-Sergio Aguero đang dần tìm lại phong độ đỉnh cao khi lập cú đúp trongchiến thắng 4-0 hoành tráng của Man City trước Crystal Palace.
-Sergio Aguero đang dần tìm lại phong độ đỉnh cao khi lập cú đúp trongchiến thắng 4-0 hoành tráng của Man City trước Crystal Palace.
![]() |
Galaxy S10+ và đồng hồ Galaxy Watch Active, tai nghe Galaxy Buds trong sự kiện giới thiệu của Samsung hôm 26/2 tại Việt Nam. |
Trong sự kiện nói trên, Samsung cũng trình làng tai nghe Galaxy Buds và đồng hồ Galaxy Watch Active. Loạt sản phẩm bổ trợ với S10 là trung tâm chính là tham vọng của hãng điện tử Hàn Quốc trong việc tạo ra một hệ sinh thái kết nối toàn diện.
Trong đó, bộ đôi điện thoại Galaxy mới có thể kết nối không dây và tận dụng Buds và Watch Active để đáp ứng nhu cầu liên lạc, thông báo, giải trí… Ở chiều ngược lại, S10/S10+ có thể nạp năng lượng cho hai phụ kiện trên thông qua tính năng sạc không dây Powershare.
Tai nghe Buds có thể kết nối với Bixby trên điện thoại Galaxy S10 nên người dùng có thể kích hoạt trợ lý ảo này mà không cần chạm đến smartphone… Đơn giản chỉ bấy nhiêu thôi cũng đủ để ta nhận ra được sức mạnh hình thành khi các thiết bị điện tử có sự kết nối và hỗ trợ lẫn nhau mang đến lợi ích rõ ràng cho người dùng.
Dĩ nhiên, hệ sinh thái thông minh này không chỉ gói gọn trong một phạm vi hẹp bao gồm smartphone và “những người bạn” mà nó đang phát triển nhanh chóng và hiện diện ở khắp nơi.
Samsung không chỉ chú trọng vào smartphone mà còn mở rộng trong hai lĩnh vực trí tuệ nhân tạo và vạn vật kết nối.
Công ty Hàn Quốc cho rằng sự kết hợp cùng phát triển của bộ đôi công nghệ AI và IoT giúp các thiết bị điện tử kết nối với nhau dễ dàng, đồng bộ, thông suốt và đơn giản hóa các thao tác điều khiển, kiểm soát cho người dùng.
![]() |
Hệ sinh thái Samsung được trình bày tại CES năm ngoái. |
Hãng chi 14 tỉ USD trong năm 2017 để tiến hành nghiên cứu IoT, đồng thời đầu tư cho 29 dự án khởi nghiệp và mua lại 4 công ty thuộc hai lĩnh vực này. Những năm qua, công ty này đã không ngừng tiến hành các hoạt động nghiên cứu và phát triển (R&D) lẫn mua bán sáp nhập (M&A) liên quan đến hai mảng này.
Thương vụ mua lại SmartThings - nền tảng dành cho thiết bị vạn vật kết nối IoT của một công ty khởi nghiệp tại Mỹ - với giá 200 triệu USD mang đến cho Samsung cơ hội để quy tụ các dòng sản phẩm công nghệ thông minh của hãng dưới một nền tảng thống nhất để tạo nên một hệ sinh thái SmartThings xoay quanh AI & IoT.
Ở lĩnh vực trí tuệ nhân tạo, Samsung đang dần hoàn thiện Bixby để có thể đảm đương những công việc phức tạp của một trợ lý thực thụ và xuất hiện ở nhiều nơi: từ những chiếc tivi, tủ lạnh đến điện thoại thông minh… để hỗ trợ người dùng điều khiển, kiểm soát các thiết bị trong hệ sinh thái IoT tại nhà, văn phòng lẫn khi đang di chuyển.
" alt=""/>Galaxy S10, Galaxy Fold và loạt sản phẩm mới nằm trong tham vọng mở rộng hệ sinh thái của SamsungTuy nhiên nếu trò prank đi quá đà, đặc biệt lại xuất hiện trong bối cảnh cư dân mạng Nhật đang rất tức giận với những YouTuber nước ngoài không tôn trọng văn hóa của họ thì đó lại là một thảm họa.
Vụ việc vừa xảy ra với hai YouTuber người Mỹ Dan Rue và Nick Joseph. Video prank thử bắt cóc trẻ em của họ đã được đăng tải lên YouTube từ tháng 9/2017 nhưng ít được ai chú ý tới. Lưu ý, video bắt cóc của họ chỉ mang tính chất vui đùa.
Mặc dù vậy, kể từ sau khi vụ của YouTuber Paul Logan đi vào rừng tự tử ở Nhật Bản để quay video khiến cư dân mạng Nhật phẫn nộ, những video khác với chủ đề liên quan đều bị cư dân mạng tìm kiếm và chỉ trích không thương tiếc.
Trong đoạn video của cặp đôi YouTuber người Mỹ, Dan xuất hiện khi đang cầm trên tay hai con tôm hùm từ một cửa hàng hải sản trong khi Nick bắn vài câu tiếng Nhật hài hước. Anh chàng Dan sau đó nhìn thấy một cặp mẹ con đang đi bộ trên đường và quyết định bày trò để thu hút bình luận.
Dan nhanh chóng lao tới phía hai mẹ con và giật cô bé chạy đi, mặc cho tiếng la hét của cô bé và người mẹ đang chạy đuổi theo.
Sau khi tình cơ xem được đoạn video trên, rất nhiều cư dân mạng Nhật đã bày tỏ thái độ tức giận với hành động trên.
Một số người chia sẻ: ‘Đừng bao giờ bước chân tới Nhật Bản nữa” hay “Sẽ tốt hơn nếu chúng ta vẫn là một đất nước bị cô lập” và “Đó rõ ràng phạm pháp. Mấy người giống hệt Paul Logan”.
Thậm chí có người bức xúc bày tỏ quan điểm: “Đây là lý do tại sao một số người Nhật rất ghét người nước ngoài. Anh ta không chỉ đang đùa nghịch với hàng hóa của cửa hàng mà còn cố tình bắt cóc một đứa trẻ. Đối với những ai đăng ký kênh của anh ta, họ sẽ nghĩ đó là một tình huống hài hước mà không ai nghĩ đó là một hành động lỗ mãng. Xin đừng đặt chân tới Nhật Bản này làm gì”.
Người Nhật dù có thể rất thích với những trò đùa nhưng hành động bắt cóc để trêu chọc không phải là một điều hay ho để khoe ra tại quốc gia này.
Theo GenK
" alt=""/>Sau vụ Paul Logan, cư dân mạng Nhật Bản tiếp tục lên án hai anh chàng làm video prank bắt cóc trẻ em