- Chúng tôi tình cờ gặp hai lớp học mầm non được đặt tại một ngôi nhà cũ kỹ, chật hẹp (vốn dĩ đây là một nhà kho bỏ không).

Các cháu tuổi mẫu giáo ở các xóm 8A, 8B, xóm 9 của xã Hưng Yên Nam đều đang phải học tập tại đây. Đã nhiều năm nay, xã Hưng Yên (huyện Hưng Nguyên) (bây giờ đã tách ra thành hai xã Hưng Yên Nam và Hưng Yên Bắc) chưa xây dựng được hệ thống trường mầm non để đáp ứng nhu cầu học tập của các cháu.

Ẩm thấp, chật chội và không an toàn là cảm nhận đầu tiên khi đặt chân vào “khuôn viên” của điểm giảng dạy này. Hai phòng học dành cho hai lớp, một lớp nhỡ (3 – 4 tuổi) với 30 cháu và một lớp lớn (5 tuổi) với 37 cháu trong một không gian rất “bí” với diện tích mỗi lớp khoảng 25m2.

Cô giáo Hoàng Thị Dung cho biết, các giáo viên muốn cho trẻ hoạt động, vui chơi các trò chơi nhưng đành “ngậm ngùi” vì không gian quá hẹp. Bên trong mỗi lớp đều có một điểm chung là không đủ ánh sáng bởi mỗi phòng chỉ lắp một bóng tiết kiệm điện, thậm chí bóng điện đã bị vỡ. Tiết trời mùa đông u ám, trong khi đó cô giáo không dám mở các cánh cửa sổ lớp học vì sợ học trò bị cảm lạnh. 

Chưa kể, nhà vệ sinh của các bé lâu nay không hề có. Nếu đi tiểu thì tiện chỗ nào, các bé vô tư..., còn đại tiện thì bắt buộc các cô giáo phải “xin” nhà dân để cho các cháu được “đi nhờ”. Nước dùng sinh hoạt hàng ngày cũng là nước phải đi xin từ người dân nhưng ngày được ngày không vì “xin nhiều quá họ cũng không cho”.

Đáng lo hơn cả là sân chơi không có bờ tường rào bao quanh để đảm bảo an toàn cho trẻ vui chơi giờ giải lao trong khi “trường” nằm cạnh con đường liên xã, nhiều phương tiện giao thông qua lại liên tục.

Cô giáo Trần Thị Hải chia sẻ: “Trường mầm non Hưng Yên Nam có tất cả 9 lớp, cứ 2 – 3 xóm nhóm lại làm một chỗ dạy và học, hầu hết đều thiếu thốn như nhau. Ở đây thì học trong nhà kho, các lớp khác đã được học trong các nhà văn hoá xóm”. Trong hoàn cảnh đó, các điểm dạy mầm non ở Hưng Yên Nam chưa thể tổ chức lớp học bán trú, các trẻ đang được phụ huynh đưa, đón ngày hai buổi.

Cô Hải cũng chia sẻ thêm, tuy có chút ít thiết bị phục vụ dạy nhưng vẫn nơm nớp sợ bị…mất trộm bởi nhà kho cũng đã xuống cấp trầm trọng, không đủ để che chắn bảo vệ đồ dùng.

Ông Hoàng Kim Tấn, Phó Chủ tịch UBND xã Hưng Yên Nam cho biết: “ Kể từ khi chưa tách xã, chúng tôi cũng chưa xây dựng được trường mầm non, do điều kiện khó khăn nên đành chịu. Hiện nay, hệ thống trường mầm non đang bắt đầu xây dựng”. Theo kế hoạch, trường sẽ được chia thành 2 phân hiệu. Phân hiệu I hiện đang “hoạt động chung” với UBND xã, khi nào xã “chuyển đi” thì việc học tập của các cháu sẽ được tập trung về đây. Còn phân hiệu II được quy hoạch xây dựng tại xóm 10. 

Cũng theo tìm hiểu của chúng tôi, không riêng gì Hưng Yên Nam, tại xã Hưng Yên Bắc cơ sở vật chất phục vụ dạy và học các lớp Mầm non cũng trong tình trạng tương tự.  Bởi tính cấp thiết của vấn đề, mong chính quyền sở tại sớm có phương án đầu tư xây dựng nhằm tạo điều kiện cho công tác giáo dục tại địa phương được phát triển tốt.

Một số hình ảnh về trường mầm non đặt tại nhà kho thuộc xã Hưng Yên Nam:

Các cháu bé tại “nhà kho” – lớp học mầm non Hưng Yên Nam
" />

Trường mầm non đặt tại nhà kho

Thế giới 2025-03-30 09:44:44 9974

- Chúng tôi tình cờ gặp hai lớp học mầm non được đặt tại một ngôi nhà cũ kỹ,ườngmầmnonđặttạinhàarsenal – everton chật hẹp (vốn dĩ đây là một nhà kho bỏ không).

Các cháu tuổi mẫu giáo ở các xóm 8A, 8B, xóm 9 của xã Hưng Yên Nam đều đang phải học tập tại đây. Đã nhiều năm nay, xã Hưng Yên (huyện Hưng Nguyên) (bây giờ đã tách ra thành hai xã Hưng Yên Nam và Hưng Yên Bắc) chưa xây dựng được hệ thống trường mầm non để đáp ứng nhu cầu học tập của các cháu.

Ẩm thấp, chật chội và không an toàn là cảm nhận đầu tiên khi đặt chân vào “khuôn viên” của điểm giảng dạy này. Hai phòng học dành cho hai lớp, một lớp nhỡ (3 – 4 tuổi) với 30 cháu và một lớp lớn (5 tuổi) với 37 cháu trong một không gian rất “bí” với diện tích mỗi lớp khoảng 25m2.

Cô giáo Hoàng Thị Dung cho biết, các giáo viên muốn cho trẻ hoạt động, vui chơi các trò chơi nhưng đành “ngậm ngùi” vì không gian quá hẹp. Bên trong mỗi lớp đều có một điểm chung là không đủ ánh sáng bởi mỗi phòng chỉ lắp một bóng tiết kiệm điện, thậm chí bóng điện đã bị vỡ. Tiết trời mùa đông u ám, trong khi đó cô giáo không dám mở các cánh cửa sổ lớp học vì sợ học trò bị cảm lạnh. 

Chưa kể, nhà vệ sinh của các bé lâu nay không hề có. Nếu đi tiểu thì tiện chỗ nào, các bé vô tư..., còn đại tiện thì bắt buộc các cô giáo phải “xin” nhà dân để cho các cháu được “đi nhờ”. Nước dùng sinh hoạt hàng ngày cũng là nước phải đi xin từ người dân nhưng ngày được ngày không vì “xin nhiều quá họ cũng không cho”.

Đáng lo hơn cả là sân chơi không có bờ tường rào bao quanh để đảm bảo an toàn cho trẻ vui chơi giờ giải lao trong khi “trường” nằm cạnh con đường liên xã, nhiều phương tiện giao thông qua lại liên tục.

Cô giáo Trần Thị Hải chia sẻ: “Trường mầm non Hưng Yên Nam có tất cả 9 lớp, cứ 2 – 3 xóm nhóm lại làm một chỗ dạy và học, hầu hết đều thiếu thốn như nhau. Ở đây thì học trong nhà kho, các lớp khác đã được học trong các nhà văn hoá xóm”. Trong hoàn cảnh đó, các điểm dạy mầm non ở Hưng Yên Nam chưa thể tổ chức lớp học bán trú, các trẻ đang được phụ huynh đưa, đón ngày hai buổi.

Cô Hải cũng chia sẻ thêm, tuy có chút ít thiết bị phục vụ dạy nhưng vẫn nơm nớp sợ bị…mất trộm bởi nhà kho cũng đã xuống cấp trầm trọng, không đủ để che chắn bảo vệ đồ dùng.

Ông Hoàng Kim Tấn, Phó Chủ tịch UBND xã Hưng Yên Nam cho biết: “ Kể từ khi chưa tách xã, chúng tôi cũng chưa xây dựng được trường mầm non, do điều kiện khó khăn nên đành chịu. Hiện nay, hệ thống trường mầm non đang bắt đầu xây dựng”. Theo kế hoạch, trường sẽ được chia thành 2 phân hiệu. Phân hiệu I hiện đang “hoạt động chung” với UBND xã, khi nào xã “chuyển đi” thì việc học tập của các cháu sẽ được tập trung về đây. Còn phân hiệu II được quy hoạch xây dựng tại xóm 10. 

Cũng theo tìm hiểu của chúng tôi, không riêng gì Hưng Yên Nam, tại xã Hưng Yên Bắc cơ sở vật chất phục vụ dạy và học các lớp Mầm non cũng trong tình trạng tương tự.  Bởi tính cấp thiết của vấn đề, mong chính quyền sở tại sớm có phương án đầu tư xây dựng nhằm tạo điều kiện cho công tác giáo dục tại địa phương được phát triển tốt.

Một số hình ảnh về trường mầm non đặt tại nhà kho thuộc xã Hưng Yên Nam:

Các cháu bé tại “nhà kho” – lớp học mầm non Hưng Yên Nam
本文地址:http://profile.tour-time.com/news/840d698672.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Akwa United vs Niger Tornadoes, 22h00 ngày 27/3:

Đây là sự kiện hưởng ứng Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới, do Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ TP.HCM, Thành đoàn TP.HCM tổ chức với mục đích nhằm nâng cao nhận thức về đổi mới, sáng tạo và sở hữu trí tuệ (SHTT) của cộng đồng, xã hội, đồng thời tạo động lực cho việc sáng tạo, thông qua đó thúc đẩy phát triển khoa học công nghệ, nghiên cứu ứng dụng, hỗ trợ hiệu quả về sự phát triển cho cộng đồng khởi nghiệp sáng tạo của Việt Nam.

{keywords}
SHTT và thể thao có cùng các giá trị chung như sự sáng tạo, luôn vướn tới đỉnh cao, sự nỗ lực hết mình, sự tôn trọng và tinh thần fair-play

Chủ đề của Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới năm nay là “Vươn tới Giải Vàng: Sở hữu trí tuệ và thể thao”. Chủ đề này đã đưa ra một góc nhìn cận cảnh hơn trong lĩnh vực thể thao, tập trung vào việc phổ biến và nâng cao nhận thức của người dân, doanh nghiệp về một khía cạnh hoàn toàn mới trong việc áp dụng những luật bảo vệ, SHTT vào ngành kinh doanh thể thao. Từ đó, khẳng định được đằng sau những thành công trong thể thao đều có sự góp mặt của các yếu tố liên quan đến SHTT như: sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu, quyền tác giả và quyền liên quan…

Ông Đinh Hữu Phí, Cục trưởng Cục SHTT, chia sẻ rằng SHTT và thể thao có cùng các giá trị chung như sự sáng tạo, luôn vướn tới đỉnh cao, sự nỗ lực hết mình, sự tôn trọng và tinh thần fair-play. Mối quan hệ kinh doanh được tạo dựng từ quyền SHTT giúp bảo đảm giá trị kinh tế của thể thao. Điều này, đến lượt nó, sẽ kích thích sự phát triển của thể thao thông qua việc cho phép các tổ chức tài trợ sự kiện thể thao và cung cấp phương tiện nhằm phát triển thể thao cộng đồng.

Hiện nay, tại Việt Nam có 1.897 doanh nghiệp đăng ký 2.622 nhãn hiệu trong lĩnh vực thể thao nhưng sáng chế trong vòng 10 năm trở lại đây vẫn còn khá khiêm tốn. Đây cũng là mảnh đất, dư địa lớn cho việc phát triển các sản phẩm tạo ra các công cụ, phương tiện trong hoạt động thể dục thể thao.

Thứ trưởng Phạm Công Tạc (Bộ Khoa học và Công nghệ) nhìn nhận khẩu hiệu chọn cho cộng đồng thế giới năm nay rất hợp với Việt Nam, bởi nó gọi sự nỗ lực từ cá nhân một trong cuộc đấu, công việc, cuộc sống với tinh thần Olympic “cao hơn, nhanh hơn và xa hơn”.

“Tôi nghĩ cần phải bổ sung thêm ý nữa là “thông minh hơn” - ông Tạc phát biểu tại sự kiện. "Với các bạn thanh niên còn rất trẻ, thời gian còn nhiều, tràn đầy năng lượng và nhiệt huyết, thì tôi nghĩ, trong cuộc sống, công việc, quá trình sáng tạo chúng ta hãy nỗ lực đến tận cùng, dám chấp nhận những thất bại trong quá khứ. Có như thế mới dành được vinh quang trong sự nghiệp của mình. Mỗi một con người, gia đình, tập thể, thành phố, địa phương, hơn nữa là một quốc gia dân tộc dám chấp nhận, thử thách và vươn lên “cao hơn, xa hơn, nhanh hơn và thông minh hơn” thì chắc chắn sẽ thắng lợi”.

“Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới” (World Intellectual Property Day – viết tắt là IP Day) ra đời vào năm 2000 khi các quốc gia thành viên của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) quyết định ngày 26.4 hàng năm - ngày mà Công ước WIPO chính thức có hiệu lực vào năm 1970. Đây là ngày để các quốc gia cùng nhau gia tăng sự hiểu biết chung về sở hữu trí tuệ trên toàn thế giới. Kể từ đó, “IP Day” đã trở thành ngày mà mọi người trên thế giới cùng nhau tìm hiểu và cổ vũ cho những đóng góp của sở hữu trí tuệ đối với sự phát triển của văn hóa nghệ thuật, công nghệ và những đổi mới sáng tạo vì cuộc sống con người.

Sự kiện Ngày sở hữu trí tuệ thế giới tại Việt Nam (World IP Day In Vietnam) đã được tổ chức bắt đầu từ năm 2015.

Ngân Anh

Khởi động dự án dịch thuật tác phẩm kinh điển phương Đông

Khởi động dự án dịch thuật tác phẩm kinh điển phương Đông

Dự án Kinh điển Phương Đông dự kiến sẽ được thực hiện trong 10 năm theo 2 giai đoạn: Giai đoạn 1 từ 3/2019-2/2024, giai đoạn 2 từ 3/2024 - 2/2029.

">

Việt Nam hưởng ứng “Vươn tới Giải Vàng: Sở hữu trí tuệ và thể thao”

Nhận định, soi kèo Central Cordoba vs Arsenal Sarandi

Nhận định, soi kèo Monchengladbach vs RB Leipzig, 21h30 ngày 29/3: Khó cho khách

Nhận định, soi kèo Columbus Crew vs Atlanta, 6h30 ngày 8/8

友情链接