Tương lai Messi bị đẩy vào thế bị động sau thông báo chia tay của Barca |
Như thế chẳng phải là cú sốc lớn cho chính người trong cuộc sao, một cuộc chia tay không hẹn trước và hoàn toàn bị động…
Trong sự hốt hoảng, dường như còn chưa tin vào sự thật, người yêu mến mối tình bền chặt 21 năm Messi và Barca, thêm đau nhói khi Diario Sport cho hay, số 10 đã bị sốc và chán nản với đoạn kết không mong đợi này…
Không ít người đã khóc, còn Messi cười rạng rỡ hơn bao giờ sau vinh quang đầu tiên cùng Argentina ở Copa America hè này, bỗng chống tất cả được thay bằng những hình ảnh trĩu nặng tâm tư phủ khắp mọi nơi.
Nhưng chúng ta khoan hãy khóc cho Messi, cho Barcelona cùng mối tình bền chặt của họ, thay vào đó hãy bình tĩnh nhìn nhận lại mọi thứ một cách kỹ càng.
Dường như có gì đó không đúng ở đây, không đúng với Messi khi một lần nữa dường như anh lại được lôi vào một cuộc chiến kiểm soát quyền lực, như mùa hè trước với cựu Chủ tịch Bartomeu, còn hiện tại là người đứng đầu Barcelona – Joan Laporta và Chủ tịch La Liga, Javier Tebas.
Chủ tịch Joan Laporta đang dùng Messi để đấu gắt với Chủ tịch La Liga |
Đầu tiên hãy nhìn vào thông báo của Barca xác nhận Messi rời Nou Camp: cả đôi bên đều đạt thỏa thuận và muốn ký hợp đồng nhưng không thể thực hiện do “những trở ngại về kinh tế và cấu trúc lương’ theo quy định của La Liga.
Chủ tịch Joan Laporta và Barca phát đi thông điệp cho cả thế giới thấy: họ phải chia tay Messi vì La Liga làm khó, không phải vì Barca muốn thế!
Cần biết rõ ràng, việc Messi rời Barcelona không chỉ tổn thất lớn cho đội bóng xứ Catalan mà còn cho cả giải đấu La Liga mất giá hơn. Điều này có thể khiến dư luận chống lại Chủ tịch La Liga, Javier Tebas và các kế hoạch của ông.
Và cũng đừng bỏ qua chi tiết, Barca xác nhận ‘mất’ Messi sau khi La Liga vừa được ‘bơm’ khoản tiền lớn từ quỹ đầu tư quốc tế CVC. Đây là kết quả của thỏa thuận La Liga đồng ý đổi 10% doanh thu tương lai và 10% cổ phần một công ty thương mại mới thành lập.
Chủ tịch La Liga, Javier Tebas sẽ phải nhượng bộ Joan Laporta vì La Liga cần có Messi? |
Việc hợp tác trên giúp Javier Tebas cùng đội ngũ tiếp tục duy trì mục tiêu La Liga kiểm soát tài chính cuộc chơi. Nhưng Joan Laporta và Barca không đồng thích thỏa thuận trên dù trước mắt sẽ rót cho họ khoảng 284 triệu euro với suy nghĩ chẳng khác gì là sự ‘thế chấp’.
Với Barca, giữ Messi được Joan Laporta ưu tiên từ lúc còn chưa chính thức trúng cử ghế Chủ tịch. Lẽ dĩ nhiên, họ phải có kế hoạch chi tiết để thực hiện mục đích, bao gồm cả phương án dự phòng.
Nhưng trong cảnh nợ chồng chất hơn 1 tỷ euro, trong đó có 800 triệu euro là nợ ngắn hạn, và cần giảm hóa đơn tiền lương, Barca vẫn mang về Emerson, Garcia, Aguero và Depay mà sẽ khiến quỹ lương họ tăng lên.
Như vậy, chẳng phải họ đang làm khó mình việc tái ký Messi? Nhưng nếu Barca không ưu tiên giữ anh, một Messi là cầu thủ tự do từ 1/7 sẽ không bình thản ‘chờ’ lương duyên được tiếp tục, chấp nhận giảm 50% lương. Chưa kể, anh đã có thể chủ động đàm phán với các đội khác từ tháng 1…
Giữa họ liệu có còn tình huống tái hiện hình ảnh này? |
Thế mà đột ngột Barca thông báo chia tay Messi, thời điểm cửa chuyển nhượng hè 2021 chỉ còn không đầy 3 tuần, khi các đội bóng hàng đầu đều xác định những mục tiêu rõ ràng.
Rõ ràng, có gì đó khó ngờ ở đây, với cuộc chiến cực gắt giữa Chủ tịch Barca Joan Laporta và Chủ tịch La Liga, Javier Tebas, người còn ‘cay’ Barca, Real Madrid âm mưu Super League và giờ vẫn chưa rút.
Tebas tuyên bố ‘không có ngoại lệ cho Barca và Messi’, nhưng với việc La Liga không còn Messi, ông có thể chịu áp lực phải nhượng bộ.
Khi ấy cùng với sự nhượng bộ của La Liga, Barca thu về được một số ngân sách từ việc giảm tải đội hình, cha Messi cùng Joan Laporta ngồi lại để bàn về thỏa thuận mới,… số 10 huyền thoại tiếp tục hiện diện ở Nou Camp trước khi phiên chợ hè đóng cửa!
Đó sẽ là đoạn kết kịch tính vô cùng đẹp, nhưng liệu điều đó có xảy ra khi cuộc đấu kiểm soát quyền lực là khó lường?
Sau tất cả, Messi thiên tài, một người chỉ là chính anh nhất khi trên sân cỏ cùng trái bóng tròn, vẫn thật đáng thương, điều lẽ ra không thể nào!
Một chiếc Maruti Suzuki Ciaz khác khai thác theo phong cách BMW có mặt tản nhiệt đời sâu, đi kèm logo trông khá hợp lý |
Datsun Go
Datsun Go có lẽ là chiếc hatchback cỡ trung có giá phải chăng nhất ở Ấn Độ, giúp nó tiếp cận được với lượng lớn khách hàng bình dân mà trước đây Tata đã hướng đến. Chiếc hatchback cỡ nhỏ này có giá chỉ từ 103 triệu đồng ngay lập tức gây “sốt” thị trường đông dân thứ nhì thế giới.
Để bị không chê là xe giá rẻ “bèo”, chủ sở hữu của Datsun Go đã có một ý tưởng thay lưới tản nhiệt “quả thận” và logo BMW, biến nó thành chiếc xe cỡ nhỏ đến từ xứ Bavaria. Quả là cuộc lột xác thành công không tưởng, trừ các tấm lưới ốp ở cụm đèn sương mù hơi…quê.
Mahindra Scorpio
Mahindra Scorpio là một chiếc SUV nội địa khá thành công ở thị trường Ấn Độ. Nó đã xuất hiện từ nhiều năm nay và là một trong những chiếc xe được yêu thích trong phân khúc nhờ giá hợp lý và động cơ khỏe. Giá bán của xe vào khoảng 400 triệu đồng, được trang bị động cơ turbo-diesel 2,2 lít và hộp số sàn 6 cấp.
Tuy nhiên, dường như vẻ khỏe khoắn nguyên bản của chiếc xe này vẫn không thuyết phục được người chủ thôi mơ giấc mơ “BMW”. Và người này đã quyết định thay đổi hoàn toàn diện mạo của chiếc SUV bằng cách thay thế lưới tản nhiệt phía trước thành lưới tản nhiệt hình quả thận của BMW. Cuối cùng, kết quả là mặt tiền đặc trưng của BMW trông hơi “kệch cỡm” với chiếc SUV của Ấn Độ.
Mahindra XUV500
Mahindra XUV500 vẫn là một trong những sản phẩm bán chạy nhất trong phân khúc SUV nội địa Ấn Độ. Mẫu xe này được đánh giá là một sản phẩm đáng “đồng tiền bát gạo” với mức giá cơ bản từ 409 triệu đồng, mang dáng vẻ cứng cáp như các dòng xe ngoại nhập.
Tuy nhiên, cũng giống như chủ chiếc Mahindra ở trên, mẫu XUV500 ở trường hợp này cũng bị đưa ra “ép” phải giống BMW nhưng cụm lưới tản nhiệt lại đem tới cảm giác “chắp vá” tạm bợ.
Đình Quý
Khi Land Rover thắng kiện hãng xe Trung Quốc do bị nhái thiết kế, nhiều người đặt câu hỏi về số phận những mẫu xe nhái khác như: Zoyte, BAIC.
" alt=""/>Biến ô tô giá rẻ thành xe sang BMW, sở thích của dân chơi ẤnẢnh minh họa: Rappler
Tuy nhiên, Giáo sư Paul Elliott, Giám đốc chương trình React và Chủ tịch Dịch tễ học và Y tế Công cộng tại Đại học Imperial College London, đánh giá, những ca trên không được xác định là tái nhiễm. Vì khả năng, ở một số trường hợp, virus vẫn còn sót lại dẫn tới kết quả dương tính lần 2.
Omicron có nhiều khả năng gây tái nhiễm cho những người từng mắc Covid-19 hơn các biến thể khác, do khả năng né tránh hệ miễn dịch.
Theo Cơ quan An ninh Y tế Vương quốc Anh, 11% số ca mắc mới là tái nhiễm. Tuy nhiên, nghiên cứu cập nhật chỉ ra rằng con số thực sự có thể cao hơn nhiều.
Ca tái nhiễm được định nghĩa là một người có kết quả dương tính 2 lần, cách nhau ít nhất 90 ngày.
Hiện tại ở Anh, mỗi ngày có thêm 90.000 ca Covid-19, chủng Omicron đã thay thế Delta ở vai trò thống trị. Mức này đã giảm mạnh so với đầu tháng 1 (gần 200.000 ca).
Sajid Javid, Bộ trưởng Y tế, cho biết: “Thật yên tâm khi thấy số ca Covid-19 bắt đầu chậm lại trên toàn quốc. Dù vậy, tỷ lệ nhiễm Covid-19 vẫn còn cao nên chúng ta phải học cách sống chung với virus. Điều quan trọng là chúng ta phải tiếp tục cảnh giác - rửa tay, hít thở không khí trong lành, xét nghiệm và tiêm liều vắc xin tăng cường”.
Tiến sĩ Raghib Ali, nhà dịch tễ học và cố vấn Dịch vụ Y tế Quốc gia Anh, nhận định, không có bằng chứng cho thấy Omicron gây tử vong quá mức và rõ ràng nhiều bệnh nhân Covid-19 nhập viện là ngẫu nhiên, do các bệnh lý khác.
“So với các đợt trước, chúng tôi không còn thấy số lượng tử vong quá nhiều. Tôi nghĩ Anh đã vượt qua đỉnh của làn sóng này ở tất cả các thông số như ca bệnh, số người nhập viện và số ca tử vong”, Tiến sĩ Ali nói.
An Yên(Theo Telegraph)
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo Omicron hiện gồm 4 nhánh virus lưu hành trên khắp thế giới.
" alt=""/>Tỷ lệ nhiễm Omicron ở người từng mắc Covid