Smartphone đang ngày trở nên quen thuộc và không thể thiếu trong đời sống con người. Tuy nhiên,điềucầncầnchúýkhimuasmartphonemớlịch thi đấu bóng đá u23 châu á giá thành của smartphone ngày càng cao và tốc độ nâng cấp của các sản phẩm ngày cành nhanh. Vì vậy, khi lựa chọn, người dùng nên chọn sao smartphone có thể dùng tốt trong khoảng ít nhất 1-2 năm.
Với mỗi người sẽ có những cách riêng để chọn smartphone khác nhau. Bài viết này sẽ chia sẻ cho bạn một số điều cần chú ý để có thể sở hữu được những chiếc smartphone phù hợp với nhu cầu và điều kiện của bản thân.
Không tiêu quá nhiều tiền
Tiêu quá số tiền bản thân có là điều tuyệt đối nên tránh. Trước khi đi tìm sản phẩm ưa thích, bạn nên vạch sẵn cho mình một mức ngân sách mà bản thân có thể đáp ứng được.
Nghe thì đơn giản nhưng không phải ai cũng làm được điều này. Nếu làm được, bạn sẽ rất thoải mải vì đã thu hẹp phạm vi lựa chọn cho bản thân. Ví dụ, nếu bạn chỉ có 300 USD để mua sắm thì chắc chắn những chiếc điện thoại có giá thành đắt hơn sẽ bị loại khỏi danh sách.
Smartphone là một phần không thể thiếu trong đời sống công nghệ hiện nay. Nhưng cuộc sống còn có rất nhiều thứ quan trọng hơn nhiều. Vậy nên bạn hãy lựa chọn sao cho bản thân không “oằn lưng” kiếm tiền chỉ để trả các hóa đơn “quá tay” của bản thân chỉ vì một chiếc điện thoại.
Không bị ảnh hưởng bởi thương hiệu
Nhiều người khi lựa chọn smartphone thường thương hiệu của các sản phẩm làm ảnh hưởng. Họ chỉ chăm chú vào các thương hiệu nổi tiếng mà không quan tâm tới các thương hiệu nhỏ hơn dù sản phẩm của họ có thể không hề kém cạnh.
Ví dụ, các sản phẩm của OnePlus (Trung Quốc) cũng có chất lượng rất tốt với giá thành phải chăng. Một chiếc OnePlus 5T được giới thiệu gần đây có hiệu năng tương đương Samsung Galaxy S8 mà giá bán lại rẻ hơn nhiều (chỉ 225 USD). Thậm chí, ở nhiều mặt, OnePlus 5T còn mạnh hơn sản phẩm của Samsung như hỗ trợ SIM kép, RAM nhiều hơn, camera kép ở mặt sau.
Vậy nên, bạn hãy nghĩ thoáng hơn khi lựa chọn smartphone. Sản phẩm của các thương hiệu lớn chưa chắc đã hơn hẳn sản phẩm của các nhà sản xuất nhất.
Kết quả rất bất ngờ. “Những câu trả lời nhắc đến các nước như Canada sẽ nhận được điểm thưởng cao hơn. Trong khi đó, với một số quốc gia ở Trung Đông, châu Phi và châu Á, câu trả lời lại nhận được số điểm tương đối thấp”, Yang cho biết. Thử nghiệm này phơi bày những định kiến trong các hệ thống AI. Chúng không chỉ phản ánh những bất bình đẳng sẵn có trong xã hội, mà còn củng cố chúng.
Nhưng những lo ngại của Yang không chỉ dừng lại ở định kiến. Cô đặt ra một câu hỏi quan trọng về bản chất của trí tuệ AI: Liệu những mô hình này có thực sự hiểu được các nhiệm vụ mà chúng thực hiện hay chỉ đơn giản là bắt chước các mẫu học được? Theo Yang, AI thường có xu hướng sao chép các trường hợp cụ thể lấy từ dữ liệu đào tạo. Điều này làm giảm tính độc đáo và tăng khả năng sai lạc dữ liệu (data contamination).
Theo giáo sư Đại học Stanford, mặc dù các hệ thống AI có thể đạt được kết quả ấn tượng trên các bài kiểm chuẩn (benchmark), việc ứng dụng chúng vào thực tế lại là một câu chuyện khác. Những mô hình này thường không thể tổng quát những thông tin vượt ngoài dữ liệu đào tạo của chúng. Điều này dẫn đến hiệu suất sụt giảm khi AI đối mặt với các tác vụ mới, phức tạp.
AI vì con người, cho con người
Dù vậy, Yang vẫn lạc quan về tiềm năng của AI. Đặc biệt là khi nó được xây dựng với trọng tâm là con người.
Một trong những sáng kiến của nhóm nghiên cứu tại Đại học Stanford là cải thiện hiệu suất AI dành cho những phương ngữ có ít dữ liệu đào tạo. Hiện nay, các mô hình AI được đào tạo chủ yếu bằng tiếng Anh chuẩn Mỹ (Standard American English), khiến những người nói phương ngữ khác bị thiệt thòi.
Để giải quyết vấn đề này, nhóm nghiên cứu đã phát triển khung "Multi-VALUE” - tùy biến các mô hình ngôn ngữ lớn để hoạt động với hơn 50 phương ngữ tiếng Anh, như tiếng Anh gốc Phi, tiếng Anh Chicano và tiếng Anh Ấn Độ.
Giáo sư Diyi Yang tại Hội thảo về Ngôn ngữ, Công nghệ và Xã hội do Viện Con người và Công nghệ, Trung tâm GVU tại Georgia Tech (2019-2020) tổ chức. Ảnh: Georgia Tech.
Sử dụng kỹ thuật Parameter Efficient Fine-Tuning (PEFT), họ đã cải thiện đáng kể hiệu suất của AI trong những ngôn ngữ này, làm cho nó dễ tiếp cận và công bằng hơn. "Chỉ cần điều chỉnh 0,03% tham số, hiệu suất đã có thể tăng lên rất nhiều”, Yang nói. Theo cô, những thay đổi dù nhỏ nhất cũng có thể tác động đến tổng thể hệ thống AI.
Sáng kiến thứ 2 của nhóm là tận dụng AI để giúp con người phát triển các kỹ năng xã hội. Đây cũng là lĩnh vực mà Yang đặc biệt quan tâm. Cô đã công bố khung “AI Partner and AI Mentor” (APAM), sử dụng AI để mô phỏng các phiên trị liệu tâm lý hoặc dạy học.
Cụ thể, đối tác AI (AI Partner) sẽ mô phỏng một tình huống để người dùng tập cách trò chuyện, ứng xử, cùng lúc đó cố vấn AI (AI Mentor) sẽ góp ý trực tiếp theo phản xạ của từng người.
Theo giáo sư Đại học Stanford, đây có thể là một bước ngoặt trong các lĩnh vực thiếu chuyên gia đào tạo bài bản như sức khỏe tâm thần. "Cách làm của chúng tôi là sử dụng các mô hình ngôn ngữ lớn để tái hiện các tình huống tư vấn cụ thể. Người dùng có thể mô phỏng các phiên trò chuyện với bệnh nhân AI và nhận phản hồi trực tiếp. Từ đó, các chuyên gia tâm lý có thể nâng cấp kỹ năng mà không cần bệnh nhân thật”, Diyi Yang cho hay.
Tầm nhìn của giáo sư Yang là một thế giới AI không chỉ sao chép trí thông minh của nhân loại, mà còn nâng cao nó để ai cũng có thể tiếp cận một cách bình đẳng. Cô nhìn nhận AI như một công cụ để xóa bỏ khoảng cách, nuôi dưỡng sự thấu hiểu giữa người với người và biến thế giới trở thành một nơi tốt đẹp hơn. Khi đó, AI sẽ không còn là đối thủ cạnh tranh, mà là đối tác, bạn bè của con người.
Dùng ChatGPT thế nào để không tạo ra nội dung vô tri
Sự phát triển của AI mở ra nhiều tiềm năng nhưng cũng có không ít mối lo đối với ngành xuất bản, đặc biệt là nhóm tác giả viết sách.
Các tác giả sách cần phải chấp nhận sự vươn lên của AI, sử dụng chúng như một "siêu trợ lý" thay vì chối bỏ trào lưu. Chia sẻ với Tri thức - Znews, nhiều cây viết cho rằng người làm sách vẫn có thể đứng vững trong thời đại AI nếu biết cách tận dụng sức mạnh của trí tuệ nhân tạo.