Gạo nếp gạo tẻ phần 2 tập 7: Hương từ mặt nhà chồng

Công nghệ 2025-01-16 02:32:37 6285

Tiếp nối diễn biến tập trước,ạonếpgạotẻphầntậpHươngtừmặtnhàchồxem ngày âm lịch bà Hạ Lan (NSƯT Minh Đức) thu xếp ổn thỏa mọi việc gia đình trước khi ra tự thú, chịu tội thay con trai Hải (Trung Dũng). Bà giao cho người em chồng là Quang (Ngọc Thuận) một số vàng tương đương với số vốn ngày xưa cha chồng cho lập nghiệp, hy vọng Quang nghĩ tình ruột thịt mà đừng quay lưng với Hải. 

{ keywords}
Bà Hạ Lan nhận tội hộ con trai.

Sau khi cha mất, Hương (Thúy Ngân) nuôi lòng oán hận, không muốn gặp mẹ chồng vì nghĩ rằng nhà chồng đã khiến gia đình mình nhà tan cửa nát. Hương tin rằng kẻ xấu xa độc ác như Hải sẽ bị trừng trị. Dù bị Hương “từ mặt” nhưng bà Hạ Lan vẫn nhất quyết để lại cho cô một số vàng, để dành cho các cháu của bà sau này. 

Cuối cùng, bà định tới nhờ cậy Cúc (Thanh Lan) trông coi các cháu. Thấy Cúc sắp sửa về quê làm đám cưới với Phát (Di Dương), bà lại không nỡ, chỉ nhận cô làm con gái nuôi và tặng một món hồi môn rồi về. Ngày vợ chồng Cúc khởi hành về quê cũng là ngày cô biết tin mẹ nuôi vào tù. Vì chuyện này mà vợ chồng Cúc bất hòa, bởi Cúc muốn quay lại nhà bà Hạ Lan, nhưng chồng cô không chấp nhận vì như vậy sẽ làm lỡ dở chuyện cưới xin mà anh khó khăn lắm mới thuyết phục được gia đình dòng họ ở quê. 

{ keywords}
Hương quyết định 'từ mặt' nhà chồng sau nỗi đau mất cha.

Lúc này, Hải đã tuyệt vọng tới mức sắp tự tử để trốn tránh trách nhiệm. Cúc quay lại cầm roi đánh Hải và thức tỉnh anh: “Cậu có biết vì sao mẹ hy sinh nhiều như vậy không? Là vì cậu còn trách nhiệm với 4 đứa con. Chúng nó cần cậu, chúng nó cần cha ở bên cạnh. Đừng để con cậu đã không còn mẹ bây giờ cũng không còn cha”.

Trước khi đi tù, bà Hạ Lan đã để lại một bức thư với hy vọng khi Cúc đọc được sẽ giúp đỡ bà. Nghĩ tới việc nhờ Cúc từ bỏ hạnh phúc riêng để giúp đỡ trông coi con cháu mình, bà Hạ Lan biết mình ích kỷ, nhưng bà đã hoàn toàn tuyệt vọng. Bên tình bên nghĩa, cuối cùng Cúc đành gạt nước mắt từ bỏ chuyện về quê sống cùng chồng con.

{ keywords}
Mất tất cả, Hải tuyệt vọng muốn tự tử.

Nhà cửa bị tịch thu phải ăn nhờ ở đậu nhà người giúp việc cũ, Hải hối hận, tự chửi rủa bản thân. Cúc vui mừng khi nghe Hải nói “muốn một lần làm thằng đàn ông đúng nghĩa”, sẽ chịu trách nhiệm về những gì đã gây ra, không để mẹ phải chịu hàm oan. Cúc đã tin tưởng Hải sẽ thay đổi và chờ đợi vào sự thay đổi đó.

Tập 8 Gạo nếp gạo tẻ phần 2 sẽ tiếp tục được phát sóng lúc 20h thứ 3 ngày 30/6 trên HTV2.

T.N

 

'Gạo nếp gạo tẻ 2' tập 6: Hương nổi giận với chồng

'Gạo nếp gạo tẻ 2' tập 6: Hương nổi giận với chồng

Tập 6 Gạo nếp gạo tẻ phần 2 với hoàng loạt diễn biến mới khi Hương phải chứng kiến cha chết, Hải nợ nần và có nguy cơ bị kết tội lừa đảo, còn Quỳnh lẩn trốn sau khi cuỗm được tiền từ Hải.  

本文地址:http://profile.tour-time.com/news/85f699108.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Bologna vs AS Roma, 0h00 ngày 13/1: Lấy lại vị thế

Cuộc thi khám phá khoa học “Cùng Petronas khám phá thế giới” vừa được phát động,sẽ diễn ra từ tháng 3 đến tháng 7/2013.

{keywords}

“Cùng Petronas khám phá thế giới” là cuộc thi thường niên dành cho học sinh THCS(từ lớp 6 đến lớp 9) trên khắp cả nước. Cuộc thi do Tập đoàn Dầu khí quốc giaMalaysia Petronas phối hợp tổ chức cùng Bộ GD&ĐT, Trung ương Đoàn, Hội đồng ĐộiTrung ương và báo Thiếu niên Tiền phong.

{keywords}

Các em học sinh sẽ tranh tài trong 5 lĩnh vực khoa học: Toán học, Vật lý, Sinhhọc, Hoá học và Địa lý.

{keywords}

Trong 3 tháng diễn ra vòng loại (từ tháng 3 - 6/2013), mỗi tuần Ban giám khảo sẽchọn ra hai đội thi xuất sắc nhất tại hai miền Bắc (từ Hà Giang đến Quảng Nam)và miền Nam (từ Quảng Ngãi đến Mũi Cà Mau) để tham dự vào vòng thi khu vực.

{keywords}

Ở vòng thi khu vực, các đội thi sẽ tranh tài bằng hình thức trả lời trắc nghiệmtrên máy tính và hoạt động để thực hiện quá trình khai thác, chế biến, phân phốidầu khí và bảo vệ môi trường.

Cuối cùng, hai đội xuất sắc nhất cho hai miền và đội nhì có số điểm cao nhất sẽthi tài giành chức Vô địch tại vòng thi chung kết toàn quốc diễn ra vào tháng7/2013.

{keywords}

Ông Zulkarnain Bin Ismail - Trưởng đại diện Petronas tại Việt Nam kiêm Tổng giámđốc công ty PC Vietnam Limited cho biết: “Tôi thật sự ấn tượng với sự nhiệt tìnhcủa các em và đó cũng là động lực to lớn để Petronas tiếp tục tài trợ cho cuộcthi với sự tin tưởng hơn nữa vào việc thúc đẩy giáo dục thông qua các sân chơihọc tập tương tác. Cuộc thi năm nay hứa hẹn sẽ có nội dung thú vị hơn cũng nhưhi vọng thu hút nhiều học sinh tham gia hơn nữa.”

Thể lệ cuộc thi sẽ được đăng tải trên báo Thiếu niên Tiền phong số ra thứ 2 hàngtuần.

Website: www.khamphacungpetronas.vn
Facebook: www.facebook.com/khamphacungpetronas

Tấn Tài
 

">

Khởi động cuộc thi “Cùng Petronas khám phá thế giới” 2013

{keywords}

Kinh phí đầu tư cho cơ sở vật chất đã đạt 75% tổng kinh phí đầu tư trong 11 năm, còn kinh phí hỗ trợ đào tạo cho lao động chỉ đạt 8,08%. Ảnh: danviet.vn

Giữa tuần này một hội nghị sơ kết về chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn sẽ được Chính phủ tổ chức. Theo tổng cục Dạy nghề (bộ Lao động – thương binh và xã hội), tổng kinh phí đã sử dụng trong ba năm là hơn 4.778 tỉ đồng, trong đó hơn 1.641 tỉ đồng hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn, gần 252 tỉ đồng kinh phí đào tạo bồi dưỡng cho lao động cấp xã. Còn lại gần 2.931 tỉ đồng đầu tư cơ sở vật chất thiết bị cho dạy nghề. Chỉ sau ba năm triển khai chương trình, số kinh phí đầu tư cho cơ sở vật chất đã đạt 75% tổng kinh phí đầu tư trong 11 năm, còn kinh phí hỗ trợ đào tạo cho lao động chỉ đạt 8,08%.

Với số kinh phí chi cho đầu tư cơ sở vật chất lớn như vậy, các trường nghề, trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện vốn đang thoi thóp vì xuống cấp, không có người học bỗng dưng được hồi sinh. Trung bình mỗi trung tâm dạy nghề công lập cấp huyện được đầu tư từ 40 – 50 tỉ đồng để xây dựng lại cơ sở vật chất và mua sắm trang thiết bị. Đã có những địa phương bị phát hiện mua sắm lãng phí như Dăk Nông, Lâm Đồng, năm trung tâm bị phát hiện mua sắm thiết bị không phù hợp, tám trung tâm mua thiết bị về nhưng chưa sử dụng…

Có vẻ như số kinh phí đầu tư như vậy vẫn chưa thể làm thoả mãn các địa phương. Vẫn có nhiều địa phương đề xuất tăng định mức đầu tư. Cụ thể như huyện Phố Yên, Thái Nguyên muốn được bố trí nhanh kinh phí để xây dựng trường trung cấp nghề Nam Thái Nguyên, tỉnh Bắc Giang muốn được hỗ trợ kinh phí để xây dựng các trung tâm dạy nghề cấp huyện ở những huyện chưa có, tỉnh Sóc Trăng muốn kinh phí trung ương bố trí cho mỗi năm 20 tỉ đồng để mua sắm trang thiết bị…

Chỉ sau ba năm triển khai chương trình, số kinh phí đầu tư cho cơ sở vật chất đã đạt 75% tổng kinh phí đầu tư trong 11 năm, còn kinh phí hỗ trợ đào tạo cho lao động chỉ đạt 8,08%.

Trong khi “phong trào” mua sắm đầu tư trở thành một điều kiện để chương trình đào tạo lao động nông thôn thành công thì vẫn có những mô hình đào tạo không cần nhiều chi phí đầu tư cơ sở vật chất như vậy. Ông Huỳnh Văn Thòn, tổng giám đốc công ty cổ phần Bảo vệ thực vật An Giang kể, công ty ông là doanh nghiệp có tham gia vào chương trình đào tạo này nhưng cách mà công ty triển khai là tổ chức nông dân theo từng nhóm với nhóm trưởng là nông dân giỏi. Nông dân được học các kỹ thuật canh tác và các kỹ năng ngay trên cánh đồng. Việc đào tạo được tổ chức theo hình thức kèm cặp khoá trước kèm khoá sau. Theo định kỳ, nông dân được tham gia các buổi nói chuyện về cách làm hay, kiến thức kinh doanh… khiến họ rất hào hứng.

Hay như ông Phạm Vũ Khiêm, hiệu trưởng trường cao đẳng nghề Long Biên (Hà Nội) cho biết, trường đã đào tạo được 3.669 lao động nông thôn, số lao động này đã có việc làm với mức thu nhập từ 2,3 – 4,5 triệu đồng/tháng. Nhà trường đã tự liên hệ với các doanh nghiệp để tìm việc làm cho lao động nông thôn sau đào tạo sau đó mới tuyển sinh. Những lao động này được đào tạo theo kinh phí hỗ trợ của chương trình, ngoài ra ngân sách nhà nước không phải đầu tư thêm cho cơ sở vật chất của nhà trường vì đã có sẵn.

Như vậy, nhìn vào ba năm triển khai đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn với mức chi lớn nhưng lại chủ yếu chi cho đầu tư cơ sở vật chất của các trường, vấn đề đặt ra là việc đầu tư các trường dạy nghề cấp huyện nhiều với mức kinh phí lớn có thực sự cần thiết? Mỗi huyện có một trường dạy nghề, sau chương trình này các trường nghề sẽ tiếp tục hoạt động khi không còn được hỗ trợ? Mục tiêu cuối cùng là lao động nông thôn có nghề, có việc làm và có thu nhập, họ là người được hưởng lợi từ chương trình mà không phải là các trường đào tạo, nhưng xem ra các trường nghề mới đang là đối tượng hưởng lợi chính từ chương trình này.

(TheoTây Giang/Sài Gòn Tiếp Thị)">

Ai hưởng lợi từ gần 5.000 tỉ đồng dạy nghề?

{keywords}Ảnh minh họa

Thống kê của liên bang cho biết từ năm 2000 tới 2012, tỷ lệ thạc sĩ tốt nghiệp tăng 63% - cao hơn tỷ lệ cử nhân 18%. Đây là dấu hiệu của một sự chuyển dịch âm thầm và sâu sắc đang diễn ra ở nhiều trường đại học uy tín – những nơi đang rót tiền vào việc đào tạo nhiều nhất từ trước tới nay.

Để có một tấm bằng thạc sĩ, người học phải tiêu tốn từ 20.000 tới 30.000 USD. Chính vì thế, một số trường đại học xem những người học thạc sĩ như những cái “cây hái tiền” trong thời kỳ khủng hoảng tài chính. Sinh viên thì coi tấm bằng Thạc sĩ như một tấm vé thông hành để dễ dàng thăng tiến hoặc để tìm một công việc mới. Đối với họ, sức hấp dẫn của việc tăng lương lên tới hàng ngàn đô la mỗi năm đủ để bất chấp nguy cơ phải gánh một món nợ lớn sau khi học xong.

Một phân tích dữ liệu của liên bang cho thấy Washington là khu vực mà xu hướng này phát triển mạnh nhất. Mỗi năm, các trường đại học như George Washington, Georgetown và Johns Hopkins đều cho tốt nghiệp nhiều Thạc sĩ hơn Cử nhân.

Ví dụ như ĐH Georgetown có 1.871 Cử nhân và 2.838 thạc sĩ tốt nghiệp năm 2012. Tỷ lệ Cử nhân của trường này tăng 12% trong vòng 8 năm trong khi Thạc sĩ tăng 82%.

Doug Stone, 28 tuổi – một chuyên viên phân tích của Cơ quan An ninh quốc gia vừa tốt nghiệp ĐH Georgetown vào tháng này với tấm bằng thạc sĩ Quan hệ công chúng và truyền thông doanh nghiệp. Tấm bằng tiêu tốn của anh khoảng 27.000 USD. Anh cho rằng tấm bằng cử nhân Khoa học chính trị của ĐH Bang Ohio là chưa đủ trong một thành phố mà đi đâu cũng có thể gặp Cử nhân.

“Những người làm việc cùng tôi toàn là những người xuất sắc. Nếu bạn muốn có một chỗ đứng chắc chắn, bạn cần ít nhất là tấm bằng Thạc sĩ” – Stone nói.

Trước đây – ngoại trừ lĩnh vực giáo dục và quản trị kinh doanh, bằng thạc sĩ thường đóng vai trò thứ yếu trong các trường đại học. Đôi khi, nó được xem như một bước đệm cho những người muốn phấn đấu lấy bằng tiến sĩ. Tuy nhiên, hiện tại những quan điểm này ngày càng trở nên không thực tế.

“Bằng thạc sĩ đang trở thành một phần quan trọng trong câu chuyện về sự thay đổi của người Mỹ” – Katherine S. Newman, trưởng khoa Nghệ thuật và Khoa học, ĐH Hopkins cho hay. “Đã có thời các ngành công nghiệp của Mỹ trông chờ người ta học một nghề nào đó. Còn bây giờ chúng ta không chỉ là một cái máy đào tạo nhân lực kỹ năng cao cho các ngành công nghiệp Mỹ”.

Sarah Theos, 34 tuổi, tới từ Montgomery là một ví dụ. Theos là một nhân viên bán hàng cho Công ty công nghệ sinh học Promega. Hiện Theos có bằng Cử nhân Sinh học của ĐH Công nghệ Virginia. Cách đây 2 năm, cô đăng ký học chương trình thạc sĩ bán thời gian ngành Công nghệ sinh học tại ĐH Hopkins. Hết tháng này Theos sẽ tốt nghiệp. Cô cho biết mức giá cho tấm bằng này khoảng 32.000 USD và nó sẽ giúp cô kết nối với khách hàng. Công ty Promega và Theos chia đôi học phí học thạc sĩ.

“Trong ngành công nghiệp bán hàng của tôi, họ muốn bạn có bằng cấp cao để có thể nói chuyện với khách hàng” – Theos nói.

Adam Jadhav, 30 tuổi đã từng là một nhà báo mảng chính trị cho tờ St. Louis Post-Dispatch khoảng vài năm cho tới khi anh cảm thấy có một sự thôi thúc cần phải ra nước ngoài để viết, dạy và làm tình nguyện. Anh nhận được passport có đóng dấu ở Kenya, Ecuador và Ấn Độ. Mùa thu năm 2011, anh bắt đầu học thạc sĩ ngành Chính sách môi trường toàn cầu ở ĐH American, trong đó tập trung vào khoa học chính trị, kinh tế và phát triển bền vững.

Các khoản tài trợ và học bổng bù đắp phần lớn mức chi phí 56.000 USD, nhưng Jadhav cho biết anh vẫn phải vay khoảng 50.000 USD để trang trải chi phí sinh hoạt, nghiên cứu và đi lại. Chương trình của ĐH American đã giúp anh giành được một học bổng nghiên cứu của Fulbright đi Ấn Độ để nghiên cứu về cộng đồng ngư dân sau khi tốt nghiệp vào tháng này.

“Bằng thạc sĩ đã mở ra nhiều cánh cửa mới với tôi. Nó thực sự giúp tôi làm những gì mình muốn trong cuộc sống sau này” – anh chia sẻ. Tấm bằng Cử nhân mà anh nhận được từ ĐH Illinois cách đây vài năm hiện chỉ là tiêu chí tối thiểu mà những người như anh cần để phát triển trong nền kinh tế hiện đại này.

Nguyễn Thảo(Theo Washington Post)">

Cử nhân Mỹ đổ xô học thạc sĩ

Nhận định, soi kèo U19 Bình Dương vs U19 Bình Phước, 14h30 ngày 14/1: Tiếp tục thăng hoa

Nói một cách đơn giản, trong mối quan hệ 4 bên nói trên, YouTube luôn đắc lợi, và nhãn hàng có thể là bên chịu thiệt thòi khi vẫn phải trả tiền cho những quảng cáo hiển thị trên các video độc hại hoặc vi phạm bản quyền.

Google cắt tiền các kênh vi phạm bản quyền, nhưng cũng không trả lại cho nhà quảng cáo

Tại Việt Nam, cộng đồng những YouTuber tạo các kênh vi phạm bản quyền để thu lợi vẫn rất lớn. Những kênh YouTube này thường được biết tới với tên gọi "re-up" (đăng lại).

Theo đó, người làm re-up sẽ mua lại các kênh YouTube đã đủ điều kiện bật kiếm tiền. Sau đó, các kênh này sẽ đăng tải các nội dung vi phạm bản quyền và được hiển thị quảng cáo trên đó.

"Nội dung vi phạm bản quyền thường thu hút số lượt xem rất lớn bởi nội dung đa dạng, thú vị. Nhiều kênh có thể đặt hàng triệu lượt xem cho một video chỉ sau vài ngày. Mỗi kênh như vậy chỉ cần tồn tại vài tháng, người làm re-up đã có doanh thu hàng trăm triệu đồng", Quốc Cường, nhà sáng tạo nội dung trên YouTube tại TP.HCM cho biết.

Dĩ nhiên, kênh YouTube re-up có thể bị quét bản quyền bất cứ lúc nào. YouTube sẽ đưa ra 2 lựa chọn cho chủ sở hữu bản quyền: yêu cầu bên vi phạm chia doanh thu hoặc xóa video.

Ở trường hợp thứ 2, toàn bộ số tiền mà nhà quảng cáo trả cho YouTube sẽ được mạng xã hội này lấy trọn. Một số trường hợp, chủ kênh re-up sẽ gửi kháng nghị cho YouTube. Đôi lúc, YouTube tiếp tục chia doanh thu cho các kênh vi phạm bản quyền nếu kháng nghị thành công.

Google thu loi quang cao tu cac kenh vi pham ban quyen anh 1

Google không cần phải chia sẻ doanh thu với những video vi phạm bản quyền bị xóa. Ảnh: Getty.

Việc bắt bản quyền các video re-up là một trong những nỗ lực của YouTube để làm sạch nền tảng. Thế nhưng, nổ lực này chưa thật sự hiệu quả. Thậm chí, video re-up còn tạo ra cho YouTube một nguồn thu vô hình khổng lồ.

Theo ông Ngô Thế Quân, chuyên gia digital marketing tại Hà Nội, chi phí quảng cáo mà các nhãn hàng phải trả sẽ phụ thuộc lượt tiếp cận, số lần bấm vào, đơn hàng bán được… "Thông thường, khi nhắm đối tượng khách hàng, nhà quảng cáo sẽ xóa các lựa chọn chủ đề liên quan đến chính trị, bạo lực, cờ bạc… Tuy nhiên, không có tùy chọn tránh hiển thị trên nội dung vi phạm bản quyền", ông Quân cho biết.

Theo chia sẻ từ các nhà quảng cáo, từ trước đến nay, chưa có tiền lệ YouTube trả lại tiền đối với các lượt hiển thị trên nội dung vi phạm bản quyền.

“Nếu một quảng cáo được hiển thị trên video, đã có người xem, lượt bấm vào, Google đã tính tiền quảng cáo đó. Nếu vi phạm bản quyền, video bị YouTube gỡ, Google cũng không trả lại tiền quảng cáo”, ông Nguyễn Tân, người phụ trách mảng quảng cáo số của một hệ thống bán lẻ lớn tại Việt Nam cho biết.

Điều này đồng nghĩa các thương hiệu sẽ phải trả tiền và chấp nhận việc hình ảnh doanh nghiệp gắn trên các nội dung vi phạm bản quyền.

YouTube truy quét bản quyền trước ngày thanh toán cho chủ kênh

Trong các hội nhóm chuyên làm nội dung re-up, câu chuyện về việc YouTube truy quét bản quyền trước ngày thanh toán doanh thu trong tháng để không phải chia tiền cho chủ kênh không còn quá xa lạ.

Google thu loi quang cao tu cac kenh vi pham ban quyen anh 2

YouTube thường truy quét bản quyền, tắt kiếm tiền trước ngày thanh toán doanh thu.

Theo ông Quan Tiến Dũng, người sở hữu hàng loạt kênh trên 1 triệu lượt đăng ký, nền tảng này thường quét video vi phạm bản quyền vào ngày khoảng ngày 4-6 hàng tháng. Trong khi đó, ngày 7 mỗi tháng là thời điểm tổng kết doanh thu của các kênh YouTube.

“Các kênh chuyên re-up sẽ bị YouTube tắt kiếm tiền trước ngày tổng kết. Do vậy, Google Adsense sẽ không thanh toán doanh thu từ quảng cáo mà kênh kiếm được trong tháng. Trong khi, nhà quảng cáo vẫn phải trả tiền cho YouTube”, ông Quan Tiến Dũng chia sẻ.

Đánh bản quyền các kênh có nội dung vi phạm theo tiêu chuẩn nền tảng là việc làm đúng. Tuy nhiên, theo chia sẻ của giới làm YouTube, hành động truy quét trước ngày thanh toán để tắt kiếm tiền có dấu hiệu của việc trục lợi từ nội dung vi phạm bản quyền. Điều này thể hiện qua việc nội dung vi phạm bản quyền vẫn xuất hiện khắp YouTube Việt. “Rủi ro của làm kênh re-up là bị YouTube quét. Tuy vậy, tỷ lệ rủi vẫn ở mức chấp nhận. Chừng nào người làm re-up vẫn có thể kiếm tiền, nội dung vi phạm bản quyền sẽ vẫn còn trên YouTube", ông Hoàng Huy, chủ hàng loạt kênh re-up tại Hà Nội chia sẻ.

Google thu loi quang cao tu cac kenh vi pham ban quyen anh 3

Trong mối quan hệ 4 bên của YouTube, mạng xã hội này sẽ luôn được lợi. Ảnh: Getty.

YouTube sử dụng hệ thống Content ID để truy quét nội dung vi phạm bản quyền.

Tuy nhiên, một số kênh re-up vẫn có tỉ lệ "sống sót" qua các đợt truy quét bản quyền của nền tảng. Theo chia sẻ của ông Quan Tiến Dũng, cùng một nội dung vi phạm được đăng tải, một số video bị bắt bản quyền, nhưng cũng có kênh vượt qua được kiểm duyệt YouTube và kiếm được tiền.

"Tỷ lệ chính xác thì khó để tính toán. Tùy giai đoạn sẽ có số lượng kênh 'sống' khác nhau. Tuy nhiên, hiện Google vẫn chưa diệt sạch video re-up và gián tiếp kiếm được một khoản doanh thu lớn từ đây", ông Tiến Dũng chia sẻ.

Bên cạnh đó, cách YouTube duyệt kháng nghị của các kênh re-up cũng tồn tại nhiều bất cập. “Google thường tắt kiếm tiền, bắt bản quyền kênh YouTube trước ngày chia doanh thu. Nền tảng này cho chủ kênh 28 ngày để kháng cáo, xét duyệt số tiền doanh thu. Nếu may mắn, kênh YouTube dù vi phạm vẫn sẽ được thống kê doanh thu trở lại sau 50 ngày”, ông Nguyễn Văn Quốc, YouTuber sống tại TP.HCM với nhiều năm kinh nghiệm chia sẻ với Zing.

"Trong tất cả trường hợp, việc YouTube để lọt nội dung re-up cho thấy sự yếu kém của nền tảng. Có thể do máy học của họ đã quá tải, cũng có thể họ ngó lơ để kiếm thêm doanh thu. Đến cuối cùng, người chịu thiệt vẫn là các nhà quảng cáo và hơn hết là người sáng tạo nội dung bị vi phạm bản quyền", ông Dũng kết luận.

(Theo Zing)

Content ID là gì mà khiến BH Media có thể đánh dấu bản quyền Quốc ca trên YouTube?

Content ID là gì mà khiến BH Media có thể đánh dấu bản quyền Quốc ca trên YouTube?

Sử dụng “vũ khí” Content ID, BH Media đã đánh dấu bản quyền của nhiều ca khúc, video, thậm chí cả Quốc ca. Vậy Content ID là gì và nó lợi hại như thế nào?

">

Nguồn thu 'vô hình' của YouTube từ các kênh vi phạm bản quyền

友情链接