Sáng 26/6,ỏthiTHPTquốcgiasaukhichứngkiếnchacầmdaođâmchếtmẹbảng xếp hạng cup c1 ông Vũ Văn Tuấn, Chủ tịch UBND xã Quế Thọ (huyện Hiệp Đức, Quảng Nam) cho biết, gia đình đang tổ chức lễ an táng cho bà Võ Thị Bảy (SN 1974, trú thôn Phú Cấp Tây, xã Quế Thọ) - tử vong do bị chồng mình là ông Tô Văn Mai (SN 1972) đâm.
Nhà ông Tô Văn Mai nơi xảy ra vụ việc
Theo ông Tuấn, vụ việc đau lòng vừa xảy ra ở địa phương không chỉ cướp đi sinh mạng người vợ, khiến người chồng vướng vòng lao lý mà còn khiến con trai của họ bỏ dở ước mơ trước giảng đường đại học.
"Cháu Tô Văn Phú (học sinh lớp 12 Trường THPT Trần Phú, huyện Hiệp Đức) là con của ông bà Mai và Bảy. Trưa ngày xảy ra vụ việc, cháu Phú vừa thi xong môn Ngữ văn trong kỳ thi THPT quốc gia 2019. Cháu Phú, trở về nhà ăn cơm để chiều đi thi môn tiếp theo, thì chứng khiến việc bố cầm dao đâm chết mẹ", ông Tuấn cho hay.
Cũng theo vị chủ tịch UBND xã Quế Thọ, 2 ngày nay cháu Phú ở nhà để lo hậu sự cho mẹ và bỏ thi những môn còn lại của kỳ thi THPT quốc gia.
Gia đình đang tổ chức an táng cho người vợ xấu số
"Hội đồng thi và lãnh đạo Trường THPT Trần Phú có đến thăm và ghi nhận sự việc. Với nguyện vọng của em Phú, trường Trần Phú có trao đổi sẽ báo cáo lên cấp trên để có hướng giải quyết như: đặt cách về thi cử, phương pháp thi cho em Phú", ông Tuấn cho biết thêm.
Những khoảnh khắc tình thân xúc động trước giờ thi
Sáng nay, không chỉ thí sinh thi buổi thi đầu tiên mà những vị phụ huynh cũng "bước vào" kỳ thi với con cùng nhiều cảm xúc: trìu mến, lo lắng và yêu thương.
Sau đó cô được bình chọn là "Timeless Beauty - Vẻ đẹp vượt thời gian" năm 2018.
Việc H'Hen Niê được vinh danh trên trên fanpage chính thức của ASEAN đã khiến các fans sắc đẹp Việt Nam vô cùng bất ngờ và hạnh phúc. Không chỉ thế, các fans quốc tế trong khu vực cũng dành nhiều lời bình luận khen ngợi H'Hen Niê.
H'Hen Niê đại diện cho Việt Nam dự thi Miss Universe 2018 tại Thái Lan và giúp Việt Nam lập nên lịch sử khi lần đầu tiên lọt top 5. 2 năm sau cuộc thi, sức ảnh hưởng của H'Hen Niê vẫn để lại trong lòng các fans quốc tế sự yêu mến, ngưỡng mộ.
Không chỉ thế, sau cuộc thi H'Hen Niê còn được chuyên trang sắc đẹp Missosology bình chọn là 'Vẻ đẹp vượt thời gian - Timeless Beauty' khiến fans Việt vô cùng tự hào và cũng chứng tỏ sức ảnh hưởng của cô trên trường quốc tế.
Trở về Việt Nam sau cuộc thi Miss Universe 2018 và trao lại vương miện cho người kế nhiệm là Hoa hậu Khánh Vân, H'Hen Niê tiếp tục thực hiện sứ mệnh của một Hoa hậu với nhiều hoạt động từ thiện ý nghĩa, đáng ngưỡng mộ và là tấm gương sáng cho các cô gái trẻ noi theo.
(Theo VOV)
Hoa hậu H'Hen Niê kể về người đàn ông đặc biệt trong đời
'Hồi xưa, nhà tôi có một chiếc xe cũ, cha hay dùng xe đó chở tôi đi học. Những khi ấy thế giới trước mắt mình chỉ toàn là tấm lưng của cha mà thôi', Hoa hậu H'Hen Niê tâm sự.
" alt="H'Hen Niê được vinh danh là 'Niềm tự hào của Đông Nam Á'"/>
Toàn cảnh phiên tòa hành chính xử vụ ông Hoàng Xuân Quế kiện Bộ trưởng Bộ GD-ĐT. Ảnh: Tuyến Phan/ Pháp luật TP.HCM
Trong các đơn tố cáo ông Hoàng Xuân Quế “đạo văn” có đơn của GS.TS Nguyễn Văn Nam, cựu hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế Quốc dân. Ông Nam chính là chủ tịch Hội đồng phản biện luận án của ông Quế 10 năm về trước.
Nhận được đơn tố cáo, lãnh đạo Bộ GD-ĐT đã chỉ đạo các cơ quan chức năng xác minh.
Tới ngày 4/10/2013, Bộ GD-ĐT có kết luận nội dung tố cáo đối với ông Hoàng Xuân Quế, phó Viện trưởng Viện Tài chính Ngân hàng (Trường ĐH Kinh tế Quốc dân) về việc “đạo văn” trong luận án tiến sĩ được bảo vệ từ năm 2003. Cụ thể, ông Quế đã “sao chép lên đến 52,5/159 trang của luận án (khoảng 30,02%) từ luận án tiến sĩ của ông Mai Thanh Quế (Học viện Ngân hàng)”.
Bên cạnh đó, các nội dung sao chép không có chú dẫn nguồn trích (trong luận án của ông Hoàng Xuân Quế, phần danh mục tài liệu tham khảo không có tên luận án của ông Mai Thanh Quế), việc sao chép không đúng quy định (không có dấu ngoặc kép cho phần sao chép nguyên văn)…
Mặc dù gặp những phản ứng dữ dội của nhóm nhà khoa học trong hội đồng bảo vệ luận án tiến sĩ của ông Hoàng Xuân Quế năm 2003, nhưng lãnh đạo Bộ GD-ĐT vẫn ra quyết định thu hồi bằng tiến sĩ của ông Hoàng Xuân Quế.
Đến chiều ngày 11/10/2013, ông Bùi Văn Ga, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT đã ký quyết định số 4674 thu hồi bằng tiến sĩ đối với ông Hoàng Xuân Quế.
Không đồng tình với kết luận và quyết định thu hồi bằng tiến sĩ nói trên, cuối tháng 10/2013, ông Hoàng Xuân Quế đã làm đơn khởi kiện Bộ trưởng Bộ GD-ĐT.
Tới tháng 12/2013, ông Hoàng Xuân Quế bị Hội đồng Chức danh giáo sư Nhà nước hủy bỏ công nhận chức danh phó giáo sư…
Phiên tòa sơ thẩm đã một lần bị hoãn vào ngày 4/8/2014, do nguyên đơn vắng mặt. Trước khi phiên tòa diễn ra, ông Hoàng Xuân Quế đã có đơn gửi tòa TAND TP Hà Nội xin hoãn do ông Quế đang bị ốm phải điều trị trong bệnh viện. Sau khi hội ý, Hội đồng xét xử đã hoãn phiên tòa đến khi ông Quế khỏi bệnh đủ sức khỏe tham dự sẽ tiếp tục xét xử.
Viện kiểm sát đề nghị hủy quyết định của Bộ GD-ĐT
Tại phiên tòa diễn ra trong hai ngày 7 và 10/10/2016, Thứ trưởng Bùi Văn Ga, người được Bộ trưởng Bộ GD-ĐT ủy quyền, đã có đơn xin xét xử vắng mặt. Có hai luật sư tham gia bảo vệ quyền lợi cho bộ trưởng Bộ GD-ĐT tại tòa.
Đơn kiện của ông Hoàng Xuân Quế gồm hai phần, phần thứ nhất đề nghị hủy quyết định số 4674 thu hồi bằng tiến sĩ đối với ông Hoàng Xuân Quế. Phần thứ hai yêu cầu bồi thường. Tuy nhiên, tại phiên xử này, phía ông Quế trả lời chưa đề cập tới yêu cầu bồi thường trong vụ kiện này…
Sau hai ngày làm việc, cuối giờ chiều 10/10, đại diện Viện kiểm sát Nhân dân Thành phố Hà Nội khi đánh giá về vụ kiện hành chính này đã đề nghị xác minh lại một số nội dung và chấp nhận một phần đề nghị của nguyên đơn. Cụ thể là đại diện Viện kiểm sát đề nghị tòa hủy quyết định của Bộ GD-ĐT về việc thu hồi bằng tiến sĩ của ông Quế...
Chủ toạ sau đó thông báo do vụ án còn nhiều điểm “phức tạp”, hội đồng xét xử quyết định nghị án kéo dài. Dự kiến tòa sẽ tuyên án vào chiều ngày 17/10.
Ngân Anh
" alt="Mở lại phiên tòa xét xử vụ tiến sĩ kiện Bộ trưởng Giáo dục"/>
Như đã nói ở trên, việc dạy trẻ em tự giác dọn dẹp sau khi ăn xong là một cách tuyệt vời để tạo nên một nền văn hóa nơi sự sạch sẽ luôn được chú trọng. Ngoài ra, việc này cũng giúp các em học sinh biết tôn trọng lẫn nhau.
Chúng được dạy cách giữ gìn vệ sinh công cộng và có tinh thần đoàn kết giúp đỡ nhau. Khi dọn dẹp, trẻ em có thể trò chuyện với bạn bè để công việc không trở nên nhàm chán.
Trên thực tế, đây không chỉ đơn giản là công việc quét dọn mà nó còn mang một ý nghĩa đằng sau đó. Cho dù là trang trí lớp học, hay cắt tỉa cây cỏ thì học sinh Nhật Bản sẽ vẫn thực hiện một cách chu đáo bởi vì chúng đã được dạy dỗ để giữ gìn môi trường.
Và khi lớn lên, những đứa trẻ sẽ vẫn tiếp tục quan tâm và bảo vệ môi trường xung quanh. Chúng sẽ không bao giờ quên thói quen tốt này. Việc dọn dẹp đơn thuần chỉ là cách để tạo lập thói quen đó.
Michael Auslin, một giáo viên Tiếng Anh tại Nhật Bản từng chia sẻ: “Đến trường không phải chỉ để học kiến thức trong sách giáo khoa mà là để học cách trở thành người có ích cho xã hội và biết tự chịu trách nhiệm với bản thân”.
Mục đích của trường học là để giáo dục trong mọi khía cạch, chứ không chỉ đơn thuần là dạy kiến thức trong sách. Họ dạy trẻ em cách sống vì trong tương lai sẽ chẳng có ai đi theo dọn dẹp hộ chúng, vậy nên tốt nhất hãy học cách làm việc này từ bây giờ.
Ảnh: Nishatha Bijeesh
Các bậc phụ huynh có thể học hỏi được gì từ câu chuyện trên?
Trẻ em cần được giáo dục. Giáo dục ở đây không chỉ để có nhiều thêm kiến thức mà còn là để trở thành một người hữu ích. Con người phải biết quan tâm đến những người khác và môi trường xung quanh.
Đi học là khoảng thời gian tuyệt vời trong cuộc đời của mỗi đứa trẻ còn trường học là nơi các em được học những kĩ năng mới, tạo lập những thói quen tốt và có được các trải nghiệm.
Đối với các bậc cha mẹ, chúng ta nên dành thời gian xem xét áp dụng phương pháp này trong giáo dục trẻ nhỏ. Chúng ta phải hiểu rằng trẻ em cần biết cách tôn trọng, có tính tự giác và trách nhiệm đối với mọi thứ xung quanh.
Sẽ thật vô ích khi coi trọng việc phát triển trí tuệ mà coi thường việc rèn giũa nhân cách. Có thể chúng ta không muốn nhìn con mình phải quét dọn hay cọ rửa, nhưng chắc chắn ta muốn chúng trở thành những người được giáo dục toàn diện.
Vậy nên hãy nhớ, điều quan trọng không phải là ở hành động mà kết quả cuối cùng mới là quyết định.
Bạn nghĩ sao về điều này?
Xem thêm: Chuyện gia đình, cách dạy con ngoan
Thanh Phương (Theo Lifehack)
" alt="Vì sao trường học Nhật Bản gần như không có lao công?"/>