Sở GTVT Hà Nội đang đưa ra dự thảo Quy định “Điều chỉnh hoạt động của các phương tiện giao thông đường bộ trên địa bàn thành phố Hà Nội) để lấy ý kiến các tổ chức, cá nhân liên quan.

Theo dự thảo, xe hợp đồng dưới 9 chỗ ngồi (gồm Uber, GrabTaxi và các đơn vị tham gia thí điểm triển khai ứng dụng khoa học công nghệ hỗ trợ quản lý và kết nối hoạt động vận tải khách theo hợp đồng) là loại xe yêu cầu phải có phù hiệu xe hợp đồng, đáp ứng đủ các điều kiện khác theo quy định của pháp luật đối với loại hình xe ô tô kinh doanh vận tải hành khách theo hợp đồng.

Xe hợp đồng dưới 9 chỗ ngồi (gồm cả Uber, GrabTaxi) được quy định tại Quyết định số 24 ngày 7/1/2016 của Bộ Giao thông Vận tải, trong quá trình hoạt động phải tuân thủ theo quyết định phân luồng tổ chức giao thông (tuân thủ hoạt động như xe taxi) bảo đảm trật tự an toàn giao thông, giảm ùn tắc giao thông của thành phố.

Các ý kiến, góp ý gửi về Sở GTVT Hà Nội trước ngày 20/2/2017.

" />

Hà Nội đề xuất Uber, Grab phải có phù hiệu như taxi bình thường

Thời sự 2025-02-07 07:02:26 6219

Sở GTVT Hà Nội đang đưa ra dự thảo Quy định “Điều chỉnh hoạt động của các phương tiện giao thông đường bộ trên địa bàn thành phố Hà Nội) để lấy ý kiến các tổ chức,àNộiđềxuấtUberGrabphảicóphùhiệunhưtaxibìnhthườlich thi dau ngoại hạng anh cá nhân liên quan.

Theo dự thảo, xe hợp đồng dưới 9 chỗ ngồi (gồm Uber, GrabTaxi và các đơn vị tham gia thí điểm triển khai ứng dụng khoa học công nghệ hỗ trợ quản lý và kết nối hoạt động vận tải khách theo hợp đồng) là loại xe yêu cầu phải có phù hiệu xe hợp đồng, đáp ứng đủ các điều kiện khác theo quy định của pháp luật đối với loại hình xe ô tô kinh doanh vận tải hành khách theo hợp đồng.

Xe hợp đồng dưới 9 chỗ ngồi (gồm cả Uber, GrabTaxi) được quy định tại Quyết định số 24 ngày 7/1/2016 của Bộ Giao thông Vận tải, trong quá trình hoạt động phải tuân thủ theo quyết định phân luồng tổ chức giao thông (tuân thủ hoạt động như xe taxi) bảo đảm trật tự an toàn giao thông, giảm ùn tắc giao thông của thành phố.

Các ý kiến, góp ý gửi về Sở GTVT Hà Nội trước ngày 20/2/2017.

本文地址:http://profile.tour-time.com/news/756d499162.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Khonkaen United vs Prachuap, 19h00 ngày 2/2: Khó tin cửa trên

Đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của công tác thanh tra chuyên ngành năm 2022 mà Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị đã giao Thanh tra Bộ phối hợp với một số địa phương tiếp tục thanh tra chuyên đề diện rộng về công tác quản lý, sử dụng kinh phí bảo trì phần sở hữu chung nhà chung cư có nhiều đơn thư khiếu nại của cư dân.

Ngoài ra, Thanh tra Bộ Xây dựng được giao thanh tra chuyên đề diện rộng về việc dành quỹ đất để phát triển nhà ở xã hội, đặc biệt chú trọng đối với nhà ở công nhân theo chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ Xây dựng tại hội nghị ngày 03/11/2021 và theo hướng dẫn của Thanh tra Chính phủ tại văn bản số 1889 ngày 26/10/2021.

Thanh tra loạt điểm nóng, kiến nghị xử lý 342 tỷ đồng

Tại hội nghị báo cáo kết quả công tác thanh tra 10 tháng và nhiệm vụ trọng tâm 2 tháng cuối năm 2021, Thanh tra Bộ Xây dựng cho biết, trong 10 tháng vừa qua thanh tra Bộ đã triển khai 3 đoàn thanh tra theo kế hoạch 2021; 5 đoàn kiểm tra, xác minh giải quyết theo đơn thư khiếu nại, tố cáo và chỉ đạo của Bộ trưởng và Lãnh đạo Bộ.

{keywords}
Chánh Thanh tra Bộ Xây dựng Nguyễn Ngọc Tuấn báo cáo kết quả công tác thanh tra 10 tháng và nhiệm vụ trọng tâm 2 tháng cuối năm 2021

Bên cạnh đó, cử cán bộ tham gia 04 đoàn thanh tra, rà soát giải quyết khiếu nại, tố cáo do Thanh tra Chính phủ thành lập tại Thành phố Hà Nội và 2 tỉnh Vĩnh Phúc, Hà Nam.

Thanh tra Bộ đã ban hành 24 kết luận thanh tra, kiến nghị xử lý về kinh tế 348,26 tỷ đồng. Trong đó có 4 kết luận thanh tra công quản lý nhà nước về xây dựng và quản lý hoạt động đầu tư xây dựng, yêu cầu xử lý về kinh tế số tiền 3,3 tỷ đồng; ban hành 7 quyết định xử phạt vi phạm hành chính số tiền 602,5 triệu đồng.

18 kết luận thanh tra công tác quản lý, sử dụng kinh phí bảo trì phần sở hữu chung nhà chung cư, kết luận đã buộc 12/18 chủ đầu tư phải thực hiện gửi vào tài khoản kinh phí bảo trì theo quy định và quyết toán số liệu để chuyển sang ngay trong vòng 10 ngày cho ban quản trị nhà chung cư, tổng số kinh phí bảo trì là hơn 344,96 tỷ đồng.

Buộc chủ đầu tư trả lại trong thời hạn 20 ngày với diện tích 2.080 m2 lấn chiếm phần sở hữu, sử dụng chung về cho cư dân (tương đương số tiền khoảng 62,4 tỷ đồng).

Đây là lần đầu tiên vấn đề phí bảo trì chung cư được Thanh tra Bộ Xây dựng thực hiện thanh tra. Sau khi kết luận được công bố nhiều điểm nóng về quỹ bảo trì ở các chung cư đã giải quyết được những bức xúc đã tồn tại, kéo dài suốt nhiều năm qua.

Như tại chung cư Riveside Garden (số 349 Vũ Tông Phan, Khương Đình, Thanh Xuân) chủ đầu tư là Liên danh Công ty CP Sản xuất kinh doanh và xuất nhập khẩu Prosimex và Công ty CP Đầu tư thiết kế và xây dựng Việt Nam (nay là Công ty CP Tập đoàn Videc) đã quản lý kinh phí bảo trì không đúng quy định. Thời điểm thanh tra tháng 1/2020, chủ đầu tư đang quản lý kinh phí bảo trì tại tài khoản của chủ đầu tư với lãi suất không kỳ hạn. Đến tháng 12/2020, chủ đầu tư còn “om” hơn 13 tỷ đồng phí bảo trì trên tổng số tiền hơn 24 tỷ đồng đã thu của khách hàng.

Thanh tra Bộ Xây dựng đã ra quyết định xử phạt chủ đầu tư 275 triệu đồng. Đồng thời, yêu cầu Công ty CP Tập đoàn VIDEC quyết toán, bàn giao nốt 13,2 tỷ đồng quỹ bảo trì cho BQT nhà chung cư.

Cũng theo kết luận của Thanh tra Bộ Xây dựng, để xử lý hàng loạt vi phạm của Công ty CP đầu tư Hải Phát Thủ Đô - chủ đầu tư 2 dự án CT2-105 khu đô thị Văn Khê mở rộng (tên thương mại HPC Landmark) và dự án Hanoi Homeland, Thanh tra Bộ Xây dựng yêu cầu chủ đầu tư xem xét, xử lý trách nhiệm đối với các tổ chức, cá nhân liên quan.

{keywords}
Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị giao Thanh tra Bộ phối hợp với một số địa phương tiếp tục thanh tra chuyên đề diện rộng về công tác quản lý, sử dụng kinh phí bảo trì chung cư và việc dành quỹ đất để phát triển nhà ở xã hội, đặc biệt chú trọng đối với nhà ở công nhân

Cơ quan thanh tra yêu cầu Công ty CP đầu tư Hải Phát Thủ Đô sớm tổ chức hội nghị nhà chung cư để lập ban quản trị, đồng thời gửi số tiền gốc và lãi đối với số tiền 14,5 tỷ đồng quỹ bảo trì chung cư HPC Landmark và 33,1 tỷ đồng quỹ bảo trì chung cư Hanoi Homeland cho các ban quản trị tòa nhà.

Đáng chú ý, trong tháng 7 vừa qua, Thanh tra Bộ đã trình Bộ ban hành văn bản số 2608 gửi lấy ý kiến UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam đối với dự thảo Nghị định thay thế Nghị định 139/2017 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong các lĩnh vực quản lý Nhà nước ngành xây dựng. Dự thảo Nghị định gồm 84 điều, chia thành 7 chương, bao gồm 70 nhóm hành vi vi phạm trong các lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ Xây dựng với nhiều tính mới thể hiện tính răn đe và có tính khả thi cao trên thực tiễn.

Thanh tra Bộ cho biết, hiện nay đã tiếp thu 125/125 ý kiến đóng góp, dự kiến hoàn thành dự thảo Nghị định thay thế Nghị định 139/2017/NĐ-CP báo cáo Bộ trưởng trình Chính phủ ban hành trong năm 2021 (hiện đã trình Bộ Tư pháp thẩm định).

Tiếp tục thanh tra phí bảo trì chung cư, quỹ đất nhà xã hội

Trong 3 tháng cuối năm, Chánh Thanh tra Bộ Xây dựng Nguyễn Ngọc Tuấn cho biết, Thanh tra sẽ chủ động để phù hợp với tình hình thực tế dịch Covid-19. Trong đó, đảm bảo hoàn thành dự thảo Nghị định thay thế Nghị định 139/2017 báo cáo Bộ trưởng trình Chính phủ trong năm 2021.

Về công tác thanh tra sẽ trình Bộ trưởng xem xét điều chỉnh Kế hoạch thanh tra 2021; báo cáo Bộ trưởng không triển khai thành lập đoàn mới  trong năm và điều chỉnh 9 đoàn còn lại của Kế hoạch 2021.  

Cũng theo ông Tuấn, một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong thời gian tới của Thanh tra Bộ là xây dựng kế hoạch thanh tra năm 2022 trên nguyên tắc phủ kín và phục vụ hiệu quả các nhiệm vụ quản lý nhà nước của ngành; tập trung vào một số vấn đề nổi cộm hiện nay…

Trên cơ sở đó Thanh tra Bộ Xây dựng dự kiến thanh tra hành chính từ 2-3 đoàn, thanh tra chuyên ngành từ 5-8 đoàn.

Cụ thể, thanh tra công tác quản lý hoạt động đầu tư xây dựng tại một số dự án do Bộ (ngành), tập đoàn, tổng công ty nhà nước làm chủ đầu tư (từ 2 đến 3 đoàn); Thanh tra công tác quản lý nhà nước về xây dựng của Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (từ 2 đến 3 tỉnh) trong 7 lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ.

Đặc biệt, thanh tra 2 chuyên đề diện rộng về công tác quản lý, sử dụng kinh phí bảo trì phần sở hữu chung nhà chung cư trên địa bàn tỉnh, thành phố và việc dành quỹ đất để phát triển nhà ở xã hội đối với các dự án đầu tư xây dựng nhà ở thương mại, khu đô thị theo quy định của pháp luật về nhà ở.

Sau khi kiểm tra, rà soát không trùng với Kế hoạch của Kiểm toán nhà nước và Thanh tra Chính phủ, đối tượng thanh tra của 2 nội dung chuyên đề là chủ đầu tư, nhà đầu tư, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan tại một số tỉnh, thành phố.

Bên cạnh đó, việc thanh tra đột xuất sẽ thực hiện theo yêu cầu, chỉ đạo của Bộ để phục vụ công tác quản lý nhà nước và kiểm tra xác minh giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền của Bộ Xây dựng (từ 4 đến 6 đoàn).

Hồng Khanh   

‘Om’ nghìn tỷ bảo trì chung cư, công an vào cuộc khi có dấu hiệu hình sự

‘Om’ nghìn tỷ bảo trì chung cư, công an vào cuộc khi có dấu hiệu hình sự

Theo Chỉ thị số 02/CT-BXD Bộ Xây dựng vừa ban hành, Bộ đề nghị UBND các địa phương chỉ đạo cơ quan chức năng phối hợp cơ quan công an xử lý các trường hợp có dấu hiệu vi phạm hình sự trong quản lý, sử dụng kinh phí bảo trì.

">

Bộ Xây dựng sẽ thanh tra loạt điểm nóng phí bảo trì quỹ đất nhà xã hội

"Đây là một phiên tòa rất bất công và đáng lẽ không bao giờ được diễn ra", ông Trump gay gắt với thẩm phán Engoron.

Theo cựu Tổng thống Mỹ, thẩm phán Engoron đã hạ thấp giá trị tài sản của ông, trong khi Tổng chưởng lý New York Letitia James lợi dụng vụ kiện cho "mục đích chính trị".

nklun2nqgjpvnnogwegg3oukp4.jpg
Cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump tại phiên tòa ở New York. Ảnh: Reuters

Xuyên suốt phiên tòa, thẩm phán Engoron đã nhiều lần yêu cầu ông Trump kiềm chế, và cảnh báo có thể đuổi cựu Tổng thống khỏi phiên tòa nếu không trả lời trực tiếp các câu hỏi.

"Làm ơn kiểm soát thân chủ của mình, đây không phải một buổi vận động tranh cử, đây là phòng xử án", ông Engoron nói với luật sư của ông Trump.

Tại phiên tòa, ông Trump thừa nhận rằng những ước tính tài sản của mình không phải lúc nào cũng chính xác, có những tài sản được định giá cao hơn, nhưng cũng có tài sản bị định giá thấp hơn thực tế.

"Những ước tính đó không quan trọng, tôi có nhiều tiền hơn mọi người nghĩ. Nếu bạn muốn vay tiền, ngân hàng sẽ xem xét thỏa thuận, họ có đánh giá tài sản, nhưng chúng không quan trọng lắm", ông Trump cho biết.

Buổi cho lời khai của cựu Tổng thống Mỹ kết thúc vào chiều ngày 6/11. Theo dự kiến, ái nữ Ivanka Trump sẽ cho lời khai vào ngày 8/11, và sau đó vụ kiện sẽ tạm dừng.

Ông Trump nói thẩm phán New York 'để các con tôi yên'

Ông Trump nói thẩm phán New York 'để các con tôi yên'

Cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump đã vô cùng giận dữ với thẩm phán New York Engoron sau khi 3 người con của ông bị tòa án triệu tập.">

Ông Donald Trump liên tục phàn nàn vì bị đối xử không công bằng

Nhận định, soi kèo PSIS vs Dewa United, 19h00 ngày 3/2: Khó cho cửa dưới

UBND tỉnh Lâm Đồng vừa chỉ đạo các sở ngành về việc tạm dừng tiếp nhận, giải quyết các thủ tục liên quan đến việc phân lô, tách thửa đất, xây dựng nhà ở riêng lẻ tại nông thôn trên địa bàn tỉnh. 

Thời gian qua, trên địa bàn tỉnh có một số trường hợp hiến đất làm đường giao thông mới, tách thửa đất, xây dựng nhà ở riêng lẻ tại nông thôn nhưng thực chất là hình thành các khu, điểm dân cư mới và giới thiệu, giao dịch tương tự các dự án bất động sản. 

Theo UBND tỉnh Lâm Đồng, thực trạng nói trên gây ảnh hưởng đến công tác quản lý đất đai, trật tự xây dựng trên địa bàn tỉnh. Để công tác quản lý đất đai nói chung và việc tách thửa, xây dựng nhà ở riêng lẻ nói riêng đảm bảo phù hợp quy định, UBND tỉnh đã chỉ đạo các sở ngành liên quan. 

{keywords}
Khu đất hàng chục hecta được phân lô bán nền dưới hình thức xin hiến đất làm đường ở Lâm Đồng. 

Cụ thể, UBND tỉnh giao Sở Tài nguyên và Môi trường, UBND các huyện, thành phố tạm dừng toàn bộ việc tiếp nhận, xem xét, giải quyết các thủ tục liên quan đến tách thửa đất nhưng thực chất là biến tướng để đầu tư dự án bất động sản. Đó là các trường hợp tách thửa đất thành nhiều thửa để chuyển nhượng, xây dựng nhà ở hình thành các khu, điểm dân cư mới tại nông thôn trên địa bàn tỉnh. 

Việc tạm dừng tiếp nhận, giải quyết các thủ tục liên quan đến tách thửa đất nói trên cho đến ngày 1/3/2022, khi Nghị định số 02/2022/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Kinh doanh bất động sản năm 2014 có hiệu lực thi hành. 

Đối với các trường hợp tách thửa đất trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng ngoài các trường hợp nói trên, các sở ngành, địa phương tiếp tục xem xét, giải quyết theo quy định của pháp luật đất đai. 

Giai đoạn 2019 – 2021, tình trạng phân lô bán nền tại Lâm Đồng diễn biến phức tạp, chủ yếu tập trung ở hai “điểm nóng” là TP.Bảo Lộc và huyện Bảo Lộc. 

Hơn 100 khu đất được san ủi, quảng cáo là dự án bất động sản nhưng thực chất đây là những khu đất do cá nhân, hộ gia đình xin hiến đất làm đường rồi tách thửa đất.  

Theo ông Đoàn Kim Đình – Chủ tịch UBND TP.Bảo Lộc, trên địa bàn Bảo Lộc chỉ có 6 dự án bất động sản được cấp có thẩm quyền cấp chủ trương đầu tư. Những dự án này đã và đang triển khai theo đúng quy định. 

Bên cạnh đó, có 9 khu vực người dân xin hiến đất làm đường giao thông, thực hiện thủ tục tách, hợp thửa. Những trường hợp này xảy ra trước ngày 31/12/2020, từ đó đến nay không phát sinh thêm trường hợp nào. 

Một khu vực có diện tích 36ha tại thôn 14, xã ĐamB’ri thuộc quyền sử dụng đất của 4 hộ gia đình, cá nhân sử dụng do chuyển quyền sử dụng đất năm 2020. 

Cũng tại xã ĐamB’ri, TP.Bảo Lộc, có một khu đất nông nghiệp có diện tích gần 10ha, thuộc quyền sử dụng đất của ông N.N.A.T. 

Đối với các trường hợp diện tích từ 2ha – 5ha, tại TP.Bảo Lộc có 7 khu vực người dân xin hiến đất làm đường giao thông, thực hiện thủ tục tách, hợp thửa. Còn lại là các trường hợp tách thửa dưới 2ha của hộ gia đình, cá nhân, hiến tặng quyền sử dụng đất, tách thửa. 

Từ năm 2015 đến nay, tổng số diện tích liên quan đến tách thửa của hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn TP.Bảo Lộc là khoảng 100ha. 

Lâm Đồng chỉ đạo khẩn về việc hiến đất làm đường, tách thửa ở hai địa bàn ‘nóng’

Lâm Đồng chỉ đạo khẩn về việc hiến đất làm đường, tách thửa ở hai địa bàn ‘nóng’

Để có thông tin phục vụ công tác kiểm tra và xử lý, UBND tỉnh Lâm Đồng đề nghị TP.Bảo Lộc và huyện Bảo Lâm khẩn trương báo cáo các nội dung liên quan đến việc hiến đất làm đường giao thông mới, tách thửa.

">

Lâm Đồng tạm dừng tiếp nhận, giải quyết thủ tục tách thửa

Đây là số kinh phí mà ngân sách Nhà nước đã chi ra cho Đề án "Đào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật tại các cơ sở nước ngoài bằng ngân sách Nhà nước" (Đề án 322).

Theo Quyết định số 322/2000/QĐ-TTG của Thủ tướng thì đề án được thực hiện từ năm 2000 đến năm 2005, với mục tiêu đào tạo và bồi dưỡng cán bộ khoa học, kỹ thuật trình độ tiến sĩ, thạc sĩ, đại học tại các cơ sở đào tạo, nghiên cứu nước ngoài hoặc phối hợp với nước ngoài để đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu thực hiện công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Ngân sách nhà nước dành cho kế hoạch đào tạo cán bộ khoa học, kỹ thuật tại các cơ sở nước ngoài năm 2000 là 100 tỷ đồng.

Tuy nhiên, Đề án 322 đã được kéo dài tới 10 năm. 

{keywords}
Một số kết quả của Đề án 322 sau 10 năm triển khai

Lãnh đạo Bộ GD-ĐT thừa nhận còn có nhiều bất cập trong việc thực hiện đề án như phương thức đào tạo phối hợp gặp khó khăn do người học hạn chế về ngoại ngữ, trong khi việc hỗ trợ bồi dưỡng ngoại ngữ cho ứng viên khi còn ở trong nước chưa được chú trọng đúng mức. Quy định trong việc cử người đi học cứng nhắc nên đã không khuyến khích được những người trẻ có năng lực đi học. Việc điều chỉnh mức sinh hoạt phí chậm thực hiện, việc chuyển sinh hoạt phí cho người học ở nhiều nước cũng bị chậm trễ.

Tuy nhiên, bất cập lớn nhất là: “Số lưu học sinh là sinh viên đi học trở về nước rất ít được các cơ quan Nhà nước tuyển dụng với lý do hạn chế chỉ tiêu và điều kiện tuyển dụng cán bộ” - theo đánh giá của lãnh đạo Bộ GD-ĐT thời điểm đó.

Ông Phạm Sỹ Tiến, người đầu tiên nhận trọng trách điều hành Đề án 322, từng nhận định: “Điều đáng buồn nhất của đề án là người học được Nhà nước đầu tư rất tốt, nhưng sau khi về nước không phát huy được năng lực của mình, không có môi trường để phát triển nghiên cứu tiếp”.

Đề án 911: Kinh phí 14.000 tỷ đồng nhưng 'ế ẩm'

Sau khi Đề án 322 dừng, Ngày 7/6/2010, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định Phê duyệt Đề án “Đào tạo giảng viên có trình độ tiến sĩ cho các trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2010 – 2020” (Đề án 911).

Trong các mục tiêu của Đề án 911, có con số cụ thể là phấn đấu đến năm 2020, đào tạo bổ sung được ít nhất 20.000 tiến sĩ.

Mặc dù vậy, Đề án 911 triển khai đến hết năm 2016 đã bộc lộ hàng loạt hạn chế, không đạt mục tiêu đề ra, Bộ GD-ĐT phải dừng tuyển sinh từ năm 2017.

{keywords}
Đề án 911 phải dừng vì không hiệu quả. Tỉ lệ % trên tổng chỉ tiêu tính đến cuối năm 2016

Tính từ 2012-2016 mới tuyển được 2.062 nghiên cứu sinh đào tạo trong nước, đạt 36% chỉ tiêu. Trong đó, có 703 nghiên cứu sinh đến thời hạn kết thúc thời gian nghiên cứu nhưng mới chỉ có 165 nghiên cứu sinh hoàn thành khóa học, bảo vệ thành công luận án đúng thời hạn (đạt tỉ lệ hơn 23%).

Đối với đào tạo phối hợp, chỉ có 1 nghiên cứu sinh tại Pháp, trong số 1.300 chỉ tiêu của giai đoạn 2012-2016.

Trong khi đó, từ năm 2012 đến hết năm 2016, có 2.926 người trúng tuyển đào tạo ở nước ngoài nhưng chỉ có 1.961 người (gần 34% chỉ tiêu) được làm thủ tục đi học… Còn hơn 900 ứng viên trúng tuyển chưa đi học sẽ chỉ có khoảng 400 người làm thủ tục đi học trong năm 2018.

Đây là con số quá ít ỏi so với mục tiêu đào tạo bổ sung ít nhất 20.000 tiến sĩ. Bộ GD-ĐT khẳng định: Đề án 911 không thể đạt được mục tiêu theo kế hoạch.

Đề án 89: Giảm mục tiêu?

Dừng Đề án 911 nhưng cuối năm 2017, Bộ GD-ĐT lại tiếp tục soạn thảo và công bố dự thảo Đề án mới nhằm đào tạo giảng viên có trình độ tiến sĩ cho các trường đại học. 

Dự thảo đề án có tên "Nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý các cơ sở giáo dục ĐH và các trường CĐ sư phạm đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo giai đoạn 2018-2025 tầm nhìn 2030", sau này thành đề án "Nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý các cơ sở giáo dục ĐH đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo giai đoạn 2018-2025".

Sau nhiều lần dự thảo, Bộ GD-ĐT đã trình Chính phủ và ngày 18/1/2019, Thủ tướng Chính phủ đã có quyết định 89 phê duyệt Đề án "Nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý các cơ sở giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo giai đoạn 2019-2030" (Đề án 89).

Theo tính toán của Bộ GD-ĐT, để thực hiện mục tiêu của Đề án 89, trong 10 năm tới, giáo dục đại học Việt Nam cần đào tạo được khoảng 7.300 giảng viên có trình độ tiến sĩ và trên 300 giảng viên thuộc khối văn hóa, nghệ thuật và thể dục, thể thao có trình độ thạc sĩ.

Như vậy, nếu so với mục tiêu của Đề án 911 đào tạo 20.000 tiến sĩ trong 10 năm, thì mục tiêu của Đề án 89 đã giảm số lượng hơn một nửa.

Sau tới 2 năm 4 tháng kể từ ngày Đề án được phê duyệt, Thông tư để triển khai Đề án này vẫn chưa được ban hành dù đã có dự thảo.

Mới đây, Bộ GD-ĐT đã có công văn hướng dẫn triển khai Đề án trong năm 2021 và 2022. Công văn được ban hành ngày 13/5, yêu cầu các trường muốn tham gia đào tạo đăng kí trước ngày 20/5, gửi danh sách ứng viên trước ngày 15/6. Bộ GD-ĐT sẽ thông báo danh sách trúng tuyển trước ngày 30/6/2021.

{keywords}
Một số nội dung của Đề án 89

Xem Quyết định số 89/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt Đề án Nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý các cơ sở giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo giai đoạn 2019 - 2030 (Đề án 89) TẠI ĐÂY

Xem CV 1943 của Bộ GD-ĐT hướng dẫn Đề án 89 năm 2021 - 2022 TẠI ĐÂY

Phương Chi (tổng hợp)

Để chia sẻ ý kiến, góc nhìn của mình, quý độc giả vui lòng gửi về email: [email protected]. Xin trân trọng cảm ơn!

Cử 7.300 giảng viên học tiến sĩ: 'Quản' tiền thế nào nếu không trở về?

Cử 7.300 giảng viên học tiến sĩ: 'Quản' tiền thế nào nếu không trở về?

Phó Hiệu trưởng một trường đại học lớn nhận xét rằng việc yêu cầu các trường đóng vai trò chính cả trong việc bồi hoàn (nếu có) kinh phí đào tạo tiến sĩ cho giảng viên là khó, nhưng nếu Bộ GD-ĐT “ôm” thì cũng khó nốt.

">

Có gì mới ở đề án 89 cử giảng viên làm tiến sĩ?

友情链接