Arnold Schwarzenegger đưa bạn gái kém 27 tuổi về quê
Arnold Schwarzenegger và bạn gái tại Áo. |
Arnold Schwarzenegger năm nay 74 tuổi. Ông là một trong những ngôi sao phim hành động nức tiếng ở Hollywood một thời với series phim Kẻ hủy diệt. Arnold Schwarzenegger mới đây gây chú ý khi đưa bạn gái Heather Milligan về dự hội nghị về khí hậu tại quê nhà Áo do chính Quỹ sáng kiến về khí hậu mang tên Schwarzenegger tổ chức.
Hai người đã hẹn hò 8 năm nay. |
Heather Milligan năm nay 47 tuổi và là nhà trị liệu vật lý. Cô diện chiếc váy đen tươi cười xuất hiện với bạn trai trong các sự kiện. Tại hội nghị,đưabạngáikémtuổivềquêbóng đá hạng anh tài tử 74 tuổi có bài phát biểu dài về biến đổi khí hậu trong sự tán dương của bạn gái kém 27 tuổi.
Arnold Schwarzenegger sinh năm 1947, là người Mỹ gốc Áo. Năm 20 tuổi, ông giành danh hiệu Mr. Universe và 7 lần thắng trong cuộc thi Mr. Olympia nhờ thân hình như tạc tượng và chiều cao gần 1,9 m. Arnold Schwarzenegger từng là Thống đốc bang California từ năm 2003 đến 2011 và được biến đến rộng rãi với tư cách ngôi sao phim hành động của Hollywood.
(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Nhận định, soi kèo AZ Alkmaar vs Sparta Rotterdam, 22h45 ngày 26/01: Chủ nhà tiếp đà hồi sinh
(Ảnh minh họa: KT) Theo thông báo của Spotify, hiện tính năng mới đã được triển khai tại 27 quốc gia trên thế giới và trong tương lai sẽ mở rộng thị trường hơn nữa.
Trong khi đó, nền tảng xã hội có nhiều người dùng nhất thế giới Facebook cho rằng đây là “bước tiến tự nhiên” trong mối quan hệ và sự kết hợp phát triển giữa các nền tảng trực tuyến.
(Theo VOV)
Người dùng Spotify Việt Nam được xem lời bài hát theo thời gian thực
Spotify chính thức tung tính năng hiển thị lời bài hát theo thời gian thực tại 26 thị trường, trong đó có Việt Nam, sau một thời gian thử nghiệm.
" alt="Facebook kết hợp Spotify mở rộng tính năng mạng xã hội" />Bệnh nhân cấp cứu được đưa vào Bệnh viện Việt Đức (Hà Nội).Ảnh: TG Trực phòng khám cấp cứu sáng 4/9, bác sĩ Phạm Gia Anh, Trưởng khoa Ung bướu, Bệnh viện Việt Đức cho biết, giống như những đợt nghỉ lễ khác, số ca vào cấp cứu khá đông, đặc biệt là tai nạn giao thông và tai nạn sinh hoạt.
"Chỉ trong sáng nay, có tới hơn 20 bệnh nhân để lại từ ca trực ngày hôm trước (chưa chuyển lên các khoa khác sau khi cấp cứu-PV) trong khi số ca có chỉ định mổ rất đông. Đặc biệt, bệnh nhân chấn thương sọ não cần phải mổ rất nhiều. Bệnh viện Việt Đức lúc nào cũng kín 4 bàn mổ", BS Gia Anh cho biết.
Nhiều ca tai nạn giao thông để lại di chứng rất nặng nề, có trường hợp phải phẫu thuật từ 4 đến 5 lần.
Bác sĩ Nguyễn Hoàng Quân, Khoa Phẫu thuật chi trên và y học thể thao, cho hay khoa tiếp nhận 30 trường hợp chuyển lên, nhiều trường hợp đã được mổ cấp cứu. Xác định những ngày nghỉ lễ ca cấp cứu sẽ tăng, các bác sĩ phải làm việc không ngừng nghỉ, Bệnh viện Việt Đức đã sớm huy động, phân công trực cấp cứu 24/24h. "Trực ngày lễ mệt hơn ngày thường nhiều nhưng các bác sĩ đã quen với nhịp này", bác sĩ Quân chia sẻ.
Lãnh đạo Bệnh viện Đa khoa Đức Giang (Hà Nội) cho hay, trong những ngày nghỉ lễ 2/9 năm nay, lượng bệnh nhân vào khám, cấp cứu không có dấu hiệu đột biến đặc biệt. Mỗi ngày, bệnh viện hạng 1 của Hà Nội này tiếp nhận hơn 100 bệnh nhân; trong đó có khoảng 20 ca cấp cứu tai nạn giao thông.
Theo Cục Cảnh sát giao thông, trong 4 ngày nghỉ lễ 2/9 (từ 1 tới 4/9), toàn quốc xảy ra vụ 79 tai nạn giao thông, khiến 48 người chết, 51 người bị thương; toàn bộ xảy ra trên đường bộ. So với dịp 30/4-1/5, số vụ tai nạn giảm 24%, số người chết giảm 12% và người bị thương giảm 39%.
Tại Bệnh viện Chợ Rẫy(TP.HCM), từ 7h sáng 1/9 đến sáng 4/9, cơ sở này tiếp nhận hơn 1.210 ca cấp cứu, trong đó nhiều nhất là ngày 4/9 với 322 ca. Trong hơn 1.210 ca cấp cứu, có 762 ca cấp cứu nội khoa, số còn lại là ngoại khoa. Gần 10% bệnh nhân cấp cứu phải chuyển mổ.
Về tình hình tai nạn các loại, Bệnh viện Chợ Rẫy cho biết trong 4 ngày, viện tiếp nhận 244 ca tai nạn giao thông, trong đó có 72 ca chấn thương sọ não. Ngoài ra, có 37 ca tai nạn sinh hoạt, 20 ca đánh nhau, 2 ca tai nạn do pháo hoặc chất nổ. Đặc biệt có tới 33 ca tự tử (riêng ngày 4/9 có 25 ca), 15 ca ngộ độc do rắn, rết cắn, ong đốt.
" alt="Gần 250 ca cấp cứu tai nạn dịp nghỉ lễ, Bệnh viện Việt Đức luôn kín bàn mổ" />TS.BS Phan Bích Nga thăm khám cho trẻ TS.BS Phan Bích Nga – Trưởng khoa Khám Trẻ em (Viện Dinh dưỡng Quốc gia) cho biết, khả năng tăng cường miễn dịch được chi phối bởi một số yếu tố nhưng quan trọng là yếu tố về dinh dưỡng bởi các vitamin, khoáng chất tham gia vào hệ thống miễn dịch cơ thể, trong đó có sắt và kẽm. Tuy nhiên thống kê của Viện Dinh dưỡng Quốc gia, tỷ lệ trẻ em thiếu sắt, kẽm ở Việt Nam đang ở mức cao. Tương tự, thống kê của Bộ Y tế giai đoạn 2019 - 2020, có 58% trẻ dưới 5 tuổi thiếu kẽm, cứ 3 trẻ có 1 trẻ thiếu sắt.
Chuyên gia thông tin trẻ thiếu sắt thường đi đôi với thiếu kẽm. Phụ huynh rất khó nhận biết tình trạng thiếu kẽm và thiếu sắt của bé trong quá trình nuôi dưỡng, chỉ biết được khi có hậu quả của thiếu kẽm và sắt gây ra. Đặc biệt, biểu hiện lâm sàng của thiếu máu thiếu sắt thường rất nghèo nàn, xảy ra từ từ, khó nhận biết.
Dấu hiệu trẻ thiếu chất
Để cha mẹ thuận tiện theo dõi sức khỏe của trẻ, TS.BS Nga cũng đưa ra một số biểu hiện của trẻ thiếu sắt và kẽm: Thèm ăn, liếm, hoặc nhai các đồ không phải thực phẩm (đất, giấy, bìa cứng…); Suy giảm đề kháng, trẻ dễ ốm vặt; Da tái, da xanh, niêm mạc nhợt; Móng tay, móng chân mỏng; Lưỡi khô, dễ bị sung viêm; Mệt mỏi, hay ngáp vặt, buồn ngủ, học tập thiếu tập trung, dễ cáu gắt; Tóc móng giòn dễ gẫy, móng tay có những khía, hoặc vạch trắng.
Ngoài ra, các dấu hiệu như Rối loạn giấc ngủ; Kém hấp thu, chậm tăng cân; Chậm phát triển chiều cao; Dễ mắc các bệnh về da mẩn ngứa và dị ứng… cũng có thể là con bạn đang thiếu 2 chất này.
Khi cơ thể trẻ bị thiếu sắt, hệ miễn dịch sẽ suy giảm. Hàng rào bảo vệ cơ thể trở nên lỏng lẻo và tạo cơ hội cho virus, vi khuẩn gây bệnh. Trẻ thiếu kẽm dẫn tới nhẹ cân, suy dinh dưỡng, thấp còi và nguy cơ mắc các bệnh nhiễm trùng, các bệnh do virus tăng cao hơn.
Để bổ sung sắt, kẽm giúp trẻ có hệ miễn dịch khỏe mạnh, phòng tránh các bệnh nhiễm trùng, TS.BS Nga cho biết, cần phải đảm bảo đầy đủ trong tất cả các giai đoạn của cuộc đời kể từ khi còn trong bào thai. Khi mang thai, bà mẹ cần ăn uống đầy đủ và bổ sung thêm viên sắt như khuyến cáo.
Trẻ mới sinh ra trong 6 tháng đầu nên cho trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn. Sau 6 tháng, khi trẻ ăn dặm, các bà mẹ cần cho con ăn đủ dinh dưỡng bằng chế độ ăn hằng ngày. Kẽm và sắt có nhiều thực phẩm như thịt bò, trứng, thủy hải sản như hàu, sò, ghẹ, và một số loại rau lá xanh… nhưng theo cuộc điều tra đinh dưỡng Đông Nam Á (Seanuts), bữa ăn hàng ngày của trẻ em Việt Nam thiếu đến 50% nhu cầu vi chất điển hình là kẽm và sắt.
TS.BS Phan Bích Nga lưu ý, nhiều người thường lầm tưởng, khi cho trẻ ăn các thực phẩm giàu sắt và kẽm, cơ thể sẽ hấp thu được 100% lượng sắt và kẽm có trong thực phẩm tuy nhiên khả năng hấp thu sắt từ thực phẩm chỉ từ 5-15%, kẽm từ 10-30%.
Bên cạnh đó, sắt và kẽm chủ yếu có trong đạm động vật như trứng, thịt bò, ghẹ, hàu… Trong khi bắt đầu ăn dặm, trẻ mới chỉ tập ăn với lượng nhỏ, những thực phẩm này lượng ăn cũng không nhiều, dẫn đến trẻ thiếu nhiều vi chất dinh dưỡng, điển hình là kẽm và sắt.
Theo TS.BS Nga, đối với trẻ sau khi bị ốm, trẻ chậm lớn và trẻ biếng ăn nên bổ sung sắt và kẽm. Nên chọn các sản phẩm có hàm lượng sắt và kẽm đủ nhu cầu hàng ngày nhưng cũng không quá lạm dụng sẽ gây dư thừa.
Bú sữa pha bằng nước sông lắng phèn, trẻ xuất huyết tiêu hóa nặngBé gái 3 tháng tuổi được chuyển lên TP.HCM với chẩn đoán viêm ruột nhiễm trùng. Khai thác thông tin, bác sĩ mới biết trẻ được uống sữa pha bằng nước sông lắng phèn, không được đun sôi." alt="Chuyên gia chỉ dấu hiệu trẻ thiếu kẽm, sắt phụ huynh nên lưu ý" />- Nguồn: Ngân hàng Nhà nước (Biểu đồ: H.Khanh)
Dư nợ tín dụng đối với các dự án văn phòng (cao ốc) cho thuê đạt 41.815 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 5,3%. Dư nợ tín dụng đối với các dự án xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất đạt 40.149 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 5,1%.
Dư nợ tín dụng đối với các dự án khu du lịch, sinh thái, nghỉ dưỡng đạt 32.660 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 4,1%. Dư nợ tín dụng đối với các dự án nhà hàng, khách sạn đạt 57.539 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 7,24%.
Dư nợ tín dụng đối với cho vay xây dựng, sửa chữa nhà để bán, cho thuê đạt 144.157 tỷ đồng, chiếm 18,16%. Dư nợ tín dụng đối với cho vay mua quyền sử dụng đất đạt 85.199 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 10,7%.
Dư nợ tín dụng đối với đầu tư kinh doanh bất động sản khác đạt 211.452 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 26,6% tổng dư nợ tín dụng đối với hoạt động kinh doanh bất động sản.
Theo Bộ Xây dựng, dư nợ tín dụng đối với hoạt động kinh doanh bất động sản vẫn theo chiều hướng tăng.
Nguồn: Ngân hàng Nhà nước (Biểu đồ: H.Khanh)
Về nguồn vốn đầu tư nước ngoài đổ vào thị trường bất động sản, số liệu của Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) cho thấy, vốn FDI đầu tư vào lĩnh vực bất động sản cả năm 2022 đã tăng thêm 1,85 tỷ USD, tăng hơn 70% so với cả năm 2021 và giữ vị trí thứ 2 trong các lĩnh vực thu hút vốn đầu tư FDI năm 2022 với tổng vốn đầu tư hơn 4,45 tỷ USD, chiếm 16,1%, chủ yếu tập trung vào thị trường bất động sản công nghiệp và một số dự án bất động sản lớn.
Theo nhận định của các chuyên gia, trong bối cảnh khó khăn của thị trường bất động sản, FDI là nguồn vốn đáng tin cậy đối với các doanh nghiệp bất động sản trong nước, giúp thúc đẩy sự tăng trưởng bền vững của thị trường trong dài hạn. Điều này cho thấy sức hút mạnh mẽ của thị trường Việt Nam đối với các nhà đầu tư bất chấp bối cảnh kinh tế thế giới với nhiều biến động. Họ coi đây là một nơi hấp dẫn để kinh doanh với dân số trong độ tuổi lao động lớn và nhiều chính sách hấp dẫn. Việt Nam là thị trường có mức tăng trưởng tích cực, phù hợp để kinh doanh, tiếp tục đầu tư trong thời gian dài với rủi ro thấp và tỷ lệ lạm phát được kiềm chế ở mức an toàn.
Liên quan đến dòng vốn cho bất động sản, thông tin tại Toạ đàm "Tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản và triển vọng năm 2023"mới đây, ông Nguyễn Quốc Hùng, Tổng thư ký Hiệp hội Ngân hàng cho biết, sau Tết nguyên đán, Chính phủ sẽ có cuộc họp với các doanh nghiệp bất động sản bàn về giải pháp tháo gỡ. Thống đốc NHNN cũng triệu tập các ngân hàng họp bàn và nghiên cứu, đánh giá thực chất thị trường cho vay bất động sản để đề ra giải pháp trước khi gặp gỡ các doanh nghiệp sau Tết.
Trước đó, tại cuộc họp báo triển khai nhiệm vụ ngành Ngân hàng năm 2023, Phó Thống đốc NHNN Đào Minh Tú thông tin, đầu năm 2023, NHNN sẽ có buổi hội thảo về tín dụng bất động sản để làm rõ trách nhiệm của ngành ngân hàng, cơ quan quản lý bất động sản, doanh nghiệp triển khai dự án... nhằm giúp phát triển thị trường lành mạnh, ổn định, không để "đóng băng". Đây cũng là cơ hội để trao đổi, chia sẻ giữa các ngân hàng thương mại, hiệp hội và doanh nghiệp.
‘Rã đông’ bất động sản, nhà đất đã giảm giá bao nhiêu?Ông Nguyễn Quốc Hùng, Tổng thư ký Hiệp hội Ngân hàng đặt vấn đề các doanh nghiệp bất động sản đã làm gì để tự tháo gỡ khó khăn cho mình. Giá nhà đã giảm bao nhiêu, người dân thực sự có nhu cầu ở đã tiếp cận được các sản phẩm trên thị trường chưa?" alt="Năm 2022 ngân hàng đã bơm 800.000 tỷ đồng vào bất động sản" /> - Trong đó có thể do bánh răng chuyển động của cửa kính bị mòn gãy, xuống cấp; do dây cáp bị đứt và kẹt trong trục xoắn, hoặc do đứt cầu chì, gioăng cao su bị cứng…
Nguyên nhân cửa kính ô tô bị kẹt
Hỏng mô tơ cửa kính
Khi bấm công tắc, nếu không thấy kính chuyển động hay không có âm thanh è è phát ra thì khả năng cao là mô tơ cửa kính điện đã bị hỏng khiến kính xe ô tô bị kẹt.
Bánh răng bị mòn gãy và xuống cấp
Cửa kính nâng lên/hạ xuống rất nhiều nên bánh răng thường dễ mòn hoặc bị xuống cấp do thời gian sử dụng.
Cách duy nhất để khắc phục tình trạng này là thay mới bánh răng.
Cửa bị kẹt dây
Khi bấm công tắc, xuất hiện âm thanh nhỏ khi bấm nút. Đồng thời nhận thấy mô tơ vẫn quay nhưng cửa kính không chuyển động thì cửa đã bị kẹt dây. Nguyên nhân khiến cửa bị kẹt dây là do dây cáp bị đứt hoặc bị kẹt trong trục xoắn.
Các khớp chuyển động bị bẩn, gỉ
Các khớp chuyển động dính bụi bẩn hoặc cặn dầu khiến chúng không thể hoạt động trơn tru, gây cản trở khiến kính bị kẹt.
Gioăng cao su bị cứng
Gioăng cao su cửa kính lâu ngày không được bảo dưỡng nên bị cứng, khiến cửa kính bị kẹt khi nâng lên, hạ xuống.
Đứt cầu chì
Khi không di chuyển được cửa kính, rất có thể nguyên nhân không đến từ một vật cản nào đó khiến nó bị kẹt. Mà đơn giản có thể hệ thống điện cửa kính gặp vấn đề khiến nó không chuyển động được.
Khi hệ thống điện của cửa kính bị đứt cầu chì, sẽ không thể điều khiển được cửa.
Cách sửa cửa kính ô tô bị kẹt
Để sửa cửa kính ô tô bị kẹt cần kiểm tra và tìm chính xác nguyên nhân. Các bước kiểm tra cửa kính ô tô như sau:
Kiểm tra cầu chì
Nếu bấm công tắc nhưng mô tơ cửa kính không hoạt động thì đầu tiên nên kiểm tra cầu chì cửa kính xe. Có thể sử dụng thiết bị kiểm tra mạch điện đèn LED để kiểm tra cầu chì. Nếu không có thiết bị này có thể thay luôn cầu chì dự phòng. Nếu đã kiểm tra thấy cầu chì bình thường hoặc đã thay cầu chì mới mà cửa kính vẫn bị kẹt thì thực hiện bước kiểm tra tiếp theo.
Tháo ốp cửa xe
Ốp cửa xe ô tô thường cố định bằng các ốc ở cạnh cửa, tay nắm cửa. Chỉ cần mở hết các ốc này là có thể mở ốp cửa xe.
Kiểm tra hệ thống dây
Kiểm tra xem hệ thống dây có bị kẹt không? Nếu kẹt sẽ khiến cửa kính bị trật. Ngoài ra kiểm tra xem hệ thống dây còn hoạt động tốt không, có bị nứt, đứt không?
Kiểm tra đệm lót cửa
Kiểm tra xem đệm lót cửa có bị lệch khiến cửa kính xe bị kẹt không. Nếu đệm bị mòn lỏng nên thay đệm mới.
Kiểm tra tình trạng hoạt động hệ thống điện của kính.
Kiểm tra hoạt động của mô tơ điện, cầu chì, công tắc, dây dẫn của hệ thống điện cửa kính. Trong trường hợp mô tơ điện hoạt động chập chờn, không hiệu quả, hoặc cầu bị bị đứt, nối lại cầu chì nếu có thể hoặc tiến hành thay mới cầu chì hoặc mô tơ điện.
Kiểm tra mô tơ
Cuối cùng kiểm tra mô tơ cửa. Nếu mô tơ cửa không hoạt động hay hoạt động yếu thì nên sửa chữa hoặc thay mô tơ mới.
Tuy nhiên, cần phải nói rằng cách khắc phục tốt và triệt để nhất đó là đưa xe đến các garage sửa chữa để nhân viên kỹ thuật kiểm tra kỹ và chẩn đoán nguyên nhân.
Bên cạnh đó, chủ xe cũng cần thực hiện vệ sinh, bảo dưỡng xe thường xuyên, định kỳ theo khuyến cáo của nhà sản xuất. Điều này sẽ giúp phát hiện kịp thời những hỏng hóc, đồng thời tăng độ bền và tuổi thọ của xe.
Theo VTC
Hãy để lại ý kiến dưới phần bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
" alt="Nguyên nhân và cách sửa chữa cửa kính ô tô bị kẹt" /> Ông Chu Lập Cơ Từ tháng 12/2012 -12/2014, ông Chu Lập Cơ đã giúp bà Trương Mỹ Lan hợp thức hóa hồ sơ vay vốn khống, giải ngân tiền vay tại SCB cho 73 khoản vay của 67 khách hàng. Tổng số tiền ngân hàng giải ngân là gần 30.000 tỷ đồng, thời hạn vay vốn 5 năm. Toàn bộ số tiền này được sử dụng cho mục đích riêng của bà Lan.
Đến năm 2017, do phương án vay vốn là lập "khống", các khoản vay chỉ dùng trả nợ xấu, không có nguồn để thu hồi gốc và lãi nên các khoản nợ đến hạn không thể trả.
Bà Trương Mỹ Lan tiếp tục thuyết phục chồng ký biên bản họp HĐQT Công ty Cổ phần Times Square để tiếp tục sử dụng tài sản của công ty thế chấp đảm bảo nghĩa vụ thanh toán nợ vay cho 54 khách hàng. Việc này nhằm gia hạn nợ đang vay SCB.
Cơ quan điều tra xác định, ông Chu Lập Cơ đã giúp sức cho vợ rút tiền, gây thiệt hại cho Ngân hàng SCB hơn 9.116 tỷ đồng.
Ở giai đoạn 2 của vụ án, CQĐT tiếp tục làm rõ: Từ ngày 1/1/2018- 10/10/2022, bà Trương Mỹ Lan chỉ đạo nhân viên nộp tổng số hơn 225 tỷ đồng vào thẻ Visa, Master của chồng là ông Chu Lập Cơ.
Trong đó có hơn 113 tỷ đồng có nguồn gốc lấy từ các khoản vay khống tại Ngân hàng SCB; hơn 81 tỷ đồng có từ các khoản vay đã được tất toán tại Ngân hàng SCB bởi các khoản vay khống khác (các khoản vay sau trả cho các khoản vay trước); hơn 31 tỷ đồng có từ các khoản vay chưa được tất toán tại SCB đến thời điểm 17/10/2022, đã bị xử lý về tội Tham ô tài sản.
Có hơn 1,3 tỷ đồng có nguồn gốc từ tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản trong việc phát hành, bán trái phiếu cho Công ty An Đông.
Trong tổng số hơn 225 tỷ đồng, ông Chu Lập Cơ đã sử dụng hơn 33 tỷ đồng có nguồn gốc từ tiền tham ô của Ngân hàng SCB và lừa đảo chiếm đoạt tài sản từ việc phát hành, bán trái phiếu Công ty An Đông vào các hoạt động như đã nêu trên.
Tại CQĐT, ông Chu Lập Cơ thừa nhận có biết vợ là bà Trương Mỹ Lan chỉ đạo nhân viên nộp tiền vào tài khoản đứng tên ông để ông sử dụng thanh toán các hoạt động, dịch vụ trên.
CQĐT cho rằng, hành vi của ông Chu Lập Cơ đã phạm vào tội Rửa tiền đối với số tiền hơn 33 tỷ đồng từ nguồn tiền phạm tội Tham ô tài sản của Ngân hàng SCB và lừa đảo chiếm đoạt tài sản từ việc phát hành trái phiếu của Công ty An Đông. Ông Chu Lập Cơ giữ vai trò đồng phạm, giúp sức cho bà Trương Mỹ Lan.
Xét thấy, xuyên suốt vụ án từ giai đoạn 1 đến giai đoạn 2, ông Chu Lập Cơ đã nhận thức được hành vi phạm tội của mình, thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải, có nhân thân tốt nên CQĐT đề nghị xem xét khi lượng hình đối với chồng bà Trương Mỹ Lan.
" alt="Chồng bà Trương Mỹ Lan giúp vợ rửa tiền như thế nào?" />
- ·Nhận định, soi kèo Al Ain vs Al Safa, 20h00 ngày 27/1: Tin vào chủ nhà
- ·Bộ Y tế lên tiếng việc thiếu vắc xin phòng Covid
- ·T&T Group bắt tay đối tác Cuba sản xuất vắc xin phòng cúm, thuốc chữa ung thư
- ·Đất nền ven Hà Nội tấp nập đấu giá đất Đông Anh khởi điểm hơn 30 triệu/m2
- ·Nhận định, soi kèo Sociedad vs Getafe, 22h15 ngày 26/01: Điểm tựa sân nhà
- ·Uống sữa pha bằng nước sông lắng phèn, trẻ xuất huyết tiêu hóa nặng
- ·Trung Quốc: Xóa sổ chung cư 'mỏng như tờ giấy' trên đất vàng Thượng Hải
- ·Quy định ‘phải có đất ở’ làm khan hiếm nhà ở xã hội, tăng giá bán
- ·Soi kèo góc Club Leon vs Guadalajara, 10h00 ngày 29/1
- ·Để việc ‘đưa cả thế giới lên mây’ cũng trở thành chuyện nhỏ
Thanh toán không tiền mặt đang trở nên phổ biến hơn tại Việt Nam và các quốc gia châu Á. Cùng với điều này là sự thay đổi trong thói quen tiêu dùng, người dùng đang kỳ vọng hơn về việc được phục vụ đa phương thức bán hàng, cả trực tiếp lẫn trực tuyến. Trên thực tế, 60% người tiêu dùng tham gia khảo sát cho biết họ sẽ tránh những cửa hàng không chấp nhận bất kỳ hình thức thanh toán điện tử nào.
Trong tương lai, việc sử dụng các công nghệ thanh toán có xu hướng gia tăng, trái lại, việc sử dụng tiền mặt sẽ giảm dần.
Trên thực tế, 69% người dùng châu Á dự định sẽ ít sử dụng tiền mặt hơn trong năm tới. Trong khi đó, ví điện tử đã trở nên khá phổ biến đối với người tiêu dùng tại khu vực này. 68% số người được hỏi dự định sẽ sử dụng loại hình thanh toán này trong năm tới. Tỷ lệ này cao hơn mức trung bình toàn cầu (khoảng 62%).
Các phương thức thanh toán được người tiêu dùng cân nhắc sử dụng trong năm 2021 theo khảo sát của MasterCard. Tại Việt Nam, theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước, chỉ riêng trong Quý III/2020, đã có hơn 255.000 giao dịch được thực hiện qua các ví điện tử. Tổng giá trị của các giao dịch này lên tới hơn 100.000 tỷ đồng. Nhìn chung, tổng giá lượng giao dịch ví điện tử trong Quý III/2020 đã tăng 123,1% về lượng và 141,5% về giá trị so với cùng kỳ năm 2019.
Thực tế này cho thấy, giống với phần lớn các nước khác trong khu vực, thói quen của người Việt Nam cũng đang dần thay đổi. Thay vì việc sử dụng tiền mặt, người dùng Việt Nam giờ đây đã sẵn sàng hơn để đón nhận các tiện ích thanh toán số.
Người châu Á đặc biệt thích QR Code và tiền mã hóa
Trong số các phương thức thanh toán mới nổi, thanh toán bằng mã QR đặc biệt phổ biến ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương. Loại hình thanh toán này có sức hút đặc biệt lớn ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương so với phần còn lại của thế giới.
Trong số những người sử dụng mã QR để thanh toán, 63% cho biết trong năm qua họ sử dụng hình thức này thường xuyên hơn so với trước đây.
Người Châu Á đặc biệt thích thanh toán bằng QR Code. Tỷ lệ này là 64% ở cả Thái Lan và Ấn Độ, cao hơn mức trung bình toàn cầu là 56%. Khảo sát của MasterCard cho thấy, lý do xài QR Code của người Châu Á nằm ở việc thuận tiện và đảm bảo vệ sinh bởi người dùng có thể thanh toán không chạm qua thiết bị di động của mình.
Với trường hợp của Việt Nam, theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước, dù việc thanh toán qua mã QR chỉ mới triển khai được một thời gian ngắn, đã có 30 ngân hàng và khoảng 90.000 điểm giao dịch trong nước chấp nhận thanh toán qua QR Code.
Bên cạnh QR Code, tiền mã hóa cũng đang khẳng định vị thế của mình. Tại khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, 45% người dùng được khảo sát cho biết họ có thể cân nhắc sử dụng tiền mã hóa trong năm tới. Con số này vượt xa mức 12% của năm ngoái và cao hơn mức trung bình toàn cầu 40%.
Mức độ phổ biến của tiền ảo tại các quốc gia. Số liệu: Statista Về mặt địa lý, nhiều người tiêu dùng cảm thấy thoải mái hơn với việc sử dụng tiền mã hóa ở Thái Lan (46%) và Ấn Độ (44%) so với ở Úc (17%). Mặc dù vậy, với mức giá biến động lớn, các loại tiền mã hóa hiện nay nổi lên như một hạng mục đầu tư nhiều hơn là một loại tiền tệ để chi tiêu, mua sắm.
Với trường hợp của riêng Việt Nam, tiền ảo hiện vẫn được xem là phương tiện thanh toán không hợp pháp. Việc phát hành, sử dụng tiền ảo là phương tiện thanh toán sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật.
Tuy vậy, nhiều thống kê đã chỉ ra rằng, Việt Nam hiện đứng thứ 2 thế giới về mức độ phổ biến của “tiền ảo”. Khảo sát của Statista từng cho thấy, cứ khoảng 5 người Việt Nam được hỏi, 1 người nói rằng họ từng sử dụng hoặc sở hữu “tiền ảo”.
Trọng Đạt
Mobile Money: Yếu tố đẩy nhanh việc triển khai Nghị quyết số 52
Việc thí điểm dịch vụ Mobile Money chính là cách tiếp cận mở, sáng tạo, thể hiện sự đổi mới về tư duy quản lý kinh tế, xã hội theo đúng như tinh thần của Nghị quyết 52 được Bộ Chính trị đề ra.
" alt="Thói quen xài tiền mặt đang thay đổi ở Việt Nam và nhiều nước châu Á" />Biển số 30L-111.89 được trả giá ở mức cao bất ngờ trong sáng 27/1. (Ảnh chụp màn hình) Ngoài các đầu số Hà Nội, không có bất kỳ biển số nào khác được chốt giá trên 100 triệu đồng trong sáng nay. Đáng chú ý nhất là biển số của Hà Nội 30L-111.89 lên sàn trong khung giờ 8h-8h30 được trả giá tới 1,28 tỷ đồng. Đây là mức giá được cho là khá cao với một biển số không quá đẹp xuất sắc như vậy.
Trong khi đó, nhiều biển số đẹp khác của Thủ đô có giá trúng thấp hơn rất nhiều. Ví dụ như 30L-123.33 giá 135 triệu; 30L-168.89 giá 120 triệu; 30L-126.89 giá 110 triệu; 30L-118.81 giá 80 triệu; 30L-116.86 giá 70 triệu; 30L-136.99 giá 55 triệu hay 30K-827.77 giá 50 triệu.
Buổi chiều 27/1, VPA tiếp tục đưa lên sàn 5.000 biển số, chia đều cho 5 khung giờ. Tuy vậy, ca đấu giá chiều nay vẫn vắng bóng của các biển số đẹp dạng "ngũ quý", "tứ quý" hay "sảnh tiến". Đáng chú ý nhất chỉ là một số biển dạng "tam hoa" như: 30L-111.10, 30L-111.55, 30L-111.31, 30L-117.77, 30K-888.07, 30L-136.66, 29K-139.39 (Hà Nội); 22A-222.92 (Tuyên Quang); 18A-426.66 (Nam Định); 34A-777.78, 34A-777.88 (Hải Dương); 88A-689.98 (Vĩnh Phúc);...
Hoàng Hiệp
Hãy để lại ý kiến dưới phần bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Đấu giá biển số chiều 24/1: Nhiều số xấu, cao nhất 210 triệu cho biển 30K-939.88Trong phiên đấu giá biển số chiều 24/1, số lượng biển số đấu giá thành công lên tới 146, cao gấp 5 lần so với phiên buổi sáng nhưng giá trị biển số đấu trúng vẫn thấp. Cao nhất đạt 210 triệu đồng với biển số 30K-939.88." alt="Đấu giá biển số sáng 27/1: Biển đuôi 89 của Hà Nội bất ngờ chốt giá 1,28 tỷ đồng" />Giá nhà ở xã hội đang ở mức rất cao so với thu nhập người lao động, trung bình trên 15 triệu đồng/m2, có nơi 21 - 25 triệu/m2 (Ảnh minh hoạ: Hoàng Hà) Bởi lẽ, theo HoREA không phải dự án nhà ở thương mại nào cũng phù hợp để xây dựng NƠXH trong cùng dự án, nhất là tại các dự án nhà ở cao cấp, dự án nhà ở trung cấp.
“Nếu xây dựng NƠXH trong các dự án trên thì chi phí tạo lập quỹ đất rất cao (dù được miễn tiền sử dụng đất) và chi phí đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng của dự án phân bổ cho diện tích đất NƠXH cũng rất cao dẫn đến giá thành, giá bán NƠXH sẽ rất cao (theo tính toán thì giá bán có thể lên đến trên dưới 40 triệu đồng/m2). Con số này sẽ vượt quá khả năng tài chính của đối tượng thụ hưởng NƠXH và sau này thì người mua NƠXH tại đây còn phải chịu chi phí quản lý, dịch vụ cao hàng tháng do cùng sinh sống trong khu vực nhà ở cao cấp, trung cấp” – Hiệp hội nêu ý kiến.
Liên quan đến quỹ đất 20%, Bộ Xây dựng cho biết, Bộ Xây dựng đã được Chính phủ giao chủ trì nghiên cứu, sửa đổi Luật Nhà ở năm 2014 (trong đó có nội dung về quỹ đất phát triển NƠXH nhằm xử lý triệt để những bất cập liên quan đến quỹ đất 20% để phát triển NƠXH trong các dự án đầu tư xây dựng nhà ở thương mại, khu đô thị), dự kiến trình Quốc hội khóa XV cho ý kiến vào Kỳ họp thứ 5 (tháng 5/2023) và thông qua tại Kỳ họp thứ 6 (tháng 10/2023).
“Bộ Xây dựng đã đề xuất các phương án sửa đổi, bổ sung quy định về quỹ đất dành để phát triển NƠXH. Một trong những phương án đưa ra theo hướng bỏ quy định yêu cầu bắt buộc chủ đầu tư dự án xây dựng nhà ở thương mại, khu đô thị phải dành 20% quỹ đất để đầu tư xây dựng. Thay vào đó, bổ sung quy định việc bố trí quỹ đất phát triển NƠXH là trách nhiệm của UBND cấp tỉnh;
Khi lập, phê duyệt quy hoạch tỉnh, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch đô thị, quy hoạch chi tiết xây dựng, quy hoạch phát triển khu công nghiệp, quy hoạch xây dựng các cơ sở giáo dục đại học, cơ sở giáo dục nghề nghiệp, trường, lớp dành cho người khuyết tật, yêu cầu bắt buộc UBND cấp tỉnh căn cứ vào chương trình, kế hoạch phát triển nhà ở của địa phương trong từng thời kỳ phải bố trí quỹ đất dành để phát triển NƠXH” – Bộ Xây dựng thông tin.
Giá nhà ở xã hội đang rất cao
Theo báo cáo của Bộ Xây dựng, tính đến nay trên cả nước đã hoàn thành 301 dự án NƠXH ở khu vực đô thị và nhà ở công nhân khu công nghiệp, quy mô xây dựng khoảng 155.800 căn, với tổng diện tích hơn 7.790.000m2. Đang tiếp tục triển khai 401 dự án, với quy mô xây dựng khoảng 454.360 căn, với tổng diện tích khoảng 22.718.000m2; trong đó có 245 dự án với quy mô 300.000 căn hộ đang thực hiện thủ tục đầu tư và có 156 dự án với quy mô 156.700 căn hộ đang đầu tư xây dựng.
Tuy nhiên, Bộ cũng thừa nhận, mặc dù việc phát triển NƠXH đã đạt được một số kết quả quan trọng, tuy nhiên việc triển khai chưa đạt mục tiêu đề ra, thiếu nguồn cung dẫn đến nhiều đối tượng còn khó khăn trong việc tiếp cận NƠXH.
Thực tế, tại TP.HCM, cả năm 2022, chỉ có 1 dự án NƠXH được hoàn thành và đưa vào sử dụng là dự án Khu nhà ở xã hội Bình Trưng Đông tại TP Thủ Đức.
Trước đó, tại phiên trả lời chất vấn Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị tháng 11/2022, đại biểu (ĐB) Tô Văn Tám cho biết, mục tiêu về NƠXH là hướng tới người có thu nhập thấp và hướng tới nhà ở giá rẻ nhưng đến nay khó thực hiện khi giá NƠXH đang ở mức rất cao so với thu nhập người lao động, trung bình trên 15 triệu đồng/m2, có nơi 21 - 25 triệu/m2.
Trả lời câu hỏi này, Bộ trưởng Nguyễn Thanh Nghị thừa nhận giá nhà ở xã hội cũng đang ở mức cao. Nguyên nhân là chưa đảm bảo được nguồn cung; quỹ đất dành cho phát triển nhà ở xã hội cũng còn hạn chế; nguồn vốn chưa được đảm bảo; chính sách ưu đãi, khuyến khích chưa thật sự thu hút và khả thi; khâu tổ chức thực hiện còn nhiều phức tạp…
Trao đổi tại cuộc họp báo cuối năm của Bộ Xây dựng mới đây, trả lời câu hỏi về việc Đề án xây dựng 1 triệu căn NƠXH được hoàn thành có giảm được giá thành hay không khi hiện nay giá NƠXH đang có xu hướng tiệm cận với giá nhà ở thương mại, Thứ trưởng Nguyễn Văn Sinh cho biết, giá nhà còn xác định dựa trên quy luật cung cầu. Tuy nhiên với những chính sách ưu đãi, khi giảm bớt các thủ tục, giảm chi phí lãi vay…, giá NƠXH sẽ phù hợp với người lao động.
Giá nhà ở Việt Nam cao gấp 20 lần thu nhậpĐánh giá về thị trường bất động sản thời gian qua, HoREA cho biết, thị trường đang rất thiếu nguồn cung nhà ở, nhất là loại nhà ở thương mại bình dân (nhà ở giá vừa túi tiền) và nhà ở xã hội. Do “thiếu cung” trong khi tổng “cầu” rất lớn dẫn đến tình trạng giá nhà đất tăng liên tục trong hơn 5 năm qua. Biểu hiện qua chỉ số giá nhà ở của nước ta cao gấp hơn 20 lần so với thu nhập trung bình của xã hội làm cho nhiều hộ gia đình và cá nhân khó tạo lập được nhà ở (so với các nước công nghiệp phát triển thì chỉ số giá nhà chỉ cao gấp 6 - 7 lần thu nhập).
Với một lao động ở độ tuổi 30 trở xuống có mức thu nhập trung bình khoảng 15 triệu đồng/tháng, trừ khoản sinh hoạt phí ở những đô thị lớn như TP.HCM hay Hà Nội còn dư lại khoảng 6 triệu đồng thì cần ít nhất 20 năm mới tích cóp được 1,5 tỷ đồng; còn với mức thu nhập 20-30 triệu đồng/tháng, muốn mua được một căn hộ 1,5 tỷ đồng phải tích cóp trong 10-15 năm...
" alt="Lo ngại nhà ở xã hội giá 40 triệu/m2, vượt mặt nhiều dự án thương mại" />
- ·Nhận định, soi kèo Tivoli Gardens vs Mount Pleasant, 5h00 ngày 27/1: Khách quá sung
- ·Hà Nội tiếp nhận hồ sơ dự án ở xã hội Trung Văn, giá gần 20 triệu đồng/m2
- ·Vụ tai nạn cao tốc Cam Lộ
- ·6G dự kiến sẽ được thương mại hóa từ năm 2028
- ·Nhận định, soi kèo Estoril vs Vitoria Guimaraes, 22h30 ngày 26/01: Khó phân thắng bại
- ·Anh Phạm Xuân Hoàng được ủng hộ hơn 59 triệu đồng
- ·Nhiễm ceton acid do tiểu đường vì thường xuyên ăn trái cây thay bữa tối
- ·Giá căn hộ năm 2023 khó giảm
- ·Nhận định, soi kèo Lens vs Angers, 23h15 ngày 26/1: Phong độ trái ngược
- ·Kiểm tra chất lượng, ATTP sẽ thực hiện tự động thông qua Cổng thông tin một cửa quốc gia