Nhận định, soi kèo PSIS Semarang vs PSBS Biak Numfor, 15h30 ngày 23/8: Tiếp tục thua đau

Nhận định 2025-02-17 17:01:34 152
ậnđịnhsoikèoPSISSemarangvsPSBSBiakNumforhngàyTiếptụcthuađnga - ukraine   Hồng Quân - 22/08/2024 05:40  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://profile.tour-time.com/news/826e398287.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Ain vs Ittihad Kalba, 23h00 ngày 13/2: Tin vào khách

Dưới đây là bài viết của độc giả Nguyễn Hiếu Quân gửi về diễn đàn (nội dung bài viết thể hiện góc nhìn, quan điểm của tác giả).

Ảnh: Hoàng Hà

Tôi còn nhớ trong một cuộc họp cách đây đã lâu, một thầy là giám đốc Sở GD-ĐT đã chia sẻ với các lãnh đạo các phòng ban của Sở và các trường rằng “một lãnh đạo thành công chỉ khi giữ chân được giáo viên, nhân viên muốn ở lại trường 15 phút sau khi họ hết việc, vậy thôi”. 

Đến bây giờ, tôi vẫn thấy ý nghĩa và sự chính xác trong chia sẻ đó của thầy. 

Một trường học hạnh phúc chỉ khi giáo viên muốn đến dạy, muốn cống hiến, muốn hết lòng với học trò, muốn gặp gỡ đồng nghiệp. Còn học sinh, đơn giản là muốn đi học. 

Như vậy, yếu tố đầu tiên, và quan trọng nhất để cả thầy và trò hạnh phúc là được làm việc và học tập trong thân thiện, đầy tình yêu thương và thấu cảm. 

Trước hết phải là vai trò của Ban giám hiệu nhà trường, nhất là hiệu trưởng trường học.

Cách đây đã hơn mười năm, khi tôi còn là Bí thư Đoàn trường, sáng thư hai hàng tuần tôi thường đánh giá thi đua tuần trước. Thầy hiệu trưởng khi đó mới về công tác đã nhận xét và góp ý riêng với tôi hai điều. 

Thứ nhất,khi khen học sinh đạt điểm cao hay tuyên dương việc tốt, đừng chỉ đọc mỗi cái tên cụt lủn mà phải đọc đầy đủ cả họ và tên, như vậy các em học sinh mới thấy tự hào, hãnh diện. 

Thứ hai, khi phê bình điểm kém hay việc chưa tốt thì chỉ nói là lớp A có mấy trường hợp thôi, nói chung chung như vậy thì các em cũng đã tự biết rồi chứ không nêu tên để các em xấu hổ, mặc cảm nữa. 

Kể từ đó, giờ chào cờ sang thứ hai đã trở nên nhẹ nhàng, vui vẻ, và ý nghĩa hơn nhiều với các em học sinh và kể cả thầy cô, khi sau phần nghi lễ trang trọng là các tiết mục văn nghệ, hoặc câu chuyện về một tấm gương tiêu biểu, một hành động đẹp nào đó. Cứ sau mỗi phần phát biểu ngắn gọn của thầy cô, học sinh là những lời chúc đầu tuần vui vẻ, hạnh phúc, và một tuần dạy vả học bắt đầu với những niềm vui như thế.

Ngoài ra, để giáo viên có thể yên tâm gạt bỏ những lo lắng, áp lực về thành tích, sự thay đổi chương trình, hệ thống quản lý hồ sơ, điểm số, chuyên môn... để đến lớp với niềm hạnh phúc, từ đó lan tỏa đến học sinh, thì lãnh đạo trường phải là những nhà quản trị đầy tài năng với những kĩ năng mềm được tập huấn, trang bị bài bản, và có hệ thống. 

Chỉ khi có đủ tri thức, kĩ năng quản lý, thì mới tránh tình trạng gây thêm căng thẳng, áp lực cho giáo viên với tư duy “thà thừa hơn thiếu”, kéo bè cánh gây mất đoàn kết, chia rẽ trong cơ quan, hoặc có khi nghiêm trọng hơn  khi vi phạm pháp luật, như trong nhiều tình huống thực tế đã xảy ra.

Học sinh Hà Nội trong ngày khai giảng năm học 2022-2023. Ảnh: Hoàng Hà

Yếu tố thứ hai cần nhắc đến là việc tạo dựng môi trường để giáo viên sáng tạo. 

May mắn thay, Chương trình Giáo dục 2018 cũng giao quyền chủ động thiết kế kế hoạch cho giáo viên, người thầy được chủ động hơn trong đa dạng các phương thức dạy học và đánh giá học sinh.

Tuy còn nhiều bất cập, lúng túng trong thời gian qua, và có lẽ cả trong vài năm tới, nhưng khi vai trò người thầy được nâng cao, sức sang tạo không còn vị trói buộc bởi sách giáo khoa nữa, thì việc tìm thấy niềm vui, hạnh phúc trong công việc sẽ đến với các thầy cô thật sự có tâm huyết với nghề, với trò. Bên cạnh đó, học sinh cũng được “thoải mái” lựa chọn hơn những nội dung học, những môn học phù hợp với sở thích, năng lực và định hướng tương lai của mình.

Ai đó đã nói “Hạnh phúc luôn mỉm cười với những ai dũng cảm, kiên trì và hăng say lao động”. Nhà giáo không nên đợi chờ hạnh phúc được ban, cho từ ai đó, bản thân họ phải tự thắp lên,và giữ ngọn lửa nghề cho mình và lan tỏa hơi ấm cho học sinh. Nhưng việc đó, tôi nghĩ sẽ dễ dàng hơn, nhẹ nhàng hơn biết bao khi có sự chung sức, chung lòng của những nhà quản lý giáo dục và của xã hội đối với các thầy cô.

Nguyễn Hiếu Quân (Trường PT Dân tộc nội trú THPT tỉnh Lâm Đồng)

Ban Giáo dục Báo VietNamNet mở diễn đàn "Làm thế nào để có trường học hạnh phúc?".

Bạn đọc có ý kiến đóng góp xin gửi về địa chỉ bangiaoduc@vietnamnet.vn. Các bài viết phù hợp sẽ được đăng tải theo quy định của tòa soạn.

Xin chân thành cảm ơn.

Mỗi năm 500 trang giáo án và kế hoạch, giáo viên khó thấy hạnh phúc với nghề

Mỗi năm 500 trang giáo án và kế hoạch, giáo viên khó thấy hạnh phúc với nghề

Việc trường học hiện nay chưa đạt được mức độ hạnh phúc cho người học vì lý do người thầy chưa cảm thấy hạnh phúc, hài lòng với công việc.">

'Hãy làm sao để giáo viên muốn ở lại trường thêm 15 phút sau giờ dạy'

Ngày 13/11, ông Nguyễn Văn Thực, Phó chủ tịch UBND huyện Tân Kỳ (Nghệ An), cho biết, ông N.Đ.H. (SN 1970), Chủ tịch UBND xã Nghĩa Hoàn vừa được phát hiện tử vong trong tư thế treo cổ.

Sáng cùng ngày, vợ chồng ông H. dự định đi khám sức khỏe, nhưng sau đó ông này bảo bận việc nên vợ đi một mình.

Đến khoảng 9h cùng ngày, vợ ông H., đi khám bệnh về, phát hiện chồng treo cổ phía sau nhà bếp của gia đình. Ông H. được đưa xuống nhưng đã tử vong.

Gia đình tìm được một bức thư được cho là của ông H., nói rằng ông không muốn trở thành gánh nặng cho gia đình.

Gần đây, ông H. bị phát hiện mắc bệnh liên quan đến tuyến giáp.

Lực lượng chức năng đã tổ chức khám nghiệm để làm rõ nguyên nhân vụ việc.

Trước đó, Chủ tịch UBND một xã ở TP Bảo Lộc (Lâm Đồng) được phát hiện tử vong trong tư thế treo cổ tại nhà vệ sinh ở trụ sở cơ quan. 

Nhận được tin báo, Công an TP Bảo Lộc đã phong tỏa trụ sở cơ quan này để phục vụ công tác khám nghiệm hiện trường, điều tra làm rõ nguyên nhân tử vong của ông Lê Viết T..

Được biết, từ đầu tháng 11/2023, ông T. được điều chuyển về làm Phó Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch UBND xã Lộc Nga nhiệm kỳ 2021 - 2026. Trước đó, ông T. là Phó Chủ tịch Hội Nông dân TP Bảo Lộc.

Theo cán bộ công tác ở cơ quan này, thời gian gần đây ông T. không có biểu hiện bất thường.

TRẦN LỘC">

Chủ tịch xã ở Nghệ An được phát hiện tử vong tại nhà riêng

Tin Sao Việt ngày 18/1: Diễn viên Tăng Thanh Hà hạnh phúc bên ông xã Louis Nguyễn. Nhân dịp sinh nhật lần thứ 40 của chồng, cô thổ lộ: “I love you (Em yêu anh)". 
MC Đan Lê rạng rỡ khoe mặt mộc cùng kiểu tóc mới. Cô phấn khởi viết: “Làm tóc xinh đón Tết". 
MC Thành Trung chia sẻ ảnh chụp cùng HLV Park Hang Seo. Anh viết: “Cám ơn thầy, người mang niềm vui đến với hàng chục triệu người dân Việt Nam suốt 5 năm qua”.
BTV Mạnh Cường - Hương Giang chia sẻ về quan điểm ăn Tết ở nhà nội hay nhà ngoại. “Dù quê nội hay ngoại đều quan trọng như nhau. Vì dù ở đâu thì ai cũng cần Tết, về đâu cũng là nhà, cũng đều muốn quây quần bên người thân yêu sau một năm làm việc vất vả. Vậy nên Tết đến, hãy hiểu cho nhau, cùng nhau đón Tết thật ấm no và hạnh phúc nhé!”. 
Ca sĩ Đăng Khôi khoe ảnh lúc bé cùng em trai Đăng Nguyên. Nam ca sĩ hài hước viết: “Lâu lâu soi lại xem mình bị thời gian bào mòn như thế nào, công nhận nó bào ghê thật”. 
 Hari Won đăng ảnh thả thính: “Nắm tay em đi". 
Hoa hậu Hương Giang trẻ trung trong chuyến du lịch tại Sa Pa. Cô viết: “Hãy mở lòng ra bạn nhé”.
Để chuẩn bị cho cuộc thi Miss Charm 2023, Thanh Thanh Huyền lên đường sang Philippines học catwalk và ứng xử. Nữ MC viết: “Lần đầu đón Tết xa nhà, mọi người ơi hãy cổ vũ cho em nhé!”
Á hậu Quỳnh Châu diện bikini khoe dáng nóng bỏng tại Nha Trang. 

Rạng rỡ trong tà áo dài đỏ, diễn viên Đinh Ngọc Diệp trải lòng: “Dạo này Diệp thích mặc áo dài, quay về bên trong, tu sửa tâm mình và hỷ lạc trong từng giây phút”. 

MC Hoàng Linh khoe ảnh hạnh phúc bên chồng.

Diễn viên Song Luân diện vest bảnh bao, tự nhận mình là chú rể.

=>>Xem thêm những hình ảnh làng sao mới nhất.

Tài năng 12 tuổi giành quán quân 'Gương mặt thân quen' 2022 là ai?Nam Phong - thí sinh 12 tuổi với các tiết mục hóa thân nổi bật để xuất sắc giành ngôi quán quân 'Gương mặt thân quen' 2022.">

Sao Việt 17/1: Tăng Thanh Hà hạnh phúc bên chồng, Đan Lê khoe mặt mộc

Nhận định, soi kèo Melbourne Victory vs Wellington Phoenix, 15h35 ngày 14/2: 3 điểm nhọc nhằn

- Đến cuối năm, thanh toán hếttiền trọ, đặt cọc sẵn tiền phòng cho tháng Tết, tiền tàu xe…, sinh viên rơi vàotình trạng nhẵn túi. Tuy vậy, một buổi liên hoan tất niên vui vẻ cùng cả lớphoặc các chiến hữu thì không thể bỏ qua.

Trong cái “nghèo” ấy, sinh viênđã nghĩ ra nhiều chiêu độc để giảm bớt chi phí cho những bữa tiệc tất niên.

Xôn xao bàn tán chuyện tấtniên

Những buổi học cuối năm, không khí giảng đường các trường Cao đẳng, Đại học cũngsôi nổi hơn. Ngoài việc trao đổi  những dự định Tết thì dân tình cũng xôn xaobàn bạc cho buổi liên hoan cuối năm.

Tiền “cạn” nên mức tiền đóng góp,cách thức, địa điểm liên hoan… đều được sinh viên chọn lựa rất kỹ càng nhằm tiếtkiệm tối đa chi phí.

N. Hân (Học viện Hành chính) chiasẻ: “Cuối năm, cả lớp định tụ tập đi liên hoan nhưng bạn nào cũng hết tiền. Cóbạn chỉ còn vài chục nghìn sống tạm mấy hôm đợi nghỉ học là về quê luôn. Có bạncòn không đủ tiền mau vé tàu về quê….

Lúc đầu, ban cán sự lớp dự tínhmỗi bạn đóng 100 nghìn nhưng thấy tình hình "bi đát" quá nên đã giảm xuống 50nghìn, phần còn thiếu thì trích quỹ lớp. Mọi người cũng bàn tán sôi nổi nhưngđến khi chốt danh sách cũng chỉ được tầm hai chục bạn tham gia”.
 

Dù nghèo nhưng sinh viên vẫn cố gắng tiết kiệm để có thể có một bữa tất niên rộn ràng với bạn bè trước khi về nghỉ Tết

Liên hoan trong những ngày thờitiết lạnh giá, lẩu trở thành món ăn được lựa chọn nhiều nhất. Mức giá sàn trungbình cho một nồi lẩu đặt tại quán dao động từ 120 đến 200 nghìn/nồi. Giá cả hợplý, chỉ cần tụ tập đến ăn uống hò hét, cả lớp dường như cũng đoàn kết hơn khicùng nhau tụ họp bên nồi lẩu.

Tuy vậy, hiện nay, nhiều sinh viên lại thích tự nấu tiệc liên hoan hơn. So vớicách đặt lẩu ở hàng quán thì mỗi nồi lẩu tự làm, sinh viên cũng có thể tiết kiệmkhoảng 50 nghìn/1 nồi. Hơn nữa, tự tổ chức tất niên, sinh viên có thể ăn no,“chém gió” thoải mái mà không lo “thòm thèm”, bị đói hoặc phải nói năng tế nhịnhư ở các hàng quán.

Hưng (Đại học Công nghiệp Hà Nội)nhớ lại: “Hôm vừa rồi, chúng tớ tự nấu lẩu để liên hoan. Lớp tớ có 90 bạn nhưngkhi liên hoan thì chỉ có 18 đứa chơi thân thân với nhau tụ tập. Lẩu của chúng tớlà dạng thập cẩm, vừa gà vừa bò luôn. Mỗi bạn chỉ cần đóng 50 nghìn là đã có mộtbữa liên hoan ra trò. Cả 18 đứa tụ trong cái phòng của tớ, tuy hơi chật nhưngmỗi người một công một việc, nói chuyện rôm rả nên vui lắm. Ngồi vui vẻ từ 8hđến 10h tối thì tiệc tan để các bạn nhà nào về nhà ấy, tránh giờ “giới nghiêm”của các chủ trọ”.

Ngoài những bữa tiệc tự nấu, sinhviên còn nghĩ ra những cách thức liên hoan khác nhẹ nhàng và thú vị không kémnhư mua đồ ăn nhẹ, tất cả tập trung ở một địa điểm rộng rãi, thuận đường cho cácthành viên rồi cùng nhau ăn uống.

Ăn xong, mọi người có thể đi chơiđể tăng thêm không khí vui vẻ. Mặc dù hơi rét nhưng những buổi liên hoan cũng làbuổi dạo chơi một vòng Hà Nội khiến nhiều bạn tỏ ra rất thích thú.

Bắp ngô cũng phải chia đôi

Sau khi huy động cả lớp 30 ngườiđi liên hoan, nhưng chỉ có gần 20 người đồng ý tham gia, cộng với số tiền đónggóp chẳng đáng bao nhiêu, sinh viên lớp báo K28 (Học viện Báo chí và Tuyêntruyền) vẫn quyết định thẳng tiến tới quán lẩu dê nằm trên đường Kim Mã. Chi phícho bữa lẩu đều được tính toán sát sao nhất sao cho tiền ít mà vẫn có dư để đitiếp ca 2.

Để tiết kiệm tối đa số tiền gópđược nên trước khi xuất phát, cả lớp đã đồng ý là sẽ không sử dụng khăn lạnh(4.000 đ/chiếc), đồng thời thủ sẵn hai chai nước ngọt cỡ lớn mang từ trường đi.Một nồi lẩu thông thường chỉ ngồi 4 người, nhưng với số lượng đông nên mỗi nồilẩu có tới hẳn 6 người. Dù không được bữa lẩu no nê nhưng cả lớp đã có buổi liênhoan thú vị.

Cũng nhờ tính toán trước, nên saubữa lẩu, cả lớp vẫn còn dư tiền và tiếp tục có bữa ngô nướng.

T.Thùy (thành viên lớp) nói: “Điăn ngô nướng nhưng bị hét giá lên tới 6.000đ/1 bắp nhỏ nên không đủ tiền để mỗingười ăn một bắp. Phương án cuối cùng được đưa ra là một bắp ngô chia hai đứakhiến chị bán nước và mấy vị khách cũng phì cười vì sinh viên “đói kém”.

Nhóm của Hoài (Đại học Kinh tế -ĐH QGHN) cũng đã có buổi tất niên vui vẻ trước khi lui về nghỉ Tết. Cô bạn nàyhồ hởi chia sẻ về bữa liên hoan: “Cả đám đóng tiền tụ tập ăn uống, về sau cũngthiếu hụt túi bụi nhưng cuối cùng các bạn nam ga lăng đứng ra chi trả giùm nênsau buổi liên hoan ai ra về mặt mày cũng hớn hở”.

Còn lớp của Vĩnh An (Đại học Kinhdoanh và Công nghệ Hà Nội) để tránh “viêm màng túi” trước khi nghỉ Tết, cả lớpđã kịp tổ chức một buổi liên hoan trước khi lên đường thực tập vừa để đón Tếtsớm, vừa để chúc tụng nhau gặp nhiều thuận lợi khi thực tập.

Những buổi liên hoan cuối năm thếnày, vừa giúp sinh viên vui vẻ về quê ăn Tết vừa tạo ra không khí đoàn kết chocả lớp và lưu lại những khoảng khắc đáng nhớ thời sinh viên.

Tuy nhiên, trong những buổi tiệcnày, các bạn cũng nên kiềm chế để không bị say xỉn, làm mất đi ý nghĩa tích cựccủa bữa tiệc. Bởi nếu cứ tiếp diễn tình trạng rượu chè, “đi dễ khó về” thì sẽchẳng còn ai thiết tha với những lần liên hoan tất niên nữa.

Đinh Thùy
 

">

Độc chiêu ăn tất niên của sinh viên nghèo

Nhà giáo Nguyễn Ngọc Ký

Cuộc đời và quá trình luyện viết của ông đã vào những trang sách giáo khoa và gắn liền với ký ức của nhiều thế hệ học sinh trên cả nước. Ông là tấm gương cho sự kiên trì, quyết tâm, lòng ham học cho nhiều thế hệ.

Năm 2005, Trung tâm Sách Kỷ lục Việt Nam đã tặng ông danh hiệu: "Người thầy đầu tiên của Việt Nam dùng chân để viết”.

Năm 1992, thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký được nhận danh hiệu "Nhà giáo Ưu tú".

Những năm tháng cuối đời, thầy Nguyễn Ngọc Ký chống chọi kiên trì với bệnh suy thận, tuần 3 lần phải chạy thận nhân tạo.

Chia sẻ với VietNamNet, anh Vũ Lương, học trò cũ của Nhà giáo Nguyễn Ngọc Ký, hiện là Thư ký tòa soạn Báo Tiền Phong cho hay, anh bàng hoàng khi nhận được tin thầy giáo qua đời vào khoảng hơn 2h sáng nay.

Trong ký ức cậu học trò, vẫn còn đó người thầy luôn coi những học trò Cấp II Năng khiếu Hải Hậu, Nam Định như con dù đã ra trường nhiều năm.

“Cứ mỗi đợt ôn thi đội tuyển tạm kết thúc, chúng tôi lại kéo nhau lên nhà thầy. Nếp nhà nhỏ ở xóm Nguyễn Mi, xã Hải Thanh luôn nhộn nhịp, ồn ã mỗi khi chúng tôi đến.

Nhà thầy có một mảnh vườn nho nhỏ, trồng ổi, nhót và chanh, quất chỉ để phục vụ lũ học trò chúng tôi. Bao giờ đến nhà thầy, cô Nhiễu vợ thầy cũng chuẩn bị một nồi khoai. Còn thầy thì pha trà. Đứa nào cũng thích được đến đây để nghe thầy đọc thơ, kể chuyện và nghe những lời chỉ bảo tận tình.

Chúng tôi luôn yêu cầu thầy kể về cuộc đời của thầy, về những kỷ niệm mà trong đó luôn đầy ắp những kiến thức về cuộc sống. Hình ảnh thầy ngồi trên sập gỗ giữa nhà còn lũ chúng tôi vây xung quanh luôn hiện về trong ký ức. Thầy không ngâm thơ, chỉ đọc thôi nhưng thầy có một giọng đọc thơ rất đặc biệt. Âm vực luyến láy trữ tình.

Khi chúng tôi học tập trung đội tuyển, thầy trò ở tập thể cùng nhau. Thầy hiểu tính nết từng đứa. Ngoài giờ học thầy luôn uốn nắn chỉ bảo cho chúng tôi cách xử thế”.

Với anh Lương và nhiều học trò khác thầy Ký là một tấm gướng về đạo đức và nghị lực. “Với thầy, nghiêm túc với bản thân dường như là một nguyên tắc bất di bất dịch. Còn nhớ khi hai thầy trò ở cùng nhau trong khu tập thể của trường, mặc dù có rất nhiều việc tôi có thể giúp thầy nhưng không bao giờ thầy đồng ý. Chỉ duy nhất có một việc tôi được phép giúp thầy đó là cài khuy áo cho thầy trước giờ lên lớp. Thầy bao giờ cũng dậy thật sớm. Tập thể dục và vệ sinh cá nhân. Đun một ấm nước sôi để khi trò dậy có nước ấm để rửa mặt.

Tôi chưa bao giờ thấy thầy nổi cáu. Lúc nào cũng nhẹ nhàng. Cả những lúc bọn học trò của tôi làm những điều thầy phải bận lòng. Có lẽ những nỗ lực chiến thắng tật nguyền đã giúp thầy có được một tâm thái cân bằng đến vậy”, anh Lương kể.

Tang lễ Nhà văn, nhà giáo Nguyễn Ngọc Ký được cử hành tại nhà riêng ở số 12 đường 623D Khu dân cư Nam Long, phường Phước Long B, TP Thủ Đức, TPHCM.

">

Nhà giáo Nguyễn Ngọc Ký qua đời

友情链接