Nhận định, soi kèo Nantes vs Lyon, 23h15 ngày 26/1: Phong độ sa sút
(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Nhận định, soi kèo Baniyas vs Sharjah, 21h30 ngày 27/1: Đối thủ kỵ giơ
- Trong luật mới về vấn đề sở hữu nhiều CLB được công bố hôm qua, UEFA giữ nguyên quy định cấm các CLB chung chủ sở hữu cùng tham gia một giải trên đấu trường châu Âu. Nếu các CLB chung chủ sở hữu cùng đủ điều kiện tham gia một giải đấu, đội có vị trí cao hơn ở giải vô địch quốc gia sẽ giành vé, trong khi các đội còn lại phải xuống giải có đẳng cấp thấp hơn.
Nếu về thứ ba Ligue 1, Nice sẽ giành vé dự Champions League. Trong khi đó, theo quy định của UEFA, Man Utd phải bỏ vé này ngay cả khi về thứ tư hoặc thứ năm Ngoại hạng Anh. Thông qua tập đoàn INEOS, tỷ phú Ratcliffe đang sở hữu hoàn toàn Nice và 27,7% cổ phần Man Utd. "Đúng là Man Utd và Nice không thể thi đấu cùng một giải trên đấu trường châu Âu", đại diện của UEFA xác nhận với tờ Sun.
Nguyên liệu: (cho 4-6 người ăn):
- Xương bò/heo (tốt nhất là xương bò cho chuẩn vị): 1kg
- Thịt bò: 500g
- Bánh phở: 1kg
- Thảo quả: 2 quả
- Gừng: nhánh nhỏ (80gr)
- Hồi: 2 miếng
- Quế: một nhánh
- Hành khô: 2 củ
- Hành tây: 1/2 củ
- Hành lá, mùi tàu, rau mùi, ớt tươi, đường phèn, bột ngọt, muối, hạt nêm
Cách làm bát phở thơm ngon tại nhà:
Bước 1:
Xương rửa sạch cho lên ninh cùng 1 chút muối. Nếu là xương bò thì nên nướng qua xương, sau đó luộc qua, đổ nước đầu đi rồi mới ninh tiếp.
Thường ở nhà, các mẹ sẽ làm nhanh nên không ninh xương được lâu. Còn nếu có chuẩn bị trước, mọi người nên ninh xương tối thiểu 6 tiếng (tối đa 12 tiếng) sẽ cho món nước dùng rất ngon. Có thể làm từ tối hôm trước, cho xương vào ninh để hôm sau có nồi nước dùng ngon.
Bước 2:
- Gừng, hành khô, quế, hồi, thảo quả nướng rồi đập dập, tất cả cho vào ninh cùng nồi nước xương. Khi gần được thì thêm 1 củ hành tây vào đun cùng tiếp. Khi nước dùng đã ninh xong thì thêm hạt nêm vừa ăn (chú ý hớt bỏ bọt trong quá trình ninh xương).
Bước 3:
Bắp bò thái miếng vừa ăn. Hành, mùi tàu, rau mùi/húng láng rửa sạch, cắt ngắn. Bánh phở chần qua nước sôi.
Bước 4:
Tất cả xếp vào bát, chan nước dùng, thêm chanh, ớt là có bát phở xịn sò tại gia. Lưu ý nước dùng phải sôi ùng ục để thịt bò chín được nhé. Thơm lừng và ngọt lừ! Thêm vài chiếc quẩy cho chuẩn phở bò Hà Nội.
"Thực ra làm phở chỉ mất mỗi công làm nước dùng thôi. Vậy nên mỗi lần ninh nước dùng, để đỡ tốn công, mọi người nên ninh nhiều và để nước dùng đặc một chút nhé. Sau đó để nguội, cho vào hộp cấp đông. Mỗi lần cần nấu bún, phở thì bỏ ra pha thêm nước, chuẩn bị nhanh các nguyên liệu khác là lại có món bún phở nóng hổi cho cả nhà thôi ạ! Vừa tiện lại vừa ngon', My Na chia sẻ.
Mẹ đảm làm món chân giò kho dứa vừa mềm vừa ngon, chồng con khen hết lời
Có rất nhiều món được chế biến từ chân giò như luộc, hầm, kho sả, kho tương... Tranh thủ những ngày nghỉ, bạn hãy đổi vị cho cả nhà chế biến món chân giò kho dứa chuẩn ngon này nhé.
" alt="Tự nấu phở bò thơm ngon bằng một tuyệt chiêu không phải ai cũng biết" />- Đây là hoạt động được tổ chức Ban vận động UNESCO vinh danh Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm tổ chức tại Trung tâm Hội nghị thành phố, UBND TP Hải Phòng thông tin ngày 18/11.
Hội thảo dự kiến có sự tham gia của 140 đại biểu gồm nguyên lãnh đạo thành phố, các nhà nghiên cứu về lịch sử văn hóa, hội khoa học lịch sử và sở ban ngành liên quan.
Thông qua hội thảo, Ban tổ chức sẽ làm rõ bối cảnh Đại Việt thế kỷ 16 - thời đại Nguyễn Bỉnh Khiêm sống và phân tích thân thế, sự nghiệp, nhân sinh quan, thế giới quan, vai trò của Nguyễn Bỉnh Khiêm đối với lịch sử. Từ đó tôn vinh thân thế, sự nghiệp của ông đối với quốc gia Đại Việt thế kỷ 16 cũng như xây dựng niềm tự hào của người Hải Phòng về danh nhân văn hóa.
Ngân Hà và mẹ đều chung quan điểm nên ở lại Hàn Quốc thời điểm này. Ảnh: NVCC Những ngày này, Ngân Hà nhận được tin nhắn tới tấp từ bạn bè, người thân hỏi thăm tình hình ứng phó với Covid-19 trên đất Hàn. Cô hài hước chia sẻ: ‘Mình quá mệt vì trả lời tin nhắn điện thoại, chứ không mệt vì virus corona’.
Vừa hoàn thành 1 năm học tiếng ở ĐH Chosun, theo kế hoạch ngày 9/3 tới, Hà sẽ nhập học chuyên ngành Báo chí truyền thông ở ĐH Nữ sinh Ewha (Seoul).
Nữ sinh người Hà Nội cho biết, cô quay lại Hàn Quốc vào ngày 28/1 sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán. Thời điểm đó, dịch Covid-19 mới nhen nhóm ở Hàn Quốc, nhưng sau khoảng 3 ngày quay lại ký túc xá, Hà đã nhận được thông báo ‘sơ tán’ khỏi kí túc trường cũ trước khi các bạn sinh viên Trung Quốc quay trở lại cho học kì mới.
Sau đó, lần lượt các trường đại học đưa ra thông báo lùi lịch học từ 28/2 xuống 16/3, huỷ toàn bộ lễ nhập học, lễ tốt nghiệp... ‘Suốt khoảng thời gian này, khi ra đường, mọi người đều đeo khẩu trang và hạn chế đi lại. Mọi sinh hoạt diễn ra bình thường, ngoại trừ việc ‘cháy hàng’ khẩu trang’ - Hà chia sẻ.
Theo dõi trên truyền hình, cô thấy các bệnh nhân lần lượt được đánh số và lịch trình di chuyển của từng người đều được công khai.
‘Sau khoảng thời gian đó, có lúc Hàn Quốc tưởng chừng như đã kiểm soát được dịch thì bỗng dưng xuất hiện trường hợp ‘siêu lây nhiễm’ - bệnh nhân số 31. Nhà thờ đạo Sincheonji ở Daegu cũng là ‘nhân tố’ sáng chói nhất trong toàn bộ đợt dịch này - cũng là khởi nguồn cho đợt bùng phát mới’.
‘Cứ thế mỗi ngày, vào các khung giờ 9h sáng và 5h chiều lại có một lần xác nhận có bao nhiêu bệnh nhân mới, bao nhiêu người tử vong, bao nhiêu người đang được cách ly.... Trước đó, chính quyền còn kiểm soát được, còn đánh số bệnh nhân được, còn bây giờ thì đánh số không nổi luôn.
Mình không dám nghĩ tới việc chỉ tuần sau thôi, tình trạng quá tải y tế sẽ diễn ra và không còn đủ các thiết bị để hỗ trợ nữa...’.
Hiện đang cư trú ở Gwangju, cách tâm dịch Daegu 200km, Hà cho biết không thể nói rằng dịch không ảnh hưởng tới thành phố của cô, vì vẫn có bệnh nhân Covid-19 đang điều trị tại các bệnh viện lớn ở khu vực cô sinh sống.
Tuy nhiên, ‘so với những thành phố có xác nhận bệnh nhân nhiễm Covid-19 thì Gwangju đang không rơi vào tình trạng quá tải y tế hoặc bị khủng hoảng tới mức mọi người không dám ra đường hay điên cuồng mua đồ ăn tích trữ’.
Hà cho biết, tâm lý mọi người đều lo lắng và hoang mang là điều đương nhiên. Vì thế, các bạn du học sinh hối hả đặt vé về Việt Nam, những người đang ở Việt Nam thì bắt đầu sắp xếp kế hoạch bảo lưu kì học mới để ở lại cho tới khi tình trạng khá hơn.
Nhưng riêng Hà sẽ lựa chọn ở lại Hàn Quốc trong thời điểm này để đảm bảo an toàn cho tất cả mọi người.
‘Mình ở lại và tự cách ly tại nhà trong đợt dịch này, chứ về nước bây giờ cũng bị cách ly, chưa kể đến nguy cơ mang dịch về’.
Ngân Hà chọn ở lại Hàn Quốc và thực hiện các biện pháp bảo vệ nghiêm túc để phòng tránh dịch bệnh. Ảnh: NVCC Cô cho rằng, không có gì chắc chắn rằng sự di chuyển của mình ra khỏi Hàn Quốc lúc này sẽ là một biện pháp an toàn. ‘Cũng không có gì chắc chắn rằng mình sẽ không mang Covid-19 về Việt Nam. Gia đình và bạn bè mình ngày nào cũng nhắn tin gọi điện hỏi thăm tình hình. Mình ở trong tâm dịch còn không lo lắm thì mọi người không phải lo đâu’ - Hà nhắn gửi tới người thân ở Việt Nam.
Nữ sinh tin rằng khi có việc ra đường, mỗi người tự ý thức đeo khẩu trang, về tới nhà rửa tay sạch sẽ là có thể đảm bảo tương đối việc phòng dịch.
Trước quyết định ở lại Hàn Quốc của con gái, chị Nguyễn Thu Lương cho biết, chị hoàn toàn ủng hộ con. ‘Đã 3 tuần nay, con ở nhà của cô giáo. Ở khu vực của con, dịch bệnh cũng chưa có gì đáng lo ngại. Hai mẹ con thống nhất với nhau là không về Việt Nam trong thời điểm này vì quá trình di chuyển trên phương tiện công cộng cũng rất nguy hiểm’.
Cuộc sống du học sinh Việt ở tâm dịch Hàn Quốc
Sống ở ngay tâm dịch Daegu, Lợi cho biết cuộc sống của bản thân và người dân có những ảnh hưởng rõ rệt.
" alt="Nữ sinh Việt lý giải quyết định ở lại Hàn Quốc, lạc quan giữa dịch bệnh" />- Buổi hợp luyện mở đầu với màn trình diễn nhào lộn của không quân thuộc Trung đoàn 927 và Trung đoàn 916 (Quân chủng Phòng không - Không quân). Bảy tiêm kích Su-30MK2 xuất phát từ sân bay Kép, Bắc Giang, bay theo hai biên đội, nhóm 3 chiếc đi trước và nhóm 4 chiếc nối tiếp. Tiếp đó, 7 trực thăng Mi cất cánh từ sân bay Hòa Lạc, trong đó 3 chiếc dẫn đầu mang theo cờ Tổ quốc, 4 chiếc còn lại bay phía sau.
Hải quân, Lục quân, Phòng không - Không quân mỗi khối gồm 100 người, cùng các khí tài quân sự hiện đại di chuyển tạo hình trong không gian biểu diễn. Buổi luyện tập còn có sự tham gia của khoảng 500 chiến sĩ đặc công, bộ đội biên phòng và chó nghiệp vụ, trình diễn nhiều màn võ thuật đặc sắc và vượt chướng ngại vật.
Làm ruộng bậc thang giỏi nhất là người dân tộc Dao rồi tới người dân tộc Mông, người dân tộc Dáy… quanh năm sống trên những triền núi cao hơn 1.600 mét quanh dãy Hoàng Liên Sơn hùng vỹ.
Những thửa ruộng bậc thang dù to hay nhỏ đều được người làm ruộng lựa thế đất to nhỏ, độ dốc cao thấp để dùng cuốc xẻng “chạm khắc” trông thật đẹp mắt, thuận lấy nước tưới tiêu và dễ cày cấy sau này.
Vùng núi cao Sa Pa có những cánh đồng bậc thang rộng hàng trăm héc ta ở Tả Van, Lao Chải, Tả Phìn, Suối Thầu, Tả Giàng Phình… trông tựa những bức tranh điêu khắc phong cảnh khổng lồ với những đường nét uốn lượn mềm mại, thơ mộng mà các “họa sĩ chân đất” từ năm này tới năm kia tạo nên.
Đặc biệt ruộng bậc thang Sa Pa từng được mạng thông tin điện tử du lịch Touropia xếp hạng nằm trong Top 11 ruộng bậc thang đẹp nhất thế giới.
Lâu nay ruộng bậc thang của Sa Pa là một điểm tham qua du lịch đầy hấp dẫn của du khách trong nước và nhiều du khách nước ngoài chọn tới thăm khi tới Việt Nam.
Ruộng bậc thang Sa Pa từng được mạng thông tin điện tử du lịch quốc tế Tuaropia bình chọn là 1 trong 11 ruộng bậc thang đẹp nhất thế giới, Bộ Văn hóa - Thể thao - Du lịch công nhận đây là Di sản văn hóa quốc gia.
Ngày mùa bà con các dân tộc vùng cao Sa Pa thường giúp nhau cày cấy cho kịp thời vụ.
Mãn nhãn với khu ruộng bậc thang mùa nước đổ ở vùng cao Sa Pa.
Sắc màu ruộng mạ xanh xen kẽ ruộng mới cày bừa trắng nước chờ cấy lúa trông đẹp như tranh.
Trời nắng nóng của ngày đầu hè nhưng người dân vẫn hăng say làm việc tạo nên bức tranh đẹp trên cánh đồng ruộng bậc thang Sa Pa.
Mùa nước đổ trông những cánh đồng ruộng bậc thang Sa Pa như bức tranh thủy mạc tuyệt đẹp khổng lồ.
Từ nhiều năm nay khi mùa nước đổ về trên những cánh đồng ruộng bậc thang tuyệt đẹp của vùng núi Sa Pa, Ý Tý, Mường Khương, Si Ma Cai, Bắc Hà (tỉnh Lào Cai) xuất hiện nhiều nghệ sỹ nhiếp ảnh tới khám phá, sáng tác những tác phẩm ảnh nghệ thuật ruộng bậc thang.
Ngất ngây với vẻ đẹp ruộng bậc thang Sa Pa.
23 bức ảnh tuyệt đẹp gửi đến từ Vũ trụ
Vũ trụ chưa bao giờ hết bí ẩn đối với con người, đặc biệt là khi chúng ta nhìn lên những vì sao và tự hỏi điều gì ẩn chứa đằng sau những lấp lánh tuyệt đẹp đấy?
" alt="Ruộng bậc thang Sa Pa mùa nước đổ đẹp như tranh thủy mặc" />
- ·Nhận định, soi kèo Al Ain vs Al Safa, 20h00 ngày 27/1: Tin vào chủ nhà
- ·Lời chúc Valentine Trắng bằng tiếng Anh ngọt ngào nhất
- ·Bốn cách để có sự tôn trọng từ đồng nghiệp quyền lực hơn
- ·Đồng Nai ghi nhận ca tử vong đầu tiên do bệnh sởi
- ·Nhận định, soi kèo nữ Santos Laguna vs nữ Juarez, 10h00 ngày 28/1: Chủ nhà kém cỏi
- ·Vì sao không ai dám uống nước giếng trong Tử Cấm Thành?
- ·Tôi có nên bán nhà cho chồng trả nợ 'xã hội đen'?
- ·Vaccine thế hệ mới ngừa Omicron hiệu quả đến đâu?
- ·Nhận định, soi kèo Venezia vs Hellas Verona, 0h30 ngày 28/1: Đả bại tân binh
- ·Yêu nhau bao lâu nhưng anh ấy chẳng bao giờ dẫn tôi về nhà giới thiệu
- Sở Y tế TP HCM vừa công bố kết quả khảo sát mức độ miễn dịch cộng đồng trên 839 mẫu huyết thanh của người dân, ghi nhận hơn 98% có kháng thể ngừa Covid-19. Trong đó, hơn 88% mẫu thu nhận có kháng thể kháng protein N (chủ yếu xuất hiện từ việc nhiễm Covid-19 tự nhiên), 98,7% người dân có kháng thể kháng protein S từ nhiễm tự nhiên hoặc đã tiêm vaccine.
Với kết quả khảo sát lần này, đại diện Sở Y tế TP HCM cho biết thành phố chưa thay đổi chiến lược chống dịch, tuy nhiên kêu gọi người dân duy trì miễn dịch cộng đồng với Covid bằng cách cho người thân và trẻ em (từ 5 tuổi trở lên) tiêm vaccine, tiêm nhắc lại, tiêm bổ sung. Ngành y tế sẽ tiếp tục khảo sát diễn tiến huyết thanh học cộng đồng trong tháng 12 và mối liên quan giữa dữ liệu về kháng thể với mức độ nặng của bệnh theo các nhóm tuổi để đánh giá thêm mức độ hiệu quả của miễn dịch cộng đồng đối với nCoV.
Trong khi đó, PGS. TS. bác sĩ Đỗ Văn Dũng, Trưởng Khoa Y tế công cộng, Đại học Y Dược TP HCM, nói rằng kết quả khảo sát cho thấy mức độ miễn dịch bảo vệ người dân thành phố hiện nay khá tốt, vì đã có tiêm chủng, đã mắc bệnh tự nhiên, giúp số bệnh nhân nặng giảm đáng kể thời gian qua. Tuy nhiên, kháng thể Covid sẽ giảm dần theo thời gian.
"Không có mốc thời gian cụ thể để xác định kháng thể Covid giảm dần, bởi có người giảm nhanh, có người giảm chậm, nhưng thường giảm đáng kể trong khoảng 6-12 tháng sau khi mắc bệnh hoặc tiêm vaccine", phó giáo sư Dũng nói.
Giải thích về hai loại kháng thể trên, bác sĩ Đỗ Cao Vân Anh, Phó Trưởng Bộ môn Nhiễm, Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch, cho rằng kháng protein N cho biết có bao nhiêu phần trăm người từng mắc bệnh. Đây không phải là kháng thể trung hòa tác nhân gây bệnh, tức không nói lên được mức độ bảo vệ với cơ thể.
Kháng thể kháng protein S quan trọng hơn, vì nó trung hòa được tác nhân gây bệnh. Phần lớn người dân TP HCM có kháng thể này chứng tỏ độ phủ của vaccine cũng như vai trò của nhiễm tự nhiên trong việc tạo kháng thể kháng nCoV trong cộng đồng. Tuy nhiên, đến nay, các nhà khoa học trên thế giới vẫn chưa xác định được mức ngưỡng nồng độ kháng thể này là bao nhiêu thì bảo đảm đạt mức độ bảo vệ.
"Ngoài việc chưa rõ kháng thể này đã đủ mức bảo vệ chưa, một vấn đề quan trọng chưa có câu trả lời là nCoV đột biến rất nhanh với rất nhiều biến chủng từ khi xuất hiện, liệu có đột biến tiếp theo và kháng thể này có chống lại được đột biến mới hay không", bác sĩ Vân Anh nói. Do đó, không thể lơ là dù kết quả khảo sát ghi nhận kháng thể trong cộng đồng ở mức cao.
Đồng ý kiến của bác sĩ Dũng, bác sĩ Vân Anh cho rằng kháng thể tồn tại không bền, giảm dần theo thời gian. Mức độ giảm thường tùy từng người khác nhau, phụ thuộc nhiều yếu tố. Chẳng hạn, với sốt bại liệt, chủng virus không đột biến hoặc đột biến không đáng kể, chưa phải nguy cơ cao, chỉ cần chủng ngừa một lần. Với cúm, Covid, do virus đột biến nhiều nên phải tiêm nhắc vaccine hàng năm. Nhiều khi nồng độ kháng thể cao nhưng gặp chủng virus mới, cơ thể sẽ không thể chống đỡ được.
Người Nhật xếp hàng mua giấy vệ sinh, khẩu trang y tế. Ảnh: Reuters.
Thông cảm cho tình cảnh của anh chàng, cô gái trẻ đã tiến đến và mở lời giúp đỡ. Cô nói rằng mình chỉ sống một mình và không cần quá nhiều giấy vệ sinh nên muốn chia cho anh 2 cuộn giấy.
"Nếu anh cần nhiều hơn cứ nói với tôi nhé", cô nói. Chàng trai khá bất ngờ trước hành động của shihon029 và bẽn lẽn đáp: "Tôi cũng sống một mình nên không cần nhiều đâu".
Ngoài việc từ chối nhận thêm giấy vệ sinh, câu trả lời của chàng trai còn nhằm mục đích xác nhận tình trạng độc thân của mình vì anh cũng đã để ý đến shihon029.
Sau đó 2 người nhanh chóng trao đổi số điện thoại và kết bạn, trò chuyện với nhau trên ứng dụng Line.
Chàng trai còn chủ động mời shihon029 đi ăn để tỏ lòng cảm ơn và đã ngỏ lời hẹn hò cùng cô sau buổi hẹn đầu tiên.
shihon029 cũng tiết lộ rằng ngoại hình của anh chàng hoàn toàn phù hợp với mẫu bạn trai lý tưởng của mình nên cô rất nhanh có cảm tình.
Câu chuyện lãng mạn này hiện thu hút hàng trăm nghìn bình luận thích thú của dân mạng.
Nhiều người để lại lời chúc phúc cho đôi trẻ: "Hy vọng tờ giấy tiếp theo hai bạn chia sẻ với nhau là giấy đăng ký kết hôn". Trong khi số khác đùa rằng họ sẽ sẵn sàng yêu bất kỳ ai nhường giấy vệ sinh cho mình ở thời điểm hiện tại.
"Điều quan trọng là giúp đỡ lẫn nhau trong thời điểm khó khăn. Cô gái sẵn sàng cho một người lạ 2 cuộn giấy vệ sinh trong thời buổi này xứng đáng được gọi là thiên thần", một người bình luận.
1 tháng ở gia đình vợ nhiễm Covid-19, chồng con vào khu cách ly
Khi bà Yên có kết quả dương tính với Covid-19, cả gia đình bà cùng thu xếp tư trang, ‘rồng rắn’ chuyển vào khu cách ly.
" alt="Tìm thấy tình yêu nhờ nhường giấy vệ sinh trong dịch Covid" />Ảnh minh họa
Khi đàn ông yêu thật lòng, dù là người ít thể hiện tình cảm, lạnh nhạt thế nào vẫn có những cử chỉ vô thức khó che giấu. Chỉ cần để ý, bạn ắt sẽ nhận ra ngay.
Anh ấy quan tâm đến bạn bè và gia đình của bạn
Một người đàn ông yêu bạn thì gia đình và bạn bè của bạn cũng ở trong trái tim anh ấy bởi vì họ là một phần của cuộc sống của bạn. Anh ta có thể không thích họ, và thậm chí anh ta có thể không tôn trọng họ, nhưng anh ta sẽ không bao giờ cấm bạn liên lạc với họ. Anh ấy sẽ luôn ở bên nếu bạn cần anh ấy giúp đỡ.
Dù đi đâu cũng nắm tay bạn
Anh ấy có thói quen nắm tay bạn khi ra ngoài. Không phải chỉ để thể hiện tình cảm, mà là quen giữ bạn bên người, như một sự bảo bọc, chở che. Dần dà, dù đi đâu anh ấy cũng chỉ thấy an tâm khi nắm tay bạn.
Khi mới yêu nhau, bạn sẽ nghĩ hành động này không có gì đặc biệt. Nhưng thói quen nắm tay sẽ theo đàn ông suốt những năm tháng còn lại. Họ chỉ muốn nắm tay bạn, đến tận lúc già. Cái nắm tay khi ấy mới thật sự có ý nghĩa nhất.
Nhượng bộ ngay cả khi bạn không yêu cầu
Mối quan hệ nào cũng phải dựa trên sự cam kết của đôi bên. Một điểm khác biệt là trong mối quan hệ không tình yêu, điều đó xảy ra do áp lực từ một phía. Nhưng người đàn ông thực sự yêu bạn sẽ sẵn lòng từ bỏ những sở thích của mình vì bạn.
Anh ấy lắng nghe bạn nhiều hơn anh ấy nói
Anh lắng nghe người yêu của mình rất chăm chú và quan tâm, ngay cả khi một cuộc trò chuyện không có ý nghĩa sâu sắc. Và nếu một người đàn ông không quan tâm đến công việc của bạn và từ chối lắng nghe bạn, nhưng có thể thảo luận về tỷ giá đồng Euro nhiều giờ, đó là lúc cân nhắc về mối quan hệ của bạn.
Nhớ thói quen, sở thích của bạn
Nếu đi ăn cùng bạn, anh ấy sẽ tự nhiên chọn những món bạn thích, bỏ qua những gì bạn không thích. Hay nếu biết bạn không thích ngủ chật chội, anh ấy sẽ luôn dành một khoảng giường rộng cho bạn… Vì biết bạn sẽ không thoải mái với những gì không thích, đàn ông yêu nhiều sẽ nhớ thói quen, sở thích của bạn. Nhớ lâu ngày rồi sẽ thành một thói quen, dù bạn không nhắc anh ấy vẫn nhớ, vô thức làm cho bạn. Chỉ khi yêu nhiều và thật lòng, đàn ông mới dụng tâm cho những điều này.
Không bao giờ loại bạn ra khỏi câu chuyện
Một chàng trai đang yêu sẽ không bảo bạn tránh xa, để chàng tự xử. Chàng coi bạn bình đẳng và luôn cho bạn cơ hội thể hiện quan điểm.
Luôn tự hào về thành công của bạn
Rất nhiều người không thích phụ nữ đạt được mục tiêu trong các lĩnh vực khác nhau. Đặc biệt là nếu bản thân họ không thành công. Nhưng khi một người đàn ông yêu, anh ấy đối xử với người yêu của mình như một phần của chính mình, và đó là lý do tại sao anh ấy luôn hạnh phúc khi cô ấy thành công. Anh ấy sẽ không ngần ngại nói với bạn bè về điều đó.
5 mẫu phụ nữ nhìn ngoài bình dị, nhưng càng yêu càng ấn tượng
Có những kiểu phụ nữ, mới quen sẽ thấy không mấy ấn tượng nhưng khi tìm hiểu rồi lại dễ gây 'nghiện' khó dứt.
" alt="Muốn biết đàn ông có yêu thật lòng, đừng bỏ qua 7 hành động này của họ" />- Sau đợt nghỉ Tết ra Hà Nội, vừa cho con đi học được 2 ngày thì nhà trường có thông báo nghỉ. Nhà tôi có 2 con - một đứa 10 tuổi, một đứa 5 tuổi - đồng loạt ở nhà. Những ngày đầu quả thực là bận rộn. Hai vợ chồng vẫn phải đi làm, 2 đứa hôm thì nhờ hàng xóm ngó qua dùm, hôm thì đưa đến nhà người quen, lúc thì tha lôi nhau lên cơ quan bố mẹ.
Nhưng dịch bệnh mỗi lúc một căng thẳng hơn, tôi lại làm ngành du lịch nên việc ngày càng ít đi. Tôi và các đồng nghiệp thay nhau lên công ty. Dịch bệnh cũng làm công việc thiết kế nội thất của chồng tôi chững lại. Thế là cả hai vợ chồng có thời gian ở nhà nhiều hơn, thay nhau trông con, không còn phải chạy đôn chạy đáo như trước nữa.
Đến thời điểm này, tôi nghỉ ở nhà 100%. Công việc của chồng tôi thì túc tắc nên công ty cũng cho làm việc ở nhà luôn.
Từ trạng thái sáng mở mắt ra là tất bật, cả nhà 4 người chúng tôi chuyển sang trạng thái ăn ngủ quần quật từ sáng tới tối.
Ngày thường, cứ 7 giờ sáng là tôi cuống cuồng gọi 2 đứa dậy, tha hồ quát nạt chúng từ lúc mở mắt cho tới khi trao con cho cô giáo. Bố nó thì có nhiệm vụ đưa thằng lớn đi học.
8 tiếng vùi đầu vào công việc ở công ty xong, 2 vợ chồng lại vội vàng về nấu cơm, đón con. Ăn xong sớm thì cũng 8 giờ tối. Nghỉ ngơi, dạy con học một lúc là đến giờ đi ngủ.
Còn bây giờ, lịch một ngày của cả gia đình thay đổi hoàn toàn. Vợ chồng, con cái 8 giờ sáng mới lục đục dậy. Bình thường không bao giờ tôi nấu ăn sáng ở nhà thì bây giờ, ngày nào tôi cũng tự nấu đồ ăn sáng, hôm thì bún phở, hôm thì mỳ tôm, xôi, cháo.
Ăn xong bữa sáng, tôi lại nghĩ xem nấu gì cho bữa trưa. Đồ ăn đã mua sẵn cả tuần nên tôi chẳng phải đi chợ nhiều lần. Bọn trẻ con chơi mãi cũng chán, thỉnh thoảng lại tình nguyện vào bếp giúp mẹ nấu nướng.
Những bữa cơm gia đình trong mùa dịch bệnh thịnh soạn hơn hẳn vì các bà nội trợ có nhiều thời gian vào bếp. Đúng như người ta hay nói ‘giàu thì tham việc, thất nghiệp tham ăn’, rảnh rỗi nên cả ngày, bà nội trợ là tôi chỉ nghĩ đến ăn. Quán xá đóng cửa nhưng hội chị em buôn bán online nhà tôi chẳng thiếu thứ gì, lại còn giao hàng tới tận cửa phòng.
Hôm thì tôi ‘order’ trà sữa, hôm thì bánh trái, hoa quả… đủ cả. Mọi khi đồ ăn vặt mua về, bận quá bỏ quên trong tủ, chưa ăn đã phải vứt đi vì ôi thiu. Nhưng nay cả nhà đông đủ, mua về món gì là ‘đắt hàng’ món ấy.
Chán ‘order’, tôi lại bày vẽ làm bánh khoai, bánh chuối, bánh bao. Hôm nào buồn mồm, cả nhà lại làm nồi lẩu riêu cua. Có lúc hứng chí, tôi còn định ‘rinh’ cả cái lò nướng mini về để làm bánh mỳ cho bọn trẻ ăn sáng. Nhưng bị chồng gàn nên tôi vẫn nấn ná chưa mua.
Bọn trẻ nhà tôi thì khoái chí hơn cả vì được dịp nghỉ học còn dài hơn cả nghỉ hè. Chẳng biết nhà khác thế nào chứ bọn trẻ nhà tôi, ở nhà học thì ít mà chơi thì nhiều. Chơi xong lại được mẹ phục vụ ăn uống đầy đủ, sung sướng, đứa nào đứa nấy cứ béo lăn quay ra. Cứ hôm nào tôi bày vẽ món mới là bọn trẻ háo hức ra mặt, xoắn xuýt quanh mẹ xem có ‘được’ sai gì không.
Hôm cuối tháng 3, tôi bắt chúng nhảy lên cân, cân vội cũng tăng mỗi đứa 2kg.
Chồng tôi hôm có việc phải lên công ty, kéo quần lên thì quần chật bụng, không đóng cúc nổi. Bực nhất là cách đây mấy ngày, tôi vừa thò mặt đi đổ rác thì gặp ngay mẹ chồng nhà hàng xóm. Nhìn thấy tôi, bà tròn mắt buột miệng: ‘Có bầu à?’. Tôi chưa kịp trả lời thì bà nói luôn: ‘Ừ thôi thế cũng được, thêm đứa con gái nữa cho có nếp có tẻ’.
Tôi chạy vội vào nhà, kể chuyện với chồng thì chồng cười rú lên trêu vợ.
Vốn lười thể dục thể thao nhưng trước tình hình lên cân chóng mặt, chồng tôi rủ vợ đi chạy bộ vòng quanh khu, tôi gật đầu luôn.
Lướt Facebook, tôi thấy mọi người đùa nhau là qua đợt dịch này, tỷ lệ ly hôn có thể cao hơn vì ở nhà nhiều quá, không chịu nổi nhau. Rất may nhà tôi không đến mức ấy, nhưng chiến dịch ăn uống của cả nhà có vẻ hơi quá đà.
Không biết mọi người ở nhà làm gì cho hết ngày. Xem phim, đọc sách thì tôi không mê cho lắm. Tôi chỉ thích vào bếp nấu nấu nướng nướng rồi cả nhà xì xụp ăn cùng nhau. Có nhà chị em nào như nhà tôi không?
Những ngày ở nhà để phòng tránh dịch Covid-19, cuộc sống của bạn thay đổi thế nào?
Hãy gửi chia sẻ của bạn đến VietNamNet thông qua bình luận bên dưới bài hoặc địa chỉ mail: [email protected]. Những chia sẻ hay, hình ảnh thú vị sẽ được chúng tôi đăng tải trên mục Đời sống của báo.
Trân trọng cảm ơn. " alt="2 tháng ở nhà quần quật ăn uống, hàng xóm tưởng tôi có bầu" />
- ·Soi kèo phạt góc Alaves vs Celta Vigo, 3h00 ngày 28/1
- ·Đêm nay 9/3, Việt Nam đón siêu trăng
- ·Mạng 5G tại Việt Nam đạt ba triệu người dùng
- ·Toyota Corolla Cross 2024 ra mắt khách Việt
- ·Nhận định, soi kèo Pumas UNAM vs Atlas, 1h00 ngày 27/1: Lợi thế sân nhà
- ·Doanh số Kia Seltos, Toyota Corolla Cross giảm mạnh
- ·Khách quên ví, anh bán xăng đưa lời đề nghị xúc động
- ·Sau một đêm 'thân mật', bạn gái báo tin có thai khiến tôi hoang mang
- ·Nhận định, soi kèo Nantes vs Lyon, 23h15 ngày 26/1: Phong độ sa sút
- ·90% người trả lời đúng thành ngữ này, bạn thì sao?