Ngoại Hạng Anh

Mắc trăm thứ bệnh, vẫn bị cắt trợ cấp mất sức?

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-02-06 11:15:38 我要评论(0)

-Dì tôi sinh năm 1949,ắctrămthứbệnhvẫnbịcắttrợcấpmấtsứkết quả v-league hôm nay sống tại xã Diễn Bìnhkết quả v-league hôm naykết quả v-league hôm nay、、

- Dì tôi sinh năm 1949,ắctrămthứbệnhvẫnbịcắttrợcấpmấtsứkết quả v-league hôm nay sống tại xã Diễn Bình, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An. Dì không chồng không con. Năm 2014, Bệnh viện Diễn Châu chứng nhận là dì mất sức khỏe, không có khả năng lao động (bị tràn dịch màng phổi, đã bị mổ phổi; hai mặt cận thị nặng, bị tăng huyết áp và tim cũng có vấn đề...), được xã cho hưởng trợ cấp mất sức với số tiền 180.000 đ/tháng. Song năm 2015, xã cắt hoàn toàn tiền trợ cấp. Dì tôi hiện không có thu nhập gì để sinh sống, Vậy xin luật sư cho biết: xã Diễn Bình làm như vậy có đúng không? Theo quy định của Nhà nước trường hơp dì tôi bệnh tật, không con cái nương tựa có được hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng không? Nếu có thì phải làm những giấy tờ gì?

TIN BÀI KHÁC

Đi làm ca 2 bị TNGT chết, trợ cấp thế nào?

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Cựu Tổng thống Mỹ Ronald Reagan. Ảnh: AP

Chính phủ Mỹ dưới thời ông Reagan đóng cửa lần đầu vào năm 1981, 2 lần năm 1982, 1 lần năm 1983, 2 lần năm 1984, 1 lần vào năm 1986 và 1 lần năm 1987. Tất cả các đợt đóng cửa này đều không kéo dài quá 5 ngày.

Nguyên nhân đóng cửa tới từ bất đồng giữa ông Reagan và các nghị sĩ Dân chủ về các vấn đề như dân quyền, tài trợ giáo dục, chi tiêu quốc phòng và viện trợ nước ngoài.

Tổng thống George HW Bush năm 1990

Chính phủ dưới thời cố Tổng thống Bush "cha" phải đóng cửa 4 ngày vào năm 1990, do ông chủ Nhà Trắng phủ quyết dự luật chi tiêu tạm thời.

Đóng cửa 2 lần dưới thời Tổng thống Bill Clinton

Cựu Tổng thống Mỹ Bill Clinton. Ảnh: AP

Lần đóng cửa chính phủ đầu tiên của ông Clinton xảy ra vào tháng 11/1995, kéo dài 5 ngày. Nguyên nhân là do ông Clinton phủ định nghị quyết liên quan tới việc tăng phí bảo hiểm Medicare, bãi bỏ các quy định về môi trường và yêu cầu cân đối ngân sách của đảng Cộng hòa.

Tới năm 1995, chính phủ của ông Clinton đóng cửa lần thứ hai trong vòng 21 ngày, cũng liên quan tới vấn đề cân bằng ngân sách.

Tổng thống Barack Obama năm 2013

Vào năm 2013, chính phủ Mỹ dưới thời của ông Obama đã đóng cửa trong vòng 17 ngày. Nguyên nhân là do các nghị sĩ đảng Cộng hòa cố gắng cản trở Đạo luật Chăm sóc Y tế giá cả phải chăng (Obamacare).

Đóng cửa 3 lần dưới thời Tổng thống Donald Trump

Cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump. Ảnh: AP

Chính phủ của ông Trump đóng cửa lần đầu tiên trong 3 ngày, từ 19-21/1/2018, do các nghị sĩ  đảng Dân chủ từ chối bỏ phiếu về gói chi tiêu của cựu Tổng thống

Lần đóng cửa thứ 2 xảy ra vào ngày 8/2/2018, và chỉ kéo dài vài giờ. Nguyên nhân là do Thượng nghị sĩ Cộng hoà Rand Paul liên tục cản trở việc bỏ phiếu cho dự luật ngân sách chính phủ. Tuy vậy, dự luật này được thông qua vào ngày hôm sau, và chính phủ mở cửa trở lại.

Năm 2019, chính phủ Mỹ phải đóng cửa trong vòng 35 ngày (lâu nhất trong lịch sử). Nguyên nhân là do ông Trump yêu cầu Quốc hội phê duyệt khoản tiền 5,7 tỉ USD để xây dựng bức tường biên giới với Mexico, nhưng vấp phải sự phản đối mạnh mẽ từ đảng Dân chủ.

Tiết lộ biệt danh của các Tổng thống Mỹ được Cơ quan Mật vụ sử dụngVào đầu nhiệm kỳ, mỗi Tổng thống Mỹ đều được Cơ quan Mật vụ đặt cho một biệt danh được sử dụng cho mục đích đảm bảo an ninh." alt="Nhìn lại 21 lần chính phủ Mỹ đóng cửa trong vòng 50 năm qua" width="90" height="59"/>

Nhìn lại 21 lần chính phủ Mỹ đóng cửa trong vòng 50 năm qua

Khi viết những dòng này, cơn giận dữ trong em vẫn chưa thể nguôi ngoai. Chuyện xảy ra từ tuần trước. Đến nay, chồng và gia đình anh ấy vẫn gọi điện khuyên em suy nghĩ lại nhưng em chưa thôi ấm ức, tủi thân.

Em lấy chồng ở cái tuổi không còn trẻ. Không phải vì em kém duyên hay hạn chế về nhan sắc mà do những rào cản từ phía gia đình.

Ba mẹ em ly hôn. Em và em trai sống cùng mẹ, trong khi ba em lập gia đình mới. Mẹ em sức khỏe yếu, công việc lại không ổn định nên kinh tế gia đình luôn thiếu trước hụt sau. Sau khi học đại học, em chăm chỉ đi làm kiếm tiền để nuôi em trai và giúp đỡ mẹ trả các khoản nợ cũ. Khi em trai em đi làm, gia đình hết nợ cũng là lúc em ngoài 30 tuổi.

{keywords}
 

Ở tuổi này, yêu một chàng trai trẻ, công việc tử tế là điều hơi khó khăn. Vì vậy khi được người quen mai mối cho chồng hiện tại - người đã qua một lần đò, em cũng không dám chê bai anh điều gì.

Anh là kỹ thuật viên của một nhà máy lớn. Gia đình anh khá giả. Anh và vợ cũ đã có một con chung, sau khi họ ly hôn, con gái anh ở với mẹ.

Người mai mối khuyên em: “Dù đã một đời vợ nhưng anh ta chẳng vướng bận gì, lương lậu lại khá nên lấy nhau về, em sẽ được ăn sung mặc sướng”.

Em chẳng dám mơ gì cao xa nhưng muốn có một người bầu bạn, một bờ vai để tựa vào nên em chấp nhận làm vợ hai của anh. Thời gian yêu nhau, anh cũng rất quan tâm, chu đáo khiến em càng hài lòng. Điều làm em ái ngại là mối quan hệ của anh và vợ cũ.

Dù họ ly hôn nhưng chị luôn tìm cách để nối lại quan hệ với chồng cũ. Nhiều lần, chị kiếm cớ để gặp anh và gia đình anh. Đặc biệt, chị luôn lấy con gái của họ ra để níu kéo tình cảm, sự quan tâm của nhà chồng cũ.

Biết em không vui vì điều này, anh luôn an ủi, động viên. Anh nói, anh và cô ấy đã là chuyện của quá khứ, người anh yêu hiện tại là em. Vì vậy, sau nửa năm tìm hiểu, chúng em về chung một nhà.

Đám cưới của chúng em diễn ra thuận lợi, vui vẻ. Vậy mà đêm tân hôn, một chuyện xảy ra khiến em vô cùng uất ức.

Trước đó, vợ cũ của anh luôn lên mạng xã hội than vãn, trách móc anh là kẻ bạc tình. Chị ta còn bóng gió nói em là kẻ cướp chồng dù theo em được biết, họ ly hôn là do chị “say nắng” người đàn ông khác.

Lúc diễn ra đám cưới, chị ta đến, uống rượu say xỉn rồi khóc lóc khiến bạn bè phải kéo mãi mới chịu về. Không chỉ có vậy, đêm tân hôn, chị ta còn gọi điện cho chồng em nói rằng con gái bị ốm, sốt cao. Anh không tin, chị ta còn chụp lại hình ảnh nhiệt kế gửi cho anh. Sau đó, chị ta cho con gái gọi điện, kêu bố sang nhà để chăm sóc.

Anh vốn là người thương, yêu chiều con gái. Biết con ốm, anh hốt hoảng lấy xe lao đến nhà chị ngay trong đêm mặc cho em ngăn cản. Ngồi lại một mình trong căn nhà vắng, em quá phẫn uất cho bản thân.

Em dọn quần áo trở về nhà mẹ đẻ trong nước mắt. Mẹ em khuyên rằng, em lấy chồng đã qua một đời vợ phải chấp nhận điều đó. Em nên hành xử theo cách "lạt mềm buộc chặt" để giữ chồng. Nếu em nóng giận, mọi chuyện sẽ càng tồi tệ.

Nhưng em vô cùng bức xúc. Rõ ràng đó là đêm tân hôn của chúng em. Nếu quá lo cho con, anh có thể nhờ ông bà nội hoặc ai đó đến chăm sóc. Sau đó, sáng mai, anh cùng em đến thăm con. Nhưng anh đã không làm vậy mà lại bỏ mặc em một mình vào đêm đầu tiên sau khi kết hôn.

Tình cảm của em dành cho anh vẫn nguyên vẹn như ngày đầu nhưng liệu em có đủ vị tha, bao dung để tiếp tục bước vào mối quan hệ này? Xin độc giả cho em một lời khuyên.

Bạn gái giàu có tìm cách sang tên tài sản trước đám cưới

Bạn gái giàu có tìm cách sang tên tài sản trước đám cưới

Dù đồng ý về làm vợ tôi, em vẫn âm thầm tìm cách chuyển tài sản riêng sang cho người thân trong gia đình.

" alt="‘Sự cố’ khiến cô dâu trẻ bỏ về nhà mẹ đẻ ngay đêm tân hôn" width="90" height="59"/>

‘Sự cố’ khiến cô dâu trẻ bỏ về nhà mẹ đẻ ngay đêm tân hôn