nhờ anh bạn này dạy ba ngày thì thành thạo", nam diễn viên nói.

Dừng đóng phim suốt 16 năm là điều cần thiết

Võ Hoài Nam quyết định rời xa màn ảnh khi sự nghiệp điện ảnh đang ở đỉnh cao. Anh chia sẻ thời điểm khó khăn nhất là khi vợ sinh con trai đầu lòng. Lúc đó, dù nổi tiếng với Cảnh sát hình sự, anh chỉ nhận cát-sê 1,5 triệu đồng mỗi tập phim.

Anh112.jpg
Võ Hoài Nam thời đóng phim “Cảnh sát hình sự”.

Tuy nhiên, vì một phim truyền hình trung bình dài 50-60 tập, mất cả năm để quay, Võ Hoài Nam lo vợ con không có ai chăm sóc. Anh luôn coi gia đình là quan trọng nhất và cần một người dẫn dắt. Vì vậy, anh nghỉ đóng phim, mở quán nhậu và theo nghề buôn bán cho đến nay. Nghệ sĩ cho biết, việc ngừng đóng phim suốt 16 năm là quyết định khó khăn nhưng cần thiết.

"Làm phim hay làm đạo diễn nghe thì oách, nhưng không đủ sống", anh thẳng thắn chia sẻ.

Võ Hoài Nam chia sẻ về gánh nặng tài chính trong làm phim, khi chi phí phát sinh từ đi lại, ăn ở đôi lúc khiến anh phải bù lỗ, có lần lên tới 30 triệu đồng.

“Tôi nghĩ, thà ở nhà mà chắt bóp, tằn tiện lại có khi còn được nhiều tiền hơn”, nghệ sĩ kể.

Sinh ra trong gia đình mà cha mẹ ly hôn khi anh mới 2 tuổi, Võ Hoài Nam càng thấm thía giá trị của sự đoàn tụ. Khi 4 con lần lượt chào đời, áp lực kinh tế ngày càng lớn. Anh nhớ lại những ngày cầm lon sữa cho con mà lo sợ khi nghe tiếng “coong” báo hiệu sắp hết sữa.

"Mình có tới 4 đứa con cơ mà! Sao có thể để con mình nheo nhóc, đói khổ được. Tôi quyết định dừng đi làm phim, tập trung lo cho gia đình đã!", anh tâm sự. 

Nhiều lần được vợ khuyên quay trở lại nghề, Võ Hoài Nam vẫn nhất quyết dành thời gian cho con cái. "Nếu tôi đi làm, các con sẽ chệch hướng ngay. Đi làm thỏa mãn đam mê của mình, nhưng con cái không dạy bảo được, anh em chúng nó mâu thuẫn nhau không ai giải quyết, vợ vất vả không ai lo. Vậy thì đi làm để làm gì? Không có hào quang nào, sự nổi tiếng nào đáng giá bằng gia đình cả!", nam diễn viên tâm sự.

Sau 16 năm, nam diễn viên quay trở lại với bộ phim Hương vị tình thânvà gần đây nhất là Món quà của cha, phát sóng trên Đài Truyền hình Việt Nam. 

Tuy vậy, Võ Hoài Nam thừa nhận khi mới quay lại đóng phim, có lúc cảm thấy vô cùng khó khăn: “16 năm không đóng phim có lẽ tôi đã bị lụi nghề rồi. Khi đóng Hương vị tình thân, đạo diễn thường xuyên mắng tôi là lâu không diễn nên mất hết cảm xúc”.

Hôn nhân viên mãn với bà xã kém 12 tuổi

NSƯT Võ Hoài Nam không chỉ được khán giả yêu mến qua những vai diễn ấn tượng mà còn khiến nhiều người ngưỡng mộ bởi cuộc hôn nhân hạnh phúc kéo dài 25 năm với bà xã Lan Anh.

Anh113.jpg
NSƯT Võ Hoài Nam và vợ Lan Anh.

Vợ Võ Hoài Nam là nghệ sĩ múa Lan Anh, kém anh 12 tuổi. Hai người gặp nhau lần đầu khi Võ Hoài Nam tham gia casting cho một quảng cáo.

"Từ khi gặp nhau, trong vòng vài ngày là tôi ngỏ ý rủ đi chơi, lúc đó cũng chẳng có tiền nhưng được sự đồng ý ngay. Cả hai cứ chạy vòng vòng Hà Nội rồi chuyện trò thôi. Sau đó, cả hai về sống thử với nhau 3, 4 năm trời, chia nhau từng đồng tiền cuối cùng để mua gói mì tôm, sổ nợ cứ dài ra", nam nghệ sĩ nhớ lại.

Ban đầu, mối tình của Võ Hoài Nam và Lan Anh vấp phải sự phản đối từ gia đình do khoảng cách tuổi tác và công việc nay đây mai đó của anh. Tuy nhiên, khi Lan Anh mang bầu con trai đầu lòng, cả hai bên gia đình dần chấp nhận.

Năm 1999, cặp đôi tổ chức đám cưới với số tiền 80 triệu đồng mà Võ Hoài Nam có được từ việc bán căn nhà cho bố mẹ vợ.

Họ đã cùng nhau trải qua không ít thăng trầm trong suốt những năm tháng hôn nhân. Dẫu có khó khăn, Võ Hoài Nam và Lan Anh luôn giữ vững niềm tin vào tình yêu và xây dựng mái ấm tràn đầy hạnh phúc.

Chia sẻ về bí quyết giữ lửa trong hôn nhân, Võ Hoài Nam nói: “Vợ chồng giống như hai bàn tay đan vào nhau, chỗ nào thiếu thì mình bù đắp vào. Khi biết chia sẻ, thấu hiểu và bù đắp cho nhau thì hôn nhân sẽ mãi bền vững”

Võ Hoài Nam ca ngợi vợ là người phụ nữ truyền thống, hậu phương vững chắc cho anh và các con. Hai vợ chồng đặt ra nguyên tắc chia sẻ mọi chuyện, từ công việc, kinh tế đến các mối quan hệ xã hội.

Anh chia sẻ: "Vợ chồng tôi tin tưởng, chia sẻ với nhau mọi chuyện, từ công việc đến kinh tế. Vợ tôi là người quản lý tài chính trong gia đình, đứng tên nhà cửa, đất cát".

Cặp đôi có 4 người con, đủ nếp đủ tẻ. Hai con đầu của Võ Hoài Nam là Võ Hoài Vũ và Võ Hoài Anh đều đang tham gia diễn xuất trong 2 bộ phim phát sóng cùng khung giờ vàng VTV1 và VTV3.

Anh114.jpg
Gia đình NSƯT Võ Hoài Nam.

Trên trang cá nhân, Võ Hoài Nam thường xuyên chia sẻ những khoảnh khắc ngọt ngào bên bà xã và hình ảnh ấm áp bên gia đình. Anh cũng thường sáng tác thơ tặng vợ như một cách bày tỏ tình cảm với bà xã.

"Vợ chồng tôi quan niệm sống là không được tham, chỉ cần chớm có lòng tham thôi là đã thấy khổ rồi. Chúng tôi không cần ở nhà sang, xe xịn, chỉ cần vợ chồng có nhau, gia đình luôn vui vẻ là mãn nguyện", nam diễn viên chia sẻ.

Đến nay, sau nhiều năm kết hôn và trải qua bao khó khăn, thăng trầm, tình cảm của Võ Hoài Nam và vợ vẫn hạnh phúc, ngọt ngào như thuở ban đầu.

NSƯT Võ Hoài Nam trong bộ phim “Món quà của cha”:

Ảnh: FBNV

Con gái 19 tuổi của NSƯT Võ Hoài Nam: Tôi biết mẹ rất buồnLần đầu chạm ngõ diễn xuất nhưng Võ Hoài Anh - con gái NSƯT Võ Hoài Nam được giao ngay vai chính Trang trong bộ phim "Hoa sữa về trong gió".">

NSƯT Võ Hoài Nam từng bán nhà để cưới vợ kém 12 tuổi

Snapinsta.app_451558098_418282860533784_6247109929064492154_n_1080.jpg
Hugh Jackman và Ryan Reynolds trong vai Wolverine và Deadpool. 

Ngày 27/7 này, các fan của cả Deadpool và Wolverine sẽ được gặp cả hai nhân vật trong bom tấn Marvel duy nhất ra mắt trong năm 2024, Deadpool & Wolverine (Deadpool và Wolverine). Bom tấn siêu anh hùng này có chi phí lên tới 200 triệu USD (khoảng 5.000 tỷ đồng), có sự góp mặt của hai tài tử hàng đầu Hollywood: Hugh Jackman và Ryan Reynolds. 

Không chỉ là những nam diễn viên thuộc top đầu được trả cát sê cao nhất Hollywood, Ryan Reynolds và Hugh Jackman còn được coi là "hai biểu tượng nhan sắc" khi lần lượt được tạp chí PEOPLE chọn là Người đàn ông gợi tình nhất hành tinhnăm 2008 (Hugh Jackman) và 2010 (Ryan Reynolds).

Untitled 1.jpg
Hugh Jackman và Ryan Reynolds được tạp chí PEOPLE chọn là Người đàn ông gợi tình nhất hành tinh năm 2008 và 2010.

Nhân vật 'Người sói' Wolverine của Hugh Jackman là một trong những nhân vật kinh điển của thể loại siêu anh hùng trên màn ảnh rộng. Anh là người nắm giữ kỷ lục là “diễn viên có sự nghiệp đóng vai nhân vật Marvel lâu nhất”.

Trong 24 năm qua, tài tử người Úc đã 9 lần hóa thân thành Wolverine. Lần tái xuất trongDeadpool & Wolverinenày không chỉ đánh dấu lần tái xuất của anh sau 7 năm mà còn mở ra một hành trình mới khi nhân vật chính thức gia nhập MCU (Vũ trụ Điện ảnh Marvel). 

Snapinsta.app_452529663_18454538848022644_3489249857053440854_n_1080.jpg
Snapinsta.app_450567124_18452587999022644_5044751750926209235_n_1080.jpg

Sau 7 năm kể từ Logan (2017), Wolverine cuối cùng cũng tái xuất trongDeadpool & Wolverinesau rất nhiều lần người hâm mộ lên tiếng ủng hộ. Tuy nhiên, đây sẽ là một phiên bản Wolverine hoàn toàn mới đến từ dòng thời gian khác với quá khứ bí ẩn và khoác lên mình bộ trang phục vàng xanh quen thuộc từ nguyên tác truyện tranh Marvel.

Deadpool & Wolverine được các fan chờ đợi còn bởi nó đánh dấu màn tái hợp giữa Wolverine và Deadpool sau 15 năm kể từ X-Men Origins: Wolverine. 

Snapinsta.app_452504724_2245036725839716_5058137541185677344_n_1080.jpg
Hai tài tử sexy nhất thế giới trong sự kiện ra mắt phim gần đây. 

Vốn là bạn thân lâu năm ngoài đời, cả Hugh Jackman lẫn Ryan Reynolds hứa hẹn sẽ mang đến một màn kết hợp bùng nổ.

Đặc biệt hơn, Deadpool & Wolverine cũng là bộ phim đầu tiên mà cả hai nhân vật này góp mặt trong MCU cũng như khái niệm đa vũ trụ. Deadpool & Wolverinehứa hẹn là một bom tấn siêu anh hùng bùng nổ không kém gì Avengers: Endgame(2019) hay Spider-Man: No Way Home(2022) trước đây. Bộ phim cũng được dự đoán sẽ làm rung chuyển rạp chiếu toàn cầu cuối tuần này. 

Quỳnh An
Ảnh: Instagram

Fan Marvel phấn khích khi 'Người sói' bắt tay Deadpool ra đòn khét lẹtSự trở lại của Hugh Jackman với vai 'Người sói' huyền thoại trong bom tấn 'Deadpool & Wolverine' khiến các fan Marvel sôi sục.">

Deadpool & Wolverine: Màn kết hợp 200 triệu USD của 2 tài tử sexy nhất thế giới

友情链接