您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Nhận định, soi kèo Yokohama F Marinos với Ulsan HD FC, 17h00 ngày 24/4: Tạm biệt Yokohama F Marinos
NEWS2025-02-02 03:57:27【Thế giới】4人已围观
简介 Hồng Quân - 23/04/2024 06:43 Nhận định bóng đ ảnh sex hot girlảnh sex hot girl、、
很赞哦!(41631)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Esteghlal vs Esteghlal Khuzestan, 20h30 ngày 30/1: Cơ hội cho chủ nhà
- Chuẩn bị đấu giá quyền sử dụng đất Khu sân bay cũ Phú Quốc
- Tết Tân Sửu: Người Việt đua nhau tìm văn khấn, xem ngày tốt
- Sâm Ngọc Linh tốt nhất thế giới, chữa ung thư
- Nhận định, soi kèo Nacional vs Arouca, 22h30 ngày 1/2: Vượt mặt khách
- Các ngành sản xuất của Việt Nam cần chủ động tiếp cận công nghiệp 4.0
- 4 mẫu xe Hongqi được Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình sử dụng
- 3 loại đồ ăn cần tránh nếu bạn muốn có giấc ngủ ngon
- Siêu máy tính dự đoán Nottingham vs Brighton, 19h30 ngày 1/2
- 10 đơn vị phải công khai loạt giấy tờ pháp lý dự án bất động sản
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Hermannstadt vs UTA Arad, 22h00 ngày 31/1:
Theo Thủ tướng, các chính sách sẽ giúp cung cấp ô-xy, dinh dưỡng cho doanh nghiệp. Tiếp tục rà soát khung khổ pháp lý xem vướng mắc ở đâu
Phát biểu kết luận hội nghị, Thủ tướng Phạm Minh Chính đánh giá cao các báo cáo của các bộ, ngành về kết quả triển khai các nhiệm vụ theo yêu cầu tại Nghị quyết số 33 và đề xuất các giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho thị trường bất động sản; các tham luận với những giải pháp rất cụ thể từ các hiệp hội, chuyên gia trong lĩnh vực tài chính, bất động sản đặc biệt là các giải pháp tháo gỡ vướng mắc pháp lý, tăng nguồn cung bất động sản, giải pháp tài chính, ngân hàng, giải pháp quản lý, tín dụng, trái phiếu doanh nghiệp.
Thủ tướng nhấn mạnh, thông điệp của hội nghị là chung tay tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để thị trường bất động sản phát triển ổn định, an toàn, lành mạnh, hiệu quả, bền vững. Việc triển khai Nghị quyết 33 đã có hiệu quả nhất định, giúp tình hình tháng sau tốt hơn tháng trước, quý sau tốt hơn quý trước và hy vọng năm 2023 sẽ tốt hơn năm 2022.
Tuy nhiên, có nhiều vấn đề vướng mắc kéo dài nhiều năm, không thể giải quyết bằng một cuộc họp, một văn bản hay một năm, một quý. Bên cạnh những kết quả đã đạt được, vẫn còn những khó khăn vướng mắc liên quan tới pháp lý, việc phát triển thị trường chứng khoán, thị trường vốn, các thủ tục hành chính, việc đẩy mạnh phân cấp, phân quyền…
Một số cán bộ, công chức, cơ quan, đơn vị thực thi pháp luật có tâm lý sợ sai, sợ trách nhiệm, sợ rủi ro pháp lý dẫn đến đùn đẩy, chậm xử lý, không dám đề xuất, không dám quyết định. Tổ chức thực hiện vẫn là khâu yếu, cần linh hoạt, chủ động, sáng tạo hơn, việc phối hợp giữa các cấp, các ngành cần đồng bộ, quyết liệt, hiệu quả hơn nữa.
Về phương hướng thời gian tới, Thủ tướng yêu cầu tiếp tục quán triệt một số quan điểm chỉ đạo. Theo đó, cần tiếp tục kiên trì, kiên định giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế.
Tiếp tục rà soát khung khổ pháp lý xem vướng mắc ở đâu, tại văn bản nào, nội dung gì, ai giải quyết, giải quyết trong bao lâu; trong đó, cần thúc đẩy nhanh sự ra đời của các sàn giao dịch bất động sản để phát huy khả năng tự điều chỉnh của thị trường, hạn chế việc can thiệp hành chính.
Các bộ, ngành địa phương tập trung, khẩn trương hoàn thành công tác quy hoạch với các ngành, vùng, địa phương, phân khu.
Để tăng tổng cung và tổng cầu, cần quyết liệt triển khai chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, nới lỏng, kịp thời, hiệu quả hơn nhưng có kiểm soát (giảm lãi suất cho vay, tăng hạn mức tín dụng, đẩy mạnh cung tiền M2; đẩy mạnh tiến hành khoanh nợ, cơ cấu lại nợ, giãn, hoãn nợ…; phối hợp đồng bộ, chặt chẽ, hài hòa với chính sách tài khoá mở rộng hợp lý, có trọng tâm, trọng điểm, hiệu quả, nhanh chóng, dứt khoát (với các biện pháp giảm, giãn hoãn thuế, phí, lệ phí…, trong đó giảm thuế VAT phải nhanh với tinh thần "cái gì được thì cho đi trước", không thể chờ cả gói mới thực hiện miễn là đúng luật pháp; đẩy mạnh giải ngân đầu tư công; triển khai 3 chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình phục hồi và phát triển); chú trọng nâng cao hơn nữa hiệu quả phối hợp các chính sách.
Các chính sách này sẽ giúp cung cấp ô xy, dinh dưỡng cho doanh nghiệp, Thủ tướng so sánh.
Thứ ba, tập trung thúc đẩy các động lực tăng trưởng, đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, tạo công ăn việc làm, tạo sinh kế, thu nhập, nâng cao đời sống vật chất tinh thần và nhân dân cho người dân.
Thủ tướng một lần nữa lưu ý các địa phương, các khu đất đẹp, thuận lợi về giao thông cần ưu tiên dành cho sản xuất kinh doanh, từ đó mới tạo công ăn việc làm, thu hút người đến làm, có người đến làm thì mới có người đến ở, có người đến ở thì mới có người mua nhà, từ đó mới phát triển được bất động sản, đô thị… Đây là vấn đề có tính quy luật, được thực tiễn chứng minh.
Thứ tư, cơ cấu lại các phân khúc bất động sản cho phù hợp, lưu ý quan tâm phân khúc nhà ở xã hội, nhà ở công nhân, nhà cho người thu nhập trung bình. Cơ cấu bất động sản không hợp lý khiến nhiều người có nhu cầu thực không thể tiếp cận nhà ở.
Thứ năm, đẩy mạnh nhà ở xã hội, nhà ở công nhân, cải tạo chung cư cũ, lãnh đạo các tỉnh, thành phố cần chú trọng công tác này, thực hiện thực chất, hiệu quả, không hình thức.
Thứ sáu, giải pháp về tổ chức thực hiện và giải pháp con người.
Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, các bộ, ngành, địa phương phải chủ động thực hiện các giải pháp nói trên theo thẩm quyền, nếu vượt quá thẩm quyền thì đề xuất cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định. Các cơ quan động viên, khuyến khích, đề cao trách nhiệm và hình thành cơ sở, hành lang pháp lý để cán bộ, công chức, viên chức dám nghĩ, dám làm thực hiện công việc, miễn là vô tư, trong sáng, vì lợi ích chung, vì sự phát triển; khen thưởng, kỷ luật, xử lý kịp thời, nghiêm minh.
Tiếp tục rà soát việc cho vay tín dụng đối với bất động sản
Về nhiệm vụ cụ thể, Thủ tướng giao Bộ Xây dựng tiếp tục thực hiện nhiệm vụ rà soát, đôn đốc, hướng dẫn tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong triển khai thực hiện dự án bất động sản cho các địa phương, doanh nghiệp tại các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương của Tổ công tác theo Quyết định số 1435/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.
Bộ Xây dựng phối hợp với các bộ, cơ quan liên quan tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện hồ sơ xây dựng Luật Đất đai (sửa đổi), Luật Nhà ở (sửa đổi), Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi), đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất, khả thi của hệ thống pháp luật.
Phối hợp với các Bộ, ngành chỉ đạo, hướng dẫn các địa phương doanh nghiệp triển khai thực hiện có hiệu quả Đề án "Đầu tư xây dựng ít nhất 01 triệu căn hộ nhà ở xã hội cho đối tượng thu nhập thấp, công nhân khu công nghiệp giai đoạn 2021-2030".
Hướng dẫn, đôn đốc các địa phương thực hiện rà soát, lập và công bố danh mục các chủ đầu tư dự án nhà ở xã hội, nhà ở công nhân, cải tạo xây dựng lại chung cư. Phối hợp với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Ngân hàng Chính sách xã hội để triển khai hiệu quả gói hỗ trợ 120.000 tỷ đồng theo Nghị quyết số 33/NQ-CP ngày 11/3/2023 của Chính phủ và gói hỗ trợ tín dụng theo Nghị quyết số 11/NQ-CP của Chính phủ về Chương trình phục hồi kinh tế.
Thủ tướng đánh giá Hòa Bình, Bình Định đang làm tốt việc triển khai các dự án nhà ở xã hội, Hà Nội, TPHCM, Quảng Ninh, Bắc Ninh, Bắc Giang cũng đang tích cực triển khai…
Bộ Xây dựng chủ trì đề xuất sửa đổi Nghị định số 100/2015/NĐ-CP của Chính phủ về phát triển và quản lý nhà ở xã hội; sửa đổi ngay Thông tư 09 năm 2021 của Bộ về nhà ở xã hội theo trình tự, thủ tục rút gọn; sửa đổi Thông tư 06 năm 2022 ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn cháy cho nhà và công trình.
Hoan nghênh Ngân hàng nhà nước Việt Nam đã chỉ đạo giảm lãi suất cho vay, ban hành các thông tư 02 và 03, Thủ tướng yêu cầu NHNN tiếp tục rà soát việc cho vay tín dụng đối với các doanh nghiệp bất động sản; có giải pháp phù hợp, hiệu quả để doanh nghiệp, dự án bất động sản và người mua nhà tiếp cận được nguồn vốn tín dụng thuận lợi hơn, vừa tạo thuận lợi, hỗ trợ doanh nghiệp, vừa kiểm soát được rủi ro, góp phần tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy phát triển thị trường bất động sản an toàn, lành mạnh, hiệu quả, bền vững, nhất là xem xét rất cụ thể để cho vay với các dự án sắp hoàn thành.
NHNN chủ trì, phối hợp với Bộ Xây dựng, các tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương triển khai thực hiện có hiệu quả Chương trình tín dụng khoảng 120.000 tỷ đồng cho vay ưu đãi phát triển nhà ở xã hội, nhà ở công nhân, cải tạo xây dựng lại chung cư.
Các ngân hàng thương mại tiếp tục chia sẻ với doanh nghiệp, người dân, tạo điều kiện hạ lãi suất cho vay, đơn giản hoá các thủ tục hành chính cho vay; phát huy cơ sở dữ liệu dân cư trong quản lý, cho vay tín dụng. Doanh nghiệp phải hỗ trợ người mua nhà về thủ tục. Ngân hàng, doanh nghiệp và người mua nhà cần phát huy tinh thần "lợi ích hài hòa, rủi ro chia sẻ".
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đôn đốc, hướng dẫn các địa phương thực hiện công tác quy hoạch và tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong thủ tục đầu tư, chấp thuận chủ trương đầu tư các dự án nhà ở, bất động sản, trong đó có nhà ở xã hội, nhà ở công nhân để tăng nguồn cung cho thị trường.
Bộ Tài chính rà soát, đánh giá kỹ lưỡng, triển khai các giải pháp phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp; nghiên cứu hình thành quỹ phát triển nhà ở xã hội cho công nhân; thúc đẩy tăng cường hợp tác công tư trong phát triển nhà ở xã hội…
Bộ Tài nguyên và Môi trường tiếp tục phối hợp với các cơ quan liên quan trong hoàn thiện dự án Luật Đất đai (sửa đổi); khẩn trương hoàn thiện và trình Chính phủ xem xét ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 về phương pháp định giá đất; xây dựng điều chỉnh khung giá đất, bảng giá đất; định giá đất cụ thể và hoạt động tư vấn xác định giá đất theo trình tự thủ tục rút gọn; đồng thời hướng dẫn các địa phương giải quyết các khó khăn, vướng mắc liên quan đến xác định giá đất.
Tập trung rà soát các tồn tại, hạn chế, vướng mắc của các Thông tư để khẩn trương sửa đổi, bổ sung theo thẩm quyền, nhất là Thông tư số 36/2014/TT-BTNMT ngày 30/6/2014 quy định chi tiết phương pháp định giá đất; xây dựng, điều chỉnh bảng giá đất; định giá đất cụ thể và tư vấn xác định giá đất để ban hành cùng với Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 44/2014/NĐ-CP.
Tập trung xây dựng, hoàn thiện Hệ thống thông tin về đất đai theo hướng tập trung, thống nhất, đồng bộ, đa mục tiêu và kết nối liên thông trên phạm vi cả nước, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về đất đai.
Đối với các địa phương, Thủ tướng yêu cầu tiếp tục thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp Nghị quyết số 33/NQ-CP ngày 11/3/2023 về một số giải pháp tháo gỡ và thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển an toàn, lành mạnh, bền vững. Chủ tịch UBND chủ động thành lập các Tổ công tác, tập trung rà soát tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong triển khai thực hiện các dự án bất động sản trên địa bàn.
Khẩn trương, tập trung triển khai thực hiện các nhiệm vụ đã được giao cụ thể tại Quyết định số 338/QĐ-TTg ngày 03/4/2023 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án "Đầu tư xây dựng ít nhất 01 triệu căn hộ nhà ở xã hội cho đối tượng thu nhập thấp, công nhân khu công nghiệp giai đoạn 2021-2030" và Chương trình tín dụng 120.000 tỷ đồng cho các dự án xây dựng nhà ở xã hội, nhà ở cho công nhân, cải tạo, xây dựng lại chung cư.
Đẩy mạnh công tác quy hoạch. Nghiên cứu đơn giản hóa, rút ngắn các thủ tục hành chính theo thẩm quyền. Chú trọng việc đào tạo, nâng cao năng lực và tinh thần trách nhiệm của đội ngũ cán bộ, công chức.
Đối với các doanh nghiệp, Thủ tướng đề nghị tiếp tục chủ động tổ chức rà soát, tái cấu trúc lại doanh nghiệp, danh mục đầu tư, cơ cấu sản phẩm đầu tư của doanh nghiệp nhằm đảm bảo phù hợp với năng lực tài chính, quy mô, khả năng quản trị của doanh nghiệp và phù hợp với nhu cầu thực của xã hội.Khẩn trương rà soát, hoàn thiện và báo cáo, đề xuất cơ quan, người có thẩm quyền xem xét giải quyết các thủ tục pháp lý của dự án để nhanh chóng triển khai, thực hiện dự án đảm bảo đúng quy định pháp luật.
Tập trung nguồn lực thỏa đáng cho các dự án sắp hoàn thành, các dự án lớn có tính khả thi cao để sớm đưa vào kinh doanh, khai thác thu hồi vốn, tạo dòng tiền cho doanh nghiệp và tăng nguồn cung cho thị trường. Rà soát, cơ cấu lại nguồn vốn; tập trung xử lý nợ xấu, nợ đến hạn để tạo cơ sở, điều kiện tiếp cận các nguồn vốn tín dụng, trái phiếu, chứng khoán... triển khai thực hiện dự án.
Bộ Thông tin và Truyền thông, các cơ quan truyền thông, báo chí tăng cường thông tin khách quan, trung thực, chú ý đề xuất, gợi mở các giải pháp để tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc của thị trường bất động sản. Người dân cần được hướng dẫn, tuyên truyền, được cung cấp thông tin liên quan bất động sản, sản phẩm của doanh nghiệp, được thông tin về các chính sách của Đảng, Nhà nước liên quan bất động sản.
Thanh tra Chính phủ tăng cường thanh tra công vụ đột xuất ở một số địa phương.
Bộ Nội vụ khẩn trương hoàn thiện, trình ban hành Nghị định quy định về khuyến khích, bảo vệ cán bộ dám nghĩ dám làm, năng động sáng tạo.
Các bộ, ngành, cơ quan có liên quan căn cứ chức năng, nhiệm vụ được giao chủ động tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản thuộc lĩnh vực quản lý; đề xuất xử lý đối với những vấn đề phát sinh, vượt thẩm quyền.
Thủ tướng một lần nữa đề nghị các chủ thể liên quan gồm các cơ quan quản lý nhà nước, địa phương, ngân hàng, doanh nghiệp, người dân đều phải có trách nhiệm, chung tay đoàn kết, thống nhất để giải quyết các khó khăn, vướng mắc, tiếp tục tạo chuyển biến tích cực sau Hội nghị, thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển an toàn, lành mạnh, hiệu quả, bền vững.
Hội nghị tháo gỡ khó khăn bất động sản: Khó khăn ở cấp nào thì cấp đó giải quyếtNgười đứng đầu Chính phủ cho rằng, một hoặc hai hội nghị không thể giải quyết được hết tất cả những vấn đề đặt ra, trong đó có những vấn đề đã kéo dài hàng chục năm không thể xử lý trong “một sớm một chiều”.">Thủ tướng: Đẩy nhanh sự ra đời của sàn BĐS, hạn chế can thiệp hành chính
Bộ trưởng Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị Trách nhiệm quản lý nhà nước của Bộ Xây dựng trong xây dựng, ban hành, thực hiện các tiêu chuẩn kỹ thuật, đơn giá, định mức trong xây dựng cơ bản. Việc kiểm soát giá và bảo đảm nguồn nguyên, vật liệu để xây dựng các công trình, dự án, nhất là các dự án quan trọng quốc gia.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành, Bộ trưởng các Bộ: Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Giao thông vận tải, Tài nguyên và Môi trường, Lao động - Thương binh và Xã hội, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Tổng Kiểm toán Nhà nước cùng tham gia trả lời chất vấn, giải trình về những vấn đề có liên quan.
Đầu giờ sáng 4/11, Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị và các thành viên Chính phủ liên quan, Tổng Kiểm toán nhà nước tiếp tục trả lời chất vấn đối với nhóm vấn đề thứ nhất.
Sau đó, Quốc hội sẽ tiến hành chất vấn nhóm vấn đề thứ 2 thuộc lĩnh vực thông tin và truyền thông.
Báo cáo gửi Quốc hội liên quan đến việc di dời trụ sở Bộ ngành khỏi nội đô Hà Nội, Bộ trưởng Xây dựng cho biết, đã rà soát 36 cơ quan Trung ương thuộc đối tượng quy hoạch (18 Bộ, 4 cơ quan ngang Bộ, 8 cơ quan thuộc Chính phủ, 6 cơ quan đoàn thể Trung ương) để xây dựng các phương án quy hoạch.
Thủ tướng Chính phủ đã đồng ý chủ trương bố trí hệ thống trụ sở Bộ, ngành theo đề xuất của Bộ Xây dựng, trong đó chỉ đạo tập trung phát triển tại Khu Tây Hồ Tây (khoảng 35ha) và một phần tại Khu vực Mễ Trì.
Theo Bộ Xây dựng, hiện công tác di dời còn triển khai chậm do công tác di dời đòi hỏi nhu cầu vốn ngân sách rất lớn. Các Bộ, ngành và TP Hà Nội chưa triển khai đúng tiến độ việc lập quy hoạch và xây dựng các đề án di dời theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ (danh mục, tiêu chí, lộ trình, biện pháp di dời).
Trong lĩnh vực bất động sản, lũy kế tổng lượng giao dịch (căn hộ chung cư, nhà ở riêng lẻ, đất nền) 9 tháng đầu năm 2022 tăng cao so với cùng kỳ năm 2021, nhưng đã có xu hướng chững lại và giảm mạnh vào quý III/2022.
Đánh giá về những tồn tại, hạn chế của thị trường bất động sản, Bộ Xây dựng nêu lên thực trạng cơ cấu sản phẩm bất động sản chưa phù hợp. Phổ biến là bất động sản ở các phân khúc nhà ở trung, cao cấp, bất động sản du lịch có biểu hiện dư thừa (có nhiều phân khúc đã vượt dự báo đến năm 2025).
Cơ cấu nguồn lực cho thị trường bất động sản còn bất hợp lý chủ yếu từ nguồn vốn tín dụng ngân hàng, vốn huy động qua phát hành trái phiếu và tiền ứng trước của khách hàng, vốn chủ đầu tư chỉ chiếm khoảng 15 - 30% tổng mức đầu tư của dự án. Chưa có các nguồn vốn trung, dài hạn ổn định cho thị trường.
"Giao dịch bất động sản chưa được minh bạch, hiện tượng "hai giá", kê khai thấp hơn giá giao dịch thực nhằm trốn thuế trong giao dịch kinh doanh bất động sản còn khá phổ biến. Việc kiểm soát dòng vốn đầu tư vào lĩnh vực bất động sản còn chưa chặt chẽ, còn tiềm ẩn rủi ro, nhất là trong phát hành trái phiếu doanh nghiệp", Bộ Xây dựng đánh giá.
Theo Bộ trưởng, giá bất động sản vẫn ở mức cao so với khả năng chi trả của đại đa số người dân. Căn hộ bình dân (có mức giá từ 25 triệu đồng/m2 - 30 triệu đồng/m2) tại các dự án nhà ở thương mại ở khu vực trung tâm của các đô thị hầu như không có căn hộ với mức giá dưới 25 triệu đồng/m2; căn hộ có mức giá này chỉ có tại một số ít các dự án tại khu vực xa trung tâm như các quận, huyện.
Ghi nhận từ thực tế cho thấy, tình trạng lệch pha phân khúc thị trường đang ngày càng thể hiện rõ. Nhà ở cao cấp ngày càng chiếm tỷ lệ áp đảo. Thống kê từ Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) cho thấy, tại TP.HCM, 9 tháng đầu năm 2022 có 9.305 căn nhà cao cấp, chiếm đến 80,2%.
Thống kê của HoREA đưa ra tại báo cáo đánh giá thị trường bất động sản 9 tháng đầu năm 2022 cho thấy, tại TP.HCM, nhà ở vừa túi tiền, nhà ở bình dân có giá dưới 2 tỷ đồng/căn (dưới 30 triệu đồng/m2) năm 2020 chỉ có 163 căn hộ, chiếm 1%; năm 2021 và 9 tháng đầu năm 2022 không còn nhà ở bình dân (0%), tức là đã biến mất hoàn toàn từ năm 2021.
Trong khi thị trường thiếu hụt về nguồn cung nhà ở vừa túi tiền, nhà ở bình dân, nhà ở xã hội thì tính trên giá nhà bình dân (khoảng 2 tỷ đồng trở lại, dưới 30 triệu đồng/m2) cũng đã cao hơn khoảng 20 lần mức thu nhập trung bình của xã hội.
Dù cơn sốt đất đã hạn nhiệt như nhận định của Bộ Xây dựng tại các địa phương không còn tình trạng tăng nóng, sốt cục bộ như những tháng đầu năm nhưng giá nhà đất còn neo giữ mức giá cao vẫn là bài toán đặt ra đối với ngành Xây dựng.
Căn hộ chung cư chạm mốc 1 tỷ đồng/m2, dân thường 120 năm mới mua được nhàSau mỗi cơn sốt đất, giá nhà lại leo cao. Theo GS. Đặng Hùng Võ, nếu giai đoạn sốt giá năm 2007 – 2008, người dân phải mất 100 năm mới mua được nhà thì trong cơn sốt giá hiện nay, người lao động bình thường phải mất 120 năm mới mua được nhà.">Bộ trưởng Xây dựng lần đầu đăng đàn trả lời chất vấn loạt vấn đề ‘nóng’
Thăm khám cho bệnh nhân tại Bệnh viện Phổi Trung ương Bệnh viện Phổi Trung ương được thành lập theo quyết định ngày 24/6/1957 của Thủ tướng Chính phủ với tên gọi là Viện Chống Lao. Sự thành lập Bệnh viện gắn liền với tên tuổi của Bác sĩ Phạm Ngọc Thạch, Bộ trưởng Bộ y tế đầu tiên của Việt Nam.
Qua 65 năm xây dựng và phát triển các thế hệ, tập thể cán bộ, y bác sĩ bệnh viện đã nỗ lực để hoàn thành sứ mệnh thanh toán bệnh lao và chăm sóc, nâng cao sức khỏe phổi cho người dân. Từ một cơ sở khám chữa bệnh với diện tích hạn hẹp, cơ sở vật chất nghèo nàn... hiện bệnh viện đã khẳng định năng lực qua những thành tựu. Trong đó có xây dựng và phát triển mạng lưới phòng chống lao và bệnh phổi toàn quốc, thực hiện thành công Chiến lược Quốc gia phòng chống lao tiến tới chấm dứt bệnh lao ở Việt Nam. Đây cũng trở thành mô hình điểm cho thực hiện Chiến lược chấm dứt bệnh lao của Tổ chức Y tế Thế giới.
PGS.TS Nguyễn Tuyết Nhung cũng khẳng định, trong chiến lược này, nhiều tập thể gia đình đã gia nhập “gia đình chống lao”. Cụ thể, tại Bệnh viện Phổi Trung ương, có 45 gia đình cả 2 vợ chồng cùng làm việc tại bệnh viện. Hàng trăm gia đình từ 2, 3 thế hệ, thế hệ trước truyền lửa cho thế hệ sau, cống hiến cho sự nghiệp chấm dứt bệnh lao.
“Bệnh lao có từ lâu nhưng sự kỳ thị vẫn rất lớn. Chúng ta đặt mục tiêu chấm dứt bệnh lao vào 2030, để tránh cái chết của hàng chục ngàn người mỗi năm”, ông Nhung nói thêm.
Về tên Hội diễn “Hạnh phúc gia đình chống lao”, Giám đốc Bệnh viện Phổi Trung ương lý giải, chống lao là công việc đòi hỏi nỗ lực không ngừng, không chỉ là công việc của những cán bộ y tế, còn cả cộng đồng cùng tham gia.
“Công việc của y bác sĩ chống lao là cố gắng để ngành này không còn cần thiết nữa. Nếu được hỏi “Ngành nào nỗ lực cố gắng xóa tên mình?’’, đó chính là ngành lao”, PGS.TS Nhung khẳng định.
Theo Tổ chức Y tế thế giới, lao vẫn là một trong những căn bệnh truyền nhiễm gây tử vong cao trên thế giới. Mỗi ngày có hơn 4.100 người chết vì bệnh lao và gần 28.000 người mắc. Theo báo cáo của Chương trình chống lao quốc gia, Việt Nam hiện vẫn là một trong 30 nước có gánh nặng bệnh lao kháng đa thuốc cao nhất thế giới. Hàng năm, cả nước phát hiện và đưa vào điều trị hơn 100.000 người mắc lao.
Tuy nhiên, tỷ lệ bệnh nhân được phát hiện và báo cáo mới chỉ đạt 60%, có nghĩa là có tới 40% số bệnh nhân lao chưa được phát hiện và hoặc được phát hiện nhưng chưa được báo cáo trong cộng đồng. Chấm dứt bệnh lao ở Việt Nam nghĩa là tránh đi cái chết không đáng có của khoảng 10.000 người/năm hiện nay và hàng trăm ngàn gia đình không phải lo lắng vì có người mắc lao.
Ngọc Trang
Cảnh báo đỏ: 42 người chết vì sốt xuất huyết, có nhiều trẻ nhỏ và sản phụĐúng như dự báo từ đầu năm, sốt xuất huyết ở khu vực phía Nam đang bước vào giai đoạn căng thẳng báo động. 42 ca tử vong đã được ghi nhận, trong đó có phụ nữ mang thai và nhiều trẻ em."> Ngành y đặc biệt: Nỗ lực xóa tên mình để cứu hàng chục nghìn người/năm
Soi kèo phạt góc Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2
Phòng ngừa bạo lực học đường cần sự phối hợp của gia đình và nhà trường. Bạo lực học đường nguy hiểm như thế nào?
Theo chuyên gia Thiện, bạo lực học đường ảnh hưởng tới cả thể chất và tinh thần của học sinh cả người bị bạo lực lẫn người gây ra hành vi.
Tổn thương về thể chất bạn có thể quan sát được dễ nắm bắt nhưng tổn thương về tâm lý khó nhận biết hơn và để lại hậu quả nặng nề hơn. Nhiều nghiên cứu chỉ ra nạn nhân bạo lực học đường có thể ảnh hưởng sức khỏe tâm trí như rối loạn lo âu, trầm cảm, nghiêm trọng hơn trẻ có thể dẫn tới hành vi tự sát.
Tại Anh, một nghiên cứu trên 8.000 người trong suốt 40 năm cho thấy rằng người trưởng thành từng bị bạo lực học đường có sức khỏe thể chất yếu hơn, sức khỏe tâm thần cũng kém hơn, thiếu tự tin vào khả năng, giá trị của mình, chỉ số IQ, chỉ số EQ cũng thấp hơn so với người không bị bạo lực học đường.
Bạo lực học đường không chỉ diễn ra trực tiếp mà còn trên mạng xã hội, từ mạng ảo đến thực tế đều ảnh hưởng tới trẻ. Trẻ gây bạo lực cho người khác cũng bị ảnh hưởng nhiều. Trẻ có hành vi bạo lực với người khác trẻ có thể bị tấn công trở lại bởi người thân, bạn bè của nạn nhân và tác động không thua kém gì hành vi bạo lực trước đó.
Tại phòng khám tâm lý của Bệnh viện Nhi đồng Thành phố (TP.HCM), nhiều trẻ em được phụ huynh đưa đến ở tâm thế người bị bạo lực. Chuyên gia Thiện cho biết những trẻ này thường có hung tính cao, gây hấn với phụ huynh, thầy cô, bạn bè thậm chí gây hấn cả bác sĩ.
Để can thiệp tâm lý được những học sinh này, các chuyên gia cần đồng hành trong thời gian dài để các em có thể bộc lộ rõ vấn đề sức khỏe tâm lý của mình. Đa số trẻ gây bạo hành cũng đều có tổn thương tâm lý nên trẻ tạo vỏ bọc hung hãn, gây hấn để bảo vệ chính mình. Trẻ sợ bị tổn thương tâm lý lại.
Phòng ngừa bạo lực học đường, ông Thiện cho rằng cần sự chung tay của gia đình, nhà trường. Bạo lực học đường không chỉ cần viên thuốc hay 1 liều vắc xin mà cần có thời gian dài, tiến trình đồng hành cùng học sinh. Trẻ cần biết cách dung hòa với các mối quan hệ, học cách chung sống với người khác thông qua thấu hiểu của nhà trường, thầy cô.
Khi trẻ có tổn thương về thể chất cần giải quyết ngay, con có bất ổn về tâm lý cần phối hợp với nhà trường ngay, tìm hiểu, không áp đặt. Thầy cô giáo, cha mẹ cần lắng nghe để các được nói lên cảm xúc của mình thay vì phán xét trẻ hư.
Hà Giang đẩy mạnh công tác chăm sóc sức khỏe học đườngHà Giang là tỉnh miền núi, đồng bào dân tộc chiếm đa số. Vì vậy, công tác giáo dục luôn được tỉnh quan tâm trong đó có việc chăm sóc sức khỏe cho học sinh.">Bạo lực học đường ảnh hưởng sức khỏe của học sinh lâu dài
- Nhìn con gái bé nhỏ đang nằm trên giường bệnh, chân gắn ống truyền thuốc hóa chất, chị Nử đỏ hoe mắt, vội quay đi. Chị sợ nhìn thấy mẹ khóc, cô bé sẽ hoang mang, lo sợ.
Tháng 6 năm nay, bé Linh Đan có biểu hiện đau bụng, nôn ói, đi khám ở cơ sở y tế tư nhân, con được chẩn đoán bị lồng ruột nhưng điều trị không khỏi. Vợ chồng chị Nử đưa con lên Bệnh viện Nhi đồng 1 mới phát hiện bị ung thư hệ tạo huyết, bác sĩ khuyên gia đình chuyển con qua Bệnh viện Ung bướu TP.HCM để điều trị đúng chuyên môn.
Bé Nguyễn Linh Đan đang điều trị tại Khoa Nhi, Bệnh viện Ung bướu TP.HCM. Run rẩy vì lo sợ nhưng chẳng còn đồng nào trong túi, vợ chồng nghèo đành xin bác sĩ cho con về chuẩn bị. Chẳng ngờ dịch bệnh ở thành phố ngày càng diễn biến phức tạp, phải thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16, gia đình chị dù đã vay nặng lãi nhưng không thể nào để đưa con đi.
Đến tháng 8, bé Linh Đan có biểu hiện trở nặng, thường xuyên đau đớn, không ngủ được. Chị Nử đưa con đi khám ở bệnh viện địa phương, sau đó phải thuê xe cứu thương để đưa con lên Bệnh viện Ung bướu TP.HCM.
Chị Nử đau xót: “Bác sĩ nói bệnh con phát hiện trễ quá, tế bào ung thư đã di căn mất rồi. Giờ chỉ có thể cố gắng để con bớt đau đớn trong khoảng thời gian cuối đời được thôi”.
Nhờ được điều trị, Linh Đan mới có thể ăn ngủ tốt hơn. Linh Đan được đánh giá là hợp thuốc. Sau toa thuốc đầu tiên, con đã bớt đau và ăn uống khá hơn, khiến người mẹ thầm cầu mong một tia hy vọng. Đến nay, sau khoảng 4 tháng, con đã vô 5 toa thuốc hóa trị, nhiều lần phải truyền thuốc kháng sinh, truyền máu, cơ thể con cũng trở nên phù nề, biến dạng.
Mấy ngày nay, bé Linh Đan thường xuyên sốt triền miên, cơ thể đau nhức. Nhiều đêm, chị Nử phải thức trắng để xoa bóp tay chân cho con thì cô bé mới có thể ngủ trằn trọc. Nhiều lần trong bóng tối, người mẹ trẻ ấy lặng lẽ khóc, thương con gái tội nghiệp, lại thương 2 đứa con trai nhỏ dại, bệnh tật ở quê đang phải gửi nhờ nhà nội, ngoại.
Con trai đầu của vợ chồng chị là bé Nguyễn Tuấn Kiệt bị bại não. Đến nay đã 6 tuổi nhưng chẳng thể đi lại, cũng không thể nói chuyện. Vợ chồng chị Nử từng đưa con đi thăm khám ở nhiều bệnh viện nhưng không thể chữa khỏi, đành mua thuốc cầm cự cho con.
“Người ta bảo phải đưa con ra nước ngoài mới có thể điều trị được, nhưng ở đây chúng tôi con chưa lo được tiền, nói gì là đi nước ngoài”, chị Nử cúi đầu, chìm trong im lặng.
Nếu thời gian nào ngơi thuốc, Tuấn Kiệt thậm chí còn không thể ngồi, hoặc đang ngồi nhưng có thể bật ngã ra sau bất cứ lúc nào. Bởi vậy, khi không có thời gian để trông nom, người lớn sẽ đội mũ bảo hiểm cho con ngồi chơi cùng em trai để đảm bảo an toàn. Đứa con út “vỡ kế hoạch” mới 2 tuổi, nhỏ thó, còi cọc, nhiều khi trở thành người trông nom anh trai.
Tuấn Kiệt (đội mũ) bị bại não nên 6 tuổi vẫn chỉ như một đứa trẻ tập đứng, tập nói. Năm nay, vợ chồng chị Nử đều 26 tuổi, phải ở nhờ nhà của người bà, không có đất đai canh tác. Hằng ngày, anh Phú đi làm thợ hồ hoặc đi làm mướn để kiếm tiền, còn chị Nử bận chăm sóc con nhỏ nên chẳng thể làm gì ra thu nhập.
Hai bên nội ngoại đều đã già cả, khó khăn nên chẳng hỗ trợ được là bao. Hầu hết mọi chi phí đều do vợ chồng tự chạy vạy. Trước đó, cuộc sống chắt bóp lắm mới đủ tiền sinh hoạt và mua thuốc cho con trai lớn, nhưng bất ngờ thêm con gái đổ bệnh, vợ chồng chị Nử chỉ còn cách đi vay lãi để chạy chữa cho con.
Chứng kiến con đau đớn, người mẹ trẻ như đứt từng khúc ruột. Chị quyết tâm, bằng mọi giá phải cho con được điều trị. Dù chỉ là “còn nước còn tát”, nhưng cũng mong con không bị đau đớn lúc cuối đời.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Chị Nguyễn Phương Ngọc Nử hoặc anh Nguyễn An Phú; Địa chỉ: ấp Thanh Tiến, xã Nhị Mỹ, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp; Điện thoại: 0762971676.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2021.323 (anh em Tuấn Kiệt - Linh Đan)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436.">Con trai bại não, con gái ung thư, mẹ nghèo hy vọng mong manh
Liên hệ với bác sĩ C. qua điện thoại, người này từ chối trao đổi với lý do "có việc bận". Bác sĩ này hiện tạm dừng công tác chuyên môn tại khoa Y học hạt nhân, chuyển về phòng tổ chức để tường trình.
Trong hôm nay, Bệnh viện Ung bướu TP.HCM sẽ có thông tin chính thức về vụ việc.
Trước đó, chị N.T.K.T (21 tuổi, quận Bình Tân) đã gửi đơn đến Bệnh viện Ung bướu TP.HCM và Sở Y tế TP tố cáo bác sĩ N.Q.C có hành vi xâm hại tình dục. Chị T. có mẹ là bệnh nhân ung thư nặng, phải điều trị tại nhiều bệnh viện lớn ở TP.HCM.
Trong quá trình điều trị ung thư, chị K.T quen biết bác sĩ N.Q.C., làm tại Khoa Y học hạt nhân (Bệnh viện Ung bướu TP). Người này được cho là đã cho chị một hộp thuốc ung thư chữa bệnh cho mẹ và có hành vi xâm hại T.
Ngay sau đó, Thanh tra Sở Y tế đã làm việc với ông N.Q.C và yêu cầu giải trình các nội dung trong đơn tố cáo. Bác sĩ này không thừa nhận hành vi xâm hại tình dục. Ông chỉ thừa nhận có tư vấn và cho tặng thuốc tại nhà.
Trao đổi với VietNamNet,lãnh đạo Bệnh viện Ung bướu TP.HCM khẳng định quan điểm không bao che nếu nhân viên sai phạm. Do vụ việc liên quan đến uy tín của bệnh viện và ngành y tế TP.HCM, bệnh viện mong muốn được minh bạch và rõ ràng.
Công an làm việc với cô gái 21 tuổi trong vụ tố cáo bị bác sĩ xâm hại
Cơ quan công an quận Bình Tân đã mời chị T. lên làm việc vào sáng nay (26/8), liên quan đến đơn tố cáo bác sĩ ở Bệnh viện Ung bướu TP.HCM.">Diễn biến mới nhất vụ cô gái 21 tuổi tố cáo bị bác sĩ ung bướu xâm hại