Nhận định, soi kèo Arsenal vs Fulham, 1h45 ngày 2/4: Đối thủ khó nhằn
Hoàng Ngọc - 01/04/2025 10:15 Ngoại Hạng Anh betis – barcelonabetis – barcelona、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo Lecce vs Roma, 2h45 ngày 30/3: Đường xa đôi ngả
2025-04-04 13:11
-
Theo đó, 45 ngành của trường nhận hồ sơ xét tuyển từ 18 điểm trở lên. Riêng ngành Dược học nhận hồ sơ theo ngưỡng điểm đảm bảo chất lượng đầu vào cho khối ngành Sức khỏe do Bộ GD-ĐT quy định.
Điểm xét tuyển là tổng điểm của các môn trong tổ hợp xét tuyển, trong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020 đã tính điểm ưu tiên đối tượng, khu vực theo quy định.
Đối với các ngành có tổ hợp xét tuyển bao gồm môn Năng khiếu Vẽ (Thiết kế thời trang, Thiết kế đồ họa), thí sinh cần có điểm thi môn Năng khiếu Vẽ để tham gia xét tuyển.
Thí sinh có thể tham dự kỳ thi Vẽ do Trường ĐH Công nghệ TP.HCM tổ chức (đợt gần nhất vào ngày 5/9) hoặc lấy kết quả thi Vẽ từ trường đại học khác để tham gia xét tuyển.
Lê Huyền
Điểm chuẩn đại học 2020 có thể tăng cao nhất khoảng 5 điểm
Điểm chuẩn đại học 2020 xét tuyển từ kết quả thi tốt nghiệp THPT được nhiều trường nhận định sẽ tăng vọt. So với năm 2019, ngành tăng ít nhất 0,5 điểm, ngành tăng nhiều nhất có thể lên tới 5 điểm.
" width="175" height="115" alt="Điểm sàn xét tuyển Trường ĐH Công nghệ TP.HCM năm 2020" />Điểm sàn xét tuyển Trường ĐH Công nghệ TP.HCM năm 2020
2025-04-04 12:44
-
Đầu năm nay, con gái út của anh Danh Thol (35 tuổi, người Khmer) chào đời trong niềm hạnh phúc của cả gia đình. Nhưng bởi vợ ít sữa, đứa nhỏ thường xuyên khóc ngặt vì đói, ngày nào anh cũng gắng đi làm từ sáng sớm đến tối mịt với hi vọng kiếm tiền mua sữa cho con. Mỗi ngày, sau khi sửa xong đồ điện cho khách, anh tranh thủ chạy xe ôm, chiều lại đi giăng lưới bắt cá đến tận 8-9 giờ tối.
Hôm ấy, cũng như mọi ngày, anh đi giăng cá về. Mẻ cá được nhiều hơn mọi hôm. Vui mừng vì sắp có tiền mua sữa cho con gái, anh rảo bước nhanh hơn để về nhà, không may trượt chân ngã gãy xương đùi.
Mắc bệnh máu khó đông, chân anh Thol chảy máu liên tục dù đã được băng bó. Nếu là người bình thường, chỉ tốn chút ít điều trị sẽ chóng hồi phục. Lo lắng thay, anh Thol có tiền sử rối loạn đông máu di truyền nên khi bị gãy chân, việc điều trị trở nên khó khăn, nguy hiểm và cũng tốn kém hơn rất nhiều. Anh phải chuyển từ bệnh viện huyện, lên Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang, sau khoảng 3 tuần không thể điều trị dứt điểm được bệnh máu khó đông để phẫu thuật, anh mới được chuyển lên Bệnh viện Chợ Rẫy.
Theo các bác sĩ Khoa Huyết học, Bệnh viện Chợ Rẫy, dù vết thương đã được băng bó nhưng vẫn chảy máu liên tục. Hiện tại anh Thol vẫn chưa được phẫu thuật nối xương đùi. Trước mắt, bác sĩ phải cầm máu cho anh.
Phương pháp tốt nhất là sử dụng thuốc đặc trị yếu tố VIII (yếu tố bệnh nhân bị thiếu, gây máu khó đông), tuy nhiên chi phí khá tốn kém, gia đình anh Thol không có khả năng chi trả. Vì vậy, bác sĩ đang tạm sử dụng phương pháp truyền máu có yếu tố VIII, nhưng do nồng độ không cao nên phải truyền nhiều túi máu, dẫn đến có nguy cơ gặp nguy hiểm vì phản ứng truyền máu.
Bác sĩ trực tiếp điều trị cho anh Thol nhận định: “Nếu không phẫu thuật thì bệnh nhân cứ chảy máu hoài, có thể bị hoại tử và phải cắt cụt chân”.
Dự kiến chi phí điều trị cho anh gần 200 triệu đồng, bao gồm cả tiền thuốc đặc trị yếu tố VIII giúp cầm máu, và phẫu thuật nối lại xương đùi. Đó là số tiền quá lớn đối với gia đình anh.
Đã gần 1 tháng nay, anh Danh Thol luôn cảm thấy có lỗi với mẹ già và vợ con vì trở thành "gánh nặng". Anh Thol dáng người nhỏ bé, trông có phần yếu ớt. Anh không biết mặt cha, mẹ anh cũng chẳng bao giờ nói với 2 đứa con về người chồng của mình, chỉ nghe hàng xóm kể lại rằng, khi anh mới lên 3 tuổi, cha của anh đã bỏ vợ con mà đi theo người khác. Nhà nội cũng từ mặt 3 mẹ con anh từ đó.
Về nương tựa nhà ngoại, may mắn mẹ con anh được ông bà ngoại và các cậu dì thương xót, bao bọc. Bị căn bệnh máu khó đông bẩm sinh, nên từ nhỏ, anh Thol đã được dặn dò phải cẩn thận, không được để bị thương. Thường ngày làm việc gì anh cũng chậm rãi, cẩn thận. Gia đình vốn không dư giả, cuộc sống càng gian nan hơn từ khi ông bà ngoại qua đời.
Hai đứa trẻ là động lực để anh Thol cố gắng, nhưng anh không ngờ cũng vì mình mà các con sắp phải ly tán (ảnh: Thị Tiền). Biết mình yếu ớt, không thể làm nặng, nhưng không thể để mẹ già vất vả mãi, anh xin mẹ đi học nghề sửa chữa điện tử. Ở vùng quê nghèo, người khỏe mạnh đều đi đến các thành phố lớn để mưu sinh, ở nhà chỉ còn lại ông bà già và trẻ nhỏ, công việc của anh vì thế cũng bấp bênh.
Không may xảy ra tai nạn, gia đình anh chẳng có tài sản gì đáng giá ngoài cái nền nhà hở trước hở sau. Vợ anh bận chăm sóc 2 con nhỏ, một mình người mẹ đã hơn 50 tuổi của anh cứ chạy vạy khắp nơi để cầu cạnh, vay mượn. Nhưng quê anh nghèo, người thân cũng nghèo, đến nay đã chẳng còn nơi nào để cậy nhờ.
Chị Tiền, vợ của anh Thol tâm sự: “Sau khi biết bệnh của ảnh cần khoản tiền lớn, tôi đã gọi điện để bàn bạc, gửi đứa lớn nhờ người cô chăm sóc, đưa đón đi học, đứa nhỏ để ở nhà cho bà nội, rồi tôi lên thành phố (HCM) vừa đi làm kiếm tiền phụ chi phí, vừa chăm sóc cho ảnh. Lúc đầu ảnh không chịu, nhưng cũng chẳng còn cách nào khác nữa”.
Còn anh Thol, khi nghe vợ nói vậy, anh càng cảm thấy bất lực, cảm giác tội lỗi vì đẩy gia đình vào khốn cùng, ly tán.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Bạn đọc liên hệ Phòng Công tác xã hội Bệnh viện Chợ Rẫy (02838552486) để đóng tạm ứng viện phí cho anh Danh Thol; Hoặc liên hệ trực tiếp bà Thị Khiên; Địa chỉ: Ấp Ngọc Bình, xã Ngọc Trúc, huyện Giồng Giềng, tỉnh Kiên Giang; Điện thoại: 0765960544 (mẹ Danh Thol).
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.227 (Ủng hộ anh Danh Thol)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436." width="175" height="115" alt="Cha không may tai nạn, con thơ nguy cơ phải ly tán" />Cha không may tai nạn, con thơ nguy cơ phải ly tán
2025-04-04 12:43
-
Ý tưởng tái chế lõi ngô của nhóm học sinh các trường BVIS, Concordia, BIS, Archimedes xuất phát từ chuyến du lịch tại Mai Châu (Hòa Bình) vào mùa hè năm ngoái.
“Khi đó, bọn em đi trên đường thì thấy nhiều người dân đốt lõi ngô ở hai bên. Việc đốt lõi ngô thải ra rất nhiều khí độc hại khiến mọi người hít phải. Vì vậy, bọn em đã nảy ra ý tưởng tái chế lõi ngô thành nguồn dinh dưỡng tự nhiên phục vụ cho trồng trọt, chăn nuôi và cũng là để cải thiện môi trường sống của bà con vùng núi”, Nguyễn Ngọc Khánh Linh, một thành viên trong nhóm chia sẻ.
Từ ý tưởng đó, sau khi trở về, nhiều bản phác thảo đã được cả nhóm vạch ra. Chưa có kinh nghiệm, các em dành thời gian gần một năm để đi thực tế, xây dựng chiến lược kinh doanh và đưa sản phẩm ra thị trường.
7 học sinh trong một chuyến đi thực tế ở Hòa Bình Sau khi trình bày bản kế hoạch, các phụ huynh đã đồng ý đầu tư vốn.
“May mắn, trong giai đoạn đó, bố mẹ có kết nối để chúng em được đi tham quan một số nhà máy, doanh nghiệp. Được trực tiếp tìm hiểu về công nghệ sản xuất phân bón có nguồn gốc tự nhiên, điều đó càng thôi thúc chúng em cần phải đi xa hơn nữa”, Linh nói.
7 học sinh Hà Nội thành lập Công ty TNHH sản xuất và thương mại Cobtain Việt Nam
Gần một năm sau, Công ty TNHH sản xuất và thương mại Cobtain Việt Nam ra đời. Tên gọi là sự kết hợp của Cob (lõi ngô) và Obtain (sự bền vững), thể hiện khát khao của cả nhóm về một sản phẩm có chất lượng bền vững đến từ lõi ngô.
Để chuyên nghiệp hoá sản phẩm, nhóm đã thuê một nhà máy đặt tại Hòa Bình, tái chế lõi ngô thành 2 dòng sản phẩm chính là viên nén lõi ngô - dùng làm thức ăn; ủ ấm cho gia súc trong thời tiết giá rét; hút ẩm, lót sàn chuồng trại, giúp phân huỷ các chất thải do gia súc, gia cầm và vật nuôi thải ra. Ngoài ra, viên nén còn có thể sử dụng để rải lên bề mặt đất giúp giữ ẩm và giữ chất dinh dưỡng từ phân bón cho cây.
Sản phẩm thứ hai được nhóm phát triển là lõi ngô nghiền - vốn được sử dụng để rải lên các loại cây trồng.
“Chúng em đã nghiên cứu nhiều số liệu và nhận thấy lõi ngô có nhiều ưu điểm vượt trội hơn so với vỏ trấu, xơ dừa hay rơm rạ do giàu protein. Chỉ cần nghiền ra, sấy và ép thành viên, lõi ngô vẫn sẽ giữ được nguyên chất”.
Viên nén lõi ngô - dùng làm thức ăn; ủ ấm cho gia súc trong thời tiết giá rét
Lõi ngô nghiền được sử dụng để rải lên các loại cây trồng.
“Nguyên liệu được thu mua, đem về sản xuất, sau đó lại bán lại cho người tiêu dùng để tiếp tục trồng trọt. Nhờ vậy, mô hình của chúng em là một vòng tròn khép kín và không có chất thải”, Nguyễn Vĩnh Hạnh Linh, một thành viên trong nhóm chia sẻ.
Tiêu thụ 34 tấn trong 2 tháng
Khởi nghiệp khi đang ở lứa tuổi học sinh, Phương Nhi, người phụ trách mảng Marketing cho rằng còn rất nhiều thứ cả nhóm phải tự học và tìm hiểu.
“Khó khăn nhất có lẽ là khâu tìm hiểu thị trường. Chúng em phải mất hơn 1 tháng để tìm kiếm tất cả những công ty đối thủ ở trong và ngoài nước.
Ngoài ra, cả nhóm cũng phải chia nhau thu thập danh sách các cửa hàng thú cưng, cây cảnh, các chung cư tại Hà Nội, sau đó đến từng nơi để tìm kiếm khách hàng”.
Đối tượng mà các bạn trẻ hướng tới trong giai đoạn đầu là những chủ trang trại chăn nuôi, vườn cây và những người có thu nhập khá.
“Hiện tại, đơn giá cho hai sản phẩm chính là 7.000 đồng/kg, cao hơn so với vỏ trấu nên việc tiếp cận người nông dân khi chưa tối ưu được sản phẩm là điều khá khó khăn”, Nhi nói.
Để chuyên nghiệp hoá sản phẩm, nhóm đã thuê một nhà máy đặt tại Hòa Bình
Song song với thời gian nghiên cứu thị trường, cả nhóm đi tìm kiếm sự giúp đỡ của những chuyên gia trong từng lĩnh vực cụ thể như marketing, bán hàng...
“Ở trường chúng em có nhiều thầy cô am hiểu về kinh doanh. Ngoài ra, có các cô chú là bạn của bố mẹ cũng là những chuyên gia giúp đỡ và tư vấn cho chúng em rất nhiều”.
Ngoài một chi nhánh phân phối trực tiếp, nhóm còn bán thông qua website và Facebook. Ngày đầu tiên bán thử sản phẩm, cả nhóm chỉ thu về 100.000 đồng tiền lãi. Để làm việc hiệu quả hơn, nhóm đã phân ra thành các phòng ban như phòng Tài chính, phòng Nghiên cứu Thị trường, phòng Marketing, phòng Kinh doanh để chuyên môn hoá công việc.
“Trong quá trình tìm hiểu thị trường, chúng em nhận thấy ở Hàn Quốc mỗi năm cần tới 800.000 tấn nguyên liệu rải sàn cho vật nuôi. Do đó, chúng em đã chủ động gửi hồ sơ năng lực của công ty, bao gồm thông tin giới thiệu sản phẩm, các giấy tờ chứng nhận... cho các trang trại ở Hàn Quốc. Kết quả, một trang trại lợn đã đặt đơn hàng 20 tấn viên nén lõi ngô”.
Sau 2 tháng bắt đầu đưa sản phẩm ra thị trường, nhóm đã bán được hơn 34 tấn thành phẩm.
Điều khiến Cobtain bước đầu thành công, theo Thái Uyên, một thành viên của nhóm là do đã tìm được “thị trường ngách”.
“Khi các công ty đối thủ chủ yếu xuất ra nước ngoài, chúng em may mắn phát triển được thị trường nội địa. Nhóm vẫn đang cố gắng phát triển thêm sản phẩm mới và tối ưu hoá sản phẩm đang thực hiện để tiếp cận nhiều đối tượng khách hàng hơn nữa”, Uyên nói.
Dù là người làm trong lĩnh vực kinh doanh, nhưng chị Quỳnh Trang - mẹ của một thành viên trong nhóm - vẫn để con tự mày mò, học hỏi.
“Mình vui vì các con ham học hỏi, biết tìm đến người giỏi nhất để tham khảo ý kiến. Bức tranh kinh doanh cứ thế dần mở rộng và các con tự trang bị cho mình những kỹ năng cần thiết. Mình coi đây giống như một sân chơi, giúp các con phát triển cả kỹ năng làm việc nhóm, thu thập thông tin đến những thứ nhỏ nhất như khả năng sử dụng Excel", chị Trang nói.
Mới đây, nhóm tham gia cuộc thi Khởi nghiệp trẻ quốc tế SAGE Global 2020 và đã giành giải Vô địch của cuộc thi.
Thúy Nga
7 học sinh Hà Nội giành giải Vô địch cuộc thi Khởi nghiệp trẻ quốc tế
Đêm 11/8, đội Cobtain, một đại diện của Việt Nam đã được xướng tên với ngôi vị cao nhất tại chung kết cuộc thi Khởi nghiệp trẻ Quốc tế - SAGE Global 2020 với dự án tái chế cùi Bắp.
" width="175" height="115" alt="Học sinh khởi nghiệp từ lõi ngô, bán 34 tấn trong 2 tháng" />Học sinh khởi nghiệp từ lõi ngô, bán 34 tấn trong 2 tháng
2025-04-04 11:46


Vịn tay vào thành giường bệnh, bước từng bước chậm chạp, chị Trịnh Thị Mai (35 tuổi, ở xóm 4, xã Khánh Công, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình) cẩn thận bế đứa con ra ngoài để đi xin cơm từ thiện. Nghe có tiếng hỏi thăm, dường như bao buồn tủi trong lòng vỡ òa, nước mắt chị lăn dài trên má.
Cô con gái út tội nghiệp của chị, bé Phạm Thị An Nhiên chưa đầy 1 tuổi đã mắc phải căn bệnh ung thư võng mạc. Vậy là giống như mẹ, đôi mắt của con có thể sẽ trở nên mù lòa, tính mạng còn bị đe dọa nghiêm trọng.
![]() |
Bé Phạm Thị An Nhiên chưa đầy 1 tuổi đã mắc căn bệnh hiểm nghèo |
Suốt mấy chục năm qua, chị Mai sống trong cảnh nghèo đói, chưa được hưởng một phút giây an nhàn. Gia đình khó khăn, từ nhỏ chị đã lao động vất vả phụ giúp cha mẹ. Năm lên 13 tuổi, trong lúc đi thu hoạch lúa, chị bị lúa chọc thủng con ngươi. Đến khi được đưa đi cấp cứu thì đã quá muộn, mắt chị không còn được như trước nữa. Chuỗi ngày tự ti, đau khổ của chị bắt đầu từ đó.
Cho đến cách đây 14 năm, hạnh phúc đến với chị Mai khi chị gặp được người chồng hiện tại. Nhờ sự đồng cảm, yêu thương nhau, anh chị tiến tới hôn nhân, mơ về một căn nhà nho nhỏ bên những đứa con kháu khỉnh.
Bé Phạm Thị An Nhiên ra đời trong niềm hân hoan chào đón của cả nhà. Không ngờ, chưa đầy 1 tuổi, đôi mắt con có triệu chứng khác lạ, nhìn lệch hẳn sang một bên. Tháng 5/2020, chị đưa con đến Bệnh viện Mắt Trung ương thăm khám. Tại đây, tim chị thắt lại khi nghe bác sĩ kết luận, An Nhiên mắc bệnh ung thư võng mạc.
Do suy nghĩ quá nhiều, một mắt còn lại chị Mai bị viêm rất nặng dẫn đến việc suy giảm thị lực trầm trọng xuống còn 4/10. Người mẹ khốn khổ không còn nhìn rõ con vẫn ngày ngày ôm con đi xin cơm từ thiện, mong cứu được con trong vô vọng.
Hết sạch tiền vẫn không muốn đem con về
"Nghe tiếng con khóc thét hằng đêm tôi cũng khóc theo. Ông trời bắt tội thì chỉ một mình tôi thôi, sao nỡ để đứa nhỏ còn chưa dứt hơi sữa cũng phải chịu. Giờ chúng tôi cũng cạn kiệt tiền, không có cách nào lo được nữa rồi. Nhưng thật lòng tôi không muốn đưa con về", chị dằn vặt.
Gia đình chị Mai thuộc diện hộ nghèo. Do thị lực kém, chị chỉ có thể ở nhà trông con. Kinh tế đều phụ thuộc vào đồng lương phụ hồ của chồng. Thế nhưng công việc ảnh hưởng nhiều bởi thời tiết, thu nhập cũng bấp bênh. Đến cái ăn trong nhà cũng phải lo từng bữa.
![]() |
Người mẹ gần như mù cả hai mắt bất lực cầu xin mọi người cứu giúp con mình |
Đến thời điểm cháu An Nhiên đổ bệnh, chị phải vay Hội cựu chiến binh 50 triệu đồng. Đến nay, số tiền đó đã gần như hết sạch qua từng đợt điều trị.
Chạy vạy khắp nơi, cũng chẳng ai cho nhà chị Mai vay thêm bởi nhiều người nghĩ gia đình chị sẽ không bao giờ đủ khả năng chi trả. Từng đồng tiền lẻ chị còn không có lấy đâu ra số tiền triệu.
Thời điểm hiện tại, mỗi đợt hoá chất, An Nhiên phải sử dụng thuốc ngoài danh mục bảo hiểm hết 3 triệu đồng, mỗi đợt chỉ kéo dài khoảng 8 ngày. Chưa kể vợ chồng chị phải ngốn chi phí ăn uống hết 150.000 đồng/ngày. Giờ nhà hết tiền, chị phải xin cơm từ thiện hoặc đôi khi, hai vợ chồng chị nhịn ăn.
Trong khi đó, sức khoẻ An Nhiên mỗi lúc một yếu đi. Việc truyền hoá chất ảnh hưởng rất lớn đến sức khoẻ, mắt con gần như không nhìn thấy gì.
Đặc biệt, con mới chỉ hơn 1 tuổi nên sức đề kháng rất yếu, gia đình phải mua thêm nhiều loại thuốc tốn kém nhằm giúp con nâng cao thể trạng, đồng thời duy trì suốt những đợt truyền hoá chất đầy cam go. Vợ chồng chị Mai liên tục túc trực ở viện bởi An Nhiên cần được theo dõi sát sao diễn biến bệnh tật một cách thường xuyên, tránh những biến chứng bất ngờ do căn bệnh hiểm nghèo hành hạ.
Nhìn cảnh con đau đớn buốt đến tận óc mà chẳng còn đồng nào, chị Mai chỉ còn biết cầu mong một phép màu đến với gia đình mình. Rồi ngày mai, ngày kia chị phải về quê vay mượn. Tuy nhiên, vay ai và liệu người ta có cho vay hay không thì chị chưa dám nghĩ đến.
Phạm Bắc
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: 1. Gửi trực tiếp: Chị Trịnh Thị Mai, xóm 4, xã Khánh Công, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình. Số điện thoại: 0333785076 |

Chồng mất chưa được 100 ngày, vợ đổ bệnh cần 100 triệu đồng cứu nguy
Sau 2 năm dồn hết tâm sức điều trị bệnh ung thư cho chồng nhưng không qua khỏi, cô Mười đau đớn đến phát bệnh nặng.
" alt="Xin cứu bé gái chưa đầy 1 tuổi mắc bệnh ung thư võng mạc" width="90" height="59"/>
- Nhận định, soi kèo Moreirense vs Vitoria Guimaraes, 02h30 ngày 31/3: Khách lấn chủ
- Vừa ung thư võng mạc, bé trai 2 tuổi lại phát hiện bị máu khó đông
- Mất 100 triệu xin việc, 2 năm sau sếp 'đuổi khéo'
- QHTD với người có gia đình, có bị coi là phạm tội?
- Nhận định, soi kèo Fauve Azur Elite vs Panthere, 22h00 ngày 31/3: Tin vào chủ nhà
- Link xem trực tiếp Ba Lan vs Saudi Arabia
- Ra tòa và chuyện buồn tranh chấp nuôi con
- Tin bóng đá 24/7: MU ký Sergino Dest, Ten Hag gật Memphis Depay
- Nhận định, soi kèo Bibiani Gold Stars vs Lions, 22h00 ngày 1/4: Điểm tựa sân nhà
